Em sẽ làm khi có bạn rủ em tiêm chích ma tuý hút thuốc lá

Rượu là một thức uống phổ biến và được sử dụng thường xuyên nhất ở lứa tuổi thanh thiếu niên. Khi học đến lớp 12, hơn 70% thanh thiếu niên đã dùng thử rượu, và gần một nửa các trường hợp đang uống rượu [uống rượu trong 1 tháng vừa qua]. Việc sử dụng rượu nặng cũng phổ biến, và những người uống rượu ở tuổi vị thành niên có thể bị ngộ độc rượu Ngộ độc rượu và hội chứng cai . Gần 90% tất cả các loại rượu mà thanh thiếu niên uống trong thời gian say sưa, khiến họ có nguy cơ bị tai nạn, chấn thương, hoạt động tình dục không mong muốn và các kết cục tồi tệ khác.

Xã hội và các phương tiện truyền thông cho rằng uống rượu là chấp nhận được hoặc thậm chí là hợp thời. Dù vậy, cha mẹ vẫn có thể tạo ra sự khác biệt bằng cách đưa ra những yêu cầu rõ ràng cho thanh thiếu niên về việc uống rượu, đặt ra các giới hạn và theo dõi sự chấp hành đó. Mặt khác, thanh thiếu niên có người thân trong gia đình uống quá nhiều rượu có thể nghĩ hành vi này là chấp nhận được. Một số thanh thiếu niên ban đầu chỉ thử uống rượu nhưng sau đó có thể bắt đầu bị nghiện uống rượu Rối loạn do rượu và phục hồi . Những yếu tố nguy cơ có thể dẫn đến chứng nghiện rượu là thời điểm bắt đầu uống rượu ở tuổi trẻ và yếu tố di truyền. Thanh thiếu niên có thành viên trong gia đình nghiện rượu nên được biết rằng họ cũng có nguy cơ cao có thể bị rối loạn này.

Các yếu tố nguy cơ cao là có cha mẹ hút thuốc [yếu tố tiên lượng đơn mạch nhất] hoặc có người bạn và hình mẫu yêu thích [ví dụ những người nổi tiếng] hút thuốc. Các yếu tố nguy cơ khác bao gồm

  • Hành vi có nguy cơ cao [ví dụ như ăn kiêng quá mức, đặc biệt là ở các cô gái, đánh nhau và lái xe khi say rượu, đặc biệt là ở trẻ trai, sử dụng rượu hoặc các loại chất kích thích khác]

  • Khả năng giải quyết vấn đề kém

  • Tình trạng sẵn có thuốc lá

Thanh thiếu niên cũng có thể sử dụng thuốc lá dưới các hình thức khác. Khoảng 5,5% học sinh trung học sử dụng thuốc lá không khói; tỷ lệ này tương đối không đổi kể từ năm 1999. Thuốc lá không khói có thể nhai [thuốc lá nhai], đặt giữa môi dưới và lợi [thuốc lá nhúng], hoặc loại thuốc lá dạng hít. Hút thuốc lá dạng tẩu tương đối hiếm ở Mỹ nhưng tỉ lệ sử dụng đã tăng lên ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông từ năm 1999. Tỷ lệ trẻ trên 12 tuổi hút xì gà đã giảm.

Thuốc lá điện tử [e-cigarettes, e-cigs, vapes] ngày càng trở nên phổ biến ở thanh thiếu niên trong những năm gần đây, đặc biệt là ở gia đình có kinh tế mức độ trung và cao. Theo CDC, việc sử dụng thuốc lá điện tử ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông đã tăng rõ rệt từ 4,5% năm 2013 lên 21,6% vào năm; 2 Tham khảo chung [Xem thêm Giới thiệu về các vấn đề ở thanh thiếu niên và Tổng quan về Rối loạn Chất gây nghiện.] Sử dụng chất gây nghiện trong thanh thiếu niên có thể chỉ đơn thuần là sử dụng nhất thời đến... đọc thêm ]. Khoảng 42% học sinh trung học đã thử dùng thuốc lá điện tử. Thuốc lá điện tử không chứa thuốc lá mà là thuốc dạng lỏng nicotin có thể chuyển thành dạng hơi để hít. Vì không có sản phẩm do quá trình đốt cháy của thuốc lá nên thuốc lá điện tử không gây ra hầu hết hậu quả thuốc lá lên sức khoẻ Tác động lâu dài của việc hút thuốc Sử dụng thuốc lá là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng đối với cả cá nhân và cộng đồng. Sự lệ thuộc thuốc lá diễn ra rất nhanh. Hút thuốc dẫn tới hậu quả chính là bệnh mạch vành, ung thư phổi... đọc thêm . Tuy nhiên, nicotine có tính gây nghiện cao, và độc tính của nicotin Ngộ độc hoặc quá liều Sử dụng thuốc lá là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng đối với cả cá nhân và cộng đồng. Sự lệ thuộc thuốc lá diễn ra rất nhanh. Hút thuốc dẫn tới hậu quả chính là bệnh mạch vành, ung thư phổi... đọc thêm có thể xảy ra. Thuốc lá điện tử đang ngày càng trở thành dạng sử dụng ban đầu cho thanh thiếu niên với nicotine, nhưng tác động của chúng đến tỷ lệ hút thuốc ở người lớn không rõ ràng. Có một số thành phần khác trong thuốc lá điện tử có thể độc hại với cơ thể. Nguy cơ lâu dài của thuốc lá điện tử còn đang được nghiên cứu [1 Tham khảo chung [Xem thêm Giới thiệu về các vấn đề ở thanh thiếu niên và Tổng quan về Rối loạn Chất gây nghiện.] Sử dụng chất gây nghiện trong thanh thiếu niên có thể chỉ đơn thuần là sử dụng nhất thời đến... đọc thêm ].

Phụ huynh có thể giúp con họ tránh sử dụng thuốc lá và các sản phẩm thuốc lá không khói bằng cách làm gương cho con mình [tức là không hút thuốc hoặc thuốc lá dạng nhai], thảo luận công khai về mối nguy hại của thuốc lá và khuyến khích thanh thiếu niên đã hút thuốc bỏ thuốc lá, tìm đến sự trợ giúp y tế nếu cần [xem Cai thuốc lá Cai thuốc lá ].

Sử dụng các chất kích thích khác trong thanh thiếu niên vẫn là một vấn đề nghiêm trọng. Cuộc khảo sát hành vi nguy cơ thanh thiếu niênsự khảo sát trên toàn quốc đối với học sinh trung học do CDC thực hiện hàng năm đã báo cáo rằng vào năm 2017, tỷ lệ sử dụng cần sa Cần sa [Cannabis] hiện tại ở học sinh trung học là 19,8% [thấp hơn tỷ lệ cao nhất là 25,3% vào năm 1995] và khoảng 35,6% cho biết đã sử dụng cần sa một hoặc nhiều lần trong đời. Trong năm 2010, tỷ lệ sử dụng cần sa vượt qua tỷ lệ sử dụng thuốc lá hiện tại cho lần đầu tiên.

Trong cùng một cuộc khảo sát, tỷ lệ phần trăm học sinh trung học sử dụng các chất bất hợp pháp một hoặc nhiều lần trong cuộc đời của họ như sau:

  • 2: Johnston LD, Miech RA, O’Malley PM, et al: Monitoring the Future national survey results on drug use 1975-2018: Overview, key findings on adolescent drug use Ann Arbor, Institute for Social Research, University of Michigan, 2019.

Tham gia các hoạt động về phòng chống tệ nạn xã hội: như tuyên truyền, vẽ tranh cổ động, áp phích...

Câu 2

Theo, em, những nguyên nhân nào dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội ? Em có những biện pháp gì để giữ mình không bị sa vào tệ nạn xã hội và góp phần phòng chống tệ nạn xã hội ?

Giải chi tiết:

- Nguyên nhân:

+ Lười nhác, ham chơi, đua đòi.

+ Cha mẹ nuông chiều.

+ Hoàn cảnh gia đình éo le, cha mẹ buông lỏng việc quản lý con.

+ Do bạn bè xấu rủ rê lôi kéo.

+ Do bị dụ dỗ, bị ép buộc, khống chế.

+ Do thiếu hiểu biết.

+ Do nền kinh tế kém phát triển.

+ Do chính sách mở cửa trong nền kinh tế thị trường.

+ Ảnh hưởng xấu của văn hoá đồi truỵ

+ Kỉ cương pháp luật chưa nghiêm dẫn đến tiêu cực trong xã hội.

- Biện pháp của em để giữ mình:

+ Sống lành mạnh;

+ Phấn đấu học tập rèn luyện tốt;

+ Hiểu biết pháp luật;

+ Có ý chí nghị lực, làm chủ bản thân;

- Để góp phần phòng chống tệ nạn xã hội:

+ Tham gia các hoạt động về phòng chống tệ nạn xã hội: như tuyên truyền, vẽ tranh cổ động, áp phích...

+ Tham gia học tập dưới hình thức ngoại khoá, đố vui để học về phòng chống các tệ nạn xã hội do trường tổ chức;

+ Không tàng trữ hoặc che dấu những người tàng trữ ma tuý;

+ Có thái độ kiên quyết trước những hành vi phạm tội của bạn

+ Giúp đỡ cơ quan chức năng phát hiện tội phạm.

Câu 3

Hoàng đã trót dùng tiền học phí mẹ cho để chơi điện tử. Hoàng đang lo lắng không biết làm thế nào thì bà hàng nước ở gần nhà dụ dỗ Hoàng mang một túi nhỏ đựng hê-rô-in đi giao cho một người hộ bà, bà sẽ cho tiền đóng học phí và không nói gì với mẹ Hoàng.

Hoàng tự nhủ : "Làm theo lời bà hàng nước cũng được, còn hơn là bị mẹ mắng ; với lại mình chỉ làm một lần này thôi, không bao giờ làm như thế nữa".

Theo em, ý nghĩ của Hoàng đúng hay sai ? Nếu em là Hoàng, em sẽ làm gì ?

Giải chi tiết:

- Theo em, ý nghĩ của Hoàng là sai; bởi vì có thể khẳng định túi nhỏ chứa bên trong những thứ phạm pháp. Vì thế, bà hàng nước mới đưa tiền dụ dỗ Hoàng, như vậy Hoàng đã tiếp tay, đồng lõa với bà hàng nước làm những điều trái với pháp luật .

- Nếu em là Hoàng: em sẽ nói thật với mẹ, thành thật xin lỗi mẹ và hứa từ nay không bao giờ lấy tiền của mẹ cho đóng học phí để đi chơi điện tử nữa. Đồng thời báo công an về hành vi của bà bán nước để pháp luật xử lý.

Câu 5

Trên đường đi học về, Hằng thường bị một người đàn ông lạ mặt bám theo sau. Người này làm quen với Hằng, rủ Hằng đi chơi với ông ta và hứa sẽ cho Hằng nhiều tiền và những gì Hằng thích.

Theo em, điều gì có thể xảy ra với Hằng nếu Hằng đi theo người đàn ông lạ ?

Nếu em là Hằng, em sẽ làm gì trong trường hợp đó ?

Giải chi tiết:

* Theo em, điều đó có thể xảy ra đối với Hằng nếu Hằng đi theo người đàn ông lạ mặt.

+ Hằng sẽ bị người đàn ông lợi dụng.

+ Hằng sẽ bị ép buộc làm những điều vi phạm đến nhân cách, vi phạm pháp luật.

+ Tính mạng Hằng bị đe doạ, Hằng có thể bị bắt cóc tống tiền hoặc bán lên biên giới.

* Nếu em là Hằng, em sẽ kiên quyết từ chối và báo cho bố mẹ hoặc thầy cô giáo giúp đỡ, nhờ các chú công an can thiệp vì người đàn ông đó có hành vi dụ dỗ trẻ em.

Câu 6

Em đồng ý hoặc không đồng ý với những ý kiến nào sau đấy ? Vì sao ?

a] Những người mắc tệ nạn xã hội thường là những người lười lao động, thích hưởng thụ ;

b] Thấy người buôn bán ma tuý thì nên lờ đi, coi như không biết;

c] Không mang hộ đồ vật của người khác khi không biết rõ là gì, cho dù được trả nhiều tiền ;

d] Dùng thử ma tuý một lần thì cũng không sao ;

đ] Tuyệt đối không quan hệ với người nghiện ma tuý vì sẽ bị lây nghiện và mang tiếng xấu ;

e] Pháp luật không xử lí những người nghiện và mại dâm vì đó chỉ là vi phạm đạo đức ;

g] Tích cực học tập, lao động, hoạt động tập thể sẽ giúp ta tránh xa được tệ nạn xã hội ;

h] Hút thuốc lá không có hại vì đó không phải là ma tuý ;

i] Ma tuý, mại dâm là con đường lây nhiễm bệnh xã hội, đặc biệt là nhiễm HIV/AIDS ;

k] Tệ nạn xã hội là con đường dẫn đến tội ác.

Giải chi tiết:

- Em đồng ý với những ý kiến: [a], [c], [g], [i], [k]. Bởi vì: đây là những việc làm tốt, sẽ giúp chúng ta tránh được các tệ nạn xã hội và hậu quả của nó.

- Em không đồng ý với những ý kiến: [b], [d], [đ], [e]. Bởi vì, đây là những quan điểm, việc làm sai trái, vi phạm pháp luật vì vậy sẽ dễ mắc phải các tệ nạn và chịu hậu quả của nó.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề