Em có một lực kế và một lò xo hay tìm cách biến lò xo thành cân bỏ túi

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 6
  • Đề Kiểm Tra Vật Lí Lớp 6
  • Sách Giáo Khoa Vật Lý 6
  • Giải Vở Bài Tập Vật Lí Lớp 6
  • Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 6
  • Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 6

Giải Bài Tập Vật Lí 6 – Bài 10: Lực kế – Phép đo lực – Trọng lượng và khối lượng giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

Bài C1 [trang 34 SGK Vật Lý 6]: Dùng từ thích hợp: kim chỉ thị, lò xo, bảng chia độ để điền vào chỗ trống của các câu sau:

Lực kế có một chiếc [1] … một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia có gắn một cái móc và một cái [2]…

Kim chỉ thị chạy trên mặt một [3]…

Lời giải:

Lực kế có một chiếc [1] lò xo một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia có gắn một cái móc và một cái [2] kim chỉ thị. Kim chỉ thị chạy trên mặt một [3] bảng chia độ.

Bài C2 [trang 34 SGK Vật Lý 6]: Hãy tìm hiểu GHĐ và ĐCNN của lực kế ở nhóm em.

Lời giải:

Học sinh dựa vào lực kế nhóm em có mà trả lời về GHĐ và ĐCNN.

ĐCNN của lực kế là khoảng đo giữa 2 vạch chia liên tiếp trên lực kế.

GHĐ của lực kế là giá trị lực lớn nhất ghi trên lực kế.

Bài C3 [trang 34 SGK Vật Lý 6]: Dùng từ thích hợp: phương, vạch 0, lực cần đo để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Thoạt tiên, phải điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng [1] … Cho [2] … tác dụng vào lò xo của lực kế. Phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo [3] … .của lực cần đo [xem hai ảnh chụp ở đầu bài SGK].

Lời giải:

Thoạt tiên, phải điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng [1] vạch 0. Cho [2] lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế. Phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo [3] phương của lực cần đo.

Bài C4 [trang 34 SGK Vật Lý 6]: Hãy tìm cách đo trọng lượng của một cuốn sách giáo khoa Vật lí 6. So sánh kết quả với các bạn trong nhóm.

Lời giải:

Học sinh tự thực hành và so sánh kết quả đo giữa các bạn trong nhóm.

Dùng lực kết đo trọng lượng quyển sách giáo khoa Vật lí 6 khoảng 14,5N.

Bài C5 [trang 34 SGK Vật Lý 6]: Khi đo phải cầm lực kế ở tư thế như thế nào? Tại sao phải cầm như thế?

Lời giải:

Khi đo, cần phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm ở tư thế thẳng đứng, vì lực cần đo là trọng lượng, có phương thẳng đứng.

Bài C6 [trang 34 SGK Vật Lý 6]: Hãy tìm những con số thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a. Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng [1]… N

b. Một quả cân có khối lượng [2]… g thì có trọng lượng 2N.

c. Một túi đường có khối lượng 1 kg thì có trọng lượng [3]…

Lời giải:

a. Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng [1] 1N.

b. Một quả cân có khối lượng [2] 200g thì có trọng lượng 2N.

c. Một túi đường có khối lượng 1kg thì có trọng lượng [3] 10N.

Bài C7 [trang 35 SGK Vật Lý 6]: Hãy giải thích tại sao trên các “cân bỏ túi” bán ở ngoài phố người ta không chia độ theo đơn vị Niuton mà lại chia độ theo đơn vị kg? Thực chất các cân bỏ túi là dụng cụ gì?

Lời giải:

Người ta chia độ theo kilôgam mà không chia độ theo Niutơn vì trong cuộc sống người ta cần biết khối lượng của vật, nếu cần biết trọng lượng vật người ta dùng hệ thức P = 10m đế xác định trọng lượng vật. Thực chất “cân bỏ túi” là lực kế nhỏ.

Bài C9 [trang 35 SGK Vật Lý 6]: Về nhà, hãy làm thử một lực kế, phải nhớ chia độ cho lực kế đó.

Lời giải:

Học sinh tự tạo ra cho mình một lực kế.

Sau đó dùng một quả cân đã biết trước khối lượng để đánh chia độ cho lực kế.

Bài C9 [trang 35 SGK Vật Lý 6]: Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn sẽ có trọng lượng bao nhiêu Niutơn?

Tóm tắt

M = 3,2 tấn = 3200kg.

P = ?[N]

Lời giải:

Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn = 3200kg sẽ có trọng lượng là:

P = 10m = 10 x 3200 = 32.000N.

Hướng dẫn câu hỏi Trắc nghiệm KHTN 6 Bài39:Biến dạng của lò xo. Phép đo lực có đáp án hay nhất, bám sát nội dung sách Chân trời sáng tạo.

[Chân trời sáng tạo] Bài39: Biến dạng của lò xò. Phép đo lực

Câu 39.1.Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?

A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng.

B. Lực kế là dụng cụ đo trọng lượng.

C. Lực kế là dụng cụ để đo cả trọng lượng và khối lượng.

D. Lực kế là dụng cụ để đo lực.

Trả lời:

Chọn đáp án: D

Câu 39.2.Chiều dài ban đầu của lò xo là 25 cm, khi ta tác dụng lên lò xo một lực thì chiều dài của nó là 27 cm. Cho biết lo xo bị dân hay bị nén và dân hay nén một đoạn bao nhiêu.

Trả lời:

- Do chiều dài lúc sau của lò xo lớn hơn chiều dài tự nhiên nên lò xo bị dân ra. Lò xo bị dãn ra một đoạn 2 cm.

Câu 39.3.Hãy thiết kế phương án cân một vật nhỏ chỉ với một lò xo nhẹ và một bộ quả cân,

Trả lời:

- Móc cố định một đầu lò xo, treo vật vào đầu kia của lò xo, đánh dấu độ dân của lò xo, Bỏ vật ra, treo các quả cân phù hợp sao cho lò xo dẫn đến vị trí đã đánh dấu, khối lượng của vật cần đo đẳng bằng khối lượng các quả cân khi đó.

Câu 39.4.Treo vật nặng vào sợi dây cao su, dưới tác dụng của lực hút Trái Đất tại sao vật không rơi xuống?

Trả lời:

- Khi treo một vật vào sợi dây cao su, dưới tác dụng của lực hút Trái Đất vật bị kéo xuống dưới. Vật bị kéo xuống dưới làm dây cao su công ra, xuất hiện lực kéo vật trở lại. Khí vật nặng đứng yên, hai lực này có độ lớn bằng nhau.

Câu 39.5.Hai lò xo có chiều dài ban đầu như nhau. Treo hai vật có cùng khối lượng vào hai lò xo đó, Hỏi độ dân của hai lò xo đó có như nhau không?

Trả lời:

- Độ dãn của mỗi lò xo còn phụ thuộc vào đặc tính của môi lò xo, Nên độ dân của hai lò xo có thể như nhau hoặc có thể khác nhau,

Câu 39.6.Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Biết rằng độ dân của lò xo phụ thuộc vào lực tác dụng được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây, Hãy tính độ dài của lò xo khi chịu tác dụng của các lực:

a] 2N.

b] 4N.

c] 6N.

Trả lời:

Dựa vào đồ thị ta có:

a] Khí lực tác dụng 2N thì lò xo dãn 2 cm, khi đó chiều dài lò xo là 20 + 2 = 22 cm.

bị Khi lực tác dụng 4 N thì lò xo dãn 4 cm, khi đó chiều dài lò xo là 20 + 4 = 24 cm.

c] Khi lực tác dụng 6 N thì lò xo dân 6 cm, khi đó chiều dài lò xo là 20 + 6 = 26 cm.

Câu 39.7.Em có một lực kế và một lò xo. Hãy tìm cách biến lò xo thành “cân bỏ túi”?

Trả lời:

-Dùng lực kế xác định được trọng lượng [từ đó suy ra khối lượng] của một số vật mẫu. Treo vật mẫu vào lò xo, đánh dấu vạch chia [theo khối lượng] trên bảng

chia độ. Khi đó có thể sử dụng lò xo đó để cân khối lượng của một số vật.

Câu 39.8.Khi treo vật nặng có trọng lượng 1 N, lò xo dân ra 0,5 cm. Hỏi khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N thì lò xo ấy dãn ra bao nhiêu?

Trả lời:

- Khi treo vật nặng có trọng lượng 1 N, lò xo dãn ra 0,5 cm, Khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N thì lò xo ấy dân ca một đoạn là 3.0,5/1 = 1,5 cm

Câu 39.9.Một lò xo dài thêm 10 cm khi treo vào đấu của nó một vật có trọng lượng 20 N. Tiếp tục treo thêm một vật có trọng lượng 15 N nữa thì lò xo dài bao nhiêu? Biết chiều dài tự nhiên của lò xo này là 20 cm.

Trả lời:

Khi treo vật có trọng lượng 20 N, lò xo đân 10 em, Khi treo vào lò xo vật có trọng lượng 35 N, lò xo dãn một đoạn 35. 10/20 = 17,5 cm,

Chiều dài của lò xo khi đó là: 20 + 17,5 = 37,5 cm.

Câu 39.10.Một lò xo dài thêm 10 cm khi treo vào đầu lò xo một vật có khối lượng 1 kg. Nếu dùng lò xo này làm lực kế, trên thang chia độ, hai vạch cách nhau 1 cm chỉ thị mấy niutơn [N]?

Trả lời:

- Khi treo vật có khối lượng 1 kg tức là có trọng lượng 10 N, lò xo dãn 10 cm. Như vậy để lò xo dãn 1 cm thì cần treo vật có trọng lượng là 10.1/10 = 1N.

=> Kết luận: Hai vạch cách nhau 1 cm chỉ thị 1 N

Video liên quan

Chủ Đề