Giải bài tập Toán tập 2 trang 24 25

Câu 1, 2, 3 trang 24 Vở bài tập [VBT] Toán 4 tập 2. Giải câu 1, 2, 3 trang 24 bài 105 Vở bài tập [VBT] Toán 4 tập 2. 1. Quy đồng mẫu số hai phân số:

1. Quy đồng mẫu số hai phân số:

a] \[{5 \over 8}\] và \[{8 \over 5}\]

b] \[{7 \over 9}\] và \[{{19} \over {45}}\]

c] \[{8 \over {11}}\] và \[{3 \over 4}\]

d] \[{{17} \over {72}}\] và \[{5 \over {12}}\]

2. Quy đồng mẫu số các phân số [theo mẫu]:

Mẫu: Quy đồng mẫu số các phân số \[{2 \over 3};{1 \over 4}\] và \[{3 \over 5}\]

\[{2 \over 3} = {{2 \times 4 \times 5} \over {3 \times 4 \times 5}} = {{40} \over {60}};{1 \over 4} = {{1 \times 3 \times 5} \over {4 \times 3 \times 5}} = {{15} \over {60}};{3 \over 5} = {{3 \times 3 \times 3} \over {5 \times 3 \times 4}} = {{36} \over {40}}\]

Vậy : Quy đồng mẫu số của \[{2 \over 3};{1 \over 4}\] và \[{3 \over 5}\] được \[{{40} \over {60}};{{15} \over {60}};{{36} \over {60}}\]

a] \[{1 \over 2};{2 \over 5}\] và \[{4 \over 7}\]

b] \[{3 \over 2};{2 \over 3}\] và \[{5 \over 7}\]

3. Tính theo mẫu:

Mẫu: 

a] \[{{3 \times 4 \times 7} \over {12 \times 8 \times 9}}\]

b] \[{{4 \times 5 \times 6} \over {12 \times 10 \times 8}}\]

c] \[{{5 \times 6 \times 7} \over {12 \times 14 \times 15}}\]

1.

a] Ta có: \[{5 \over 8} = {{5 \times 5} \over {8 \times 5}} = {{25} \over {40}};{8 \over 5} = {{8 \times 8} \over {5 \times 8}} = {{64} \over {40}}\]

Quảng cáo

Vậy quy đồng mẫu số của \[{5 \over 8}\] và \[{8 \over 5}\] được \[{{25} \over {40}}\] và \[{{64} \over {40}}.\]

b] Ta có: \[{7 \over 9} = {{7 \times 5} \over {9 \times 5}} = {{35} \over {45}}\]

Vậy quy đồng mẫu số của được \[{{35} \over {45}}\] và \[{{19} \over {45}}\]

c]  Ta có: 

\[\eqalign{ & {8 \over {11}} = {{8 \times 4} \over {11 \times 4}} = {{32} \over {44}};{3 \over 4} = {{3 \times 11} \over {4 \times 11}} = {{33} \over {44}} \cr

& \cr} \]

Vậy quy đồng mẫu số của \[{8 \over {11}}\] và \[{3 \over 4}\] được \[{{32} \over {44}}\] và \[{{33} \over {44}}\]

d]  Ta có \[{5 \over {12}} = {{5 \times 6} \over {12 \times 6}} = {{30} \over {72}}\]

Vậy quy đồng mẫu số của \[{{17} \over {72}}\] và \[{5 \over {12}}\] được \[{{17} \over {72}}\] và \[{{30} \over {72}}\]

2. 

a] Ta có: \[{1 \over 2} = {{1 \times 5 \times 7} \over {2 \times 5 \times 7}} = {{35} \over {70}};{4 \over 7} = {{4 \times 2 \times 5} \over {7 \times 2 \times 5}} = {{40} \over {70}}\]

 \[{2 \over 5} = {{2 \times 2 \times 7} \over {5 \times 2 \times 7}} = {{28} \over {70}}\]

Vậy quy đồng mẫu số của \[{1 \over 2};{2 \over 5}\] và \[{4 \over 7}\] được \[{{35} \over {70}};{{28} \over {70}};{{40} \over {70}}\]

b] Ta có: 

\[\eqalign{ & {3 \over 2} = {{3 \times 3 \times 7} \over {2 \times 3 \times 7}} = {{63} \over {42}}; \cr & {5 \over 7} = {{5 \times 2 \times 3} \over {7 \times 2 \times 3}} = {{30} \over {42}}; \cr

& {2 \over 3} = {{2 \times 2 \times 7} \over {3 \times 2 \times 7}} = {{28} \over {42}} \cr} \]

Vậy quy đồng mẫu của \[{3 \over 2};{2 \over 3}\] và \[{5 \over 7}\] được \[{{63} \over {42}};{{28} \over {42}}\] và \[{{30} \over {42}}\]

3.

Giải SGK Toán 7

Câu hỏi trang 24, 25 SGK Toán 7 tập 2 với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán 7. Tài liệu được biên soạn và đăng tải với hướng dẫn chi tiết các bài tập tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Chúc các bạn học tập tốt!

Câu hỏi Trang 24, 25 SGK Toán 7 - Tập 2

Câu hỏi 1 [SGK trang 24]: Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3[cm] và chiều dài hơn chiều rộng 2[cm].

Lời giải chi tiết

Ta có chiều dài hình chữ nhật hơn chiều rộng 2[cm]

Chiều dài hình chữ nhật là: 2 + 3 = 5[cm]

Diện tích hình chữ nhật là:

Câu hỏi 2 [SGK trang 25]: Viết biểu thức biểu thị diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2[cm].

Lời giải chi tiết

Gọi chiều rộng của hình chữ nhật có độ dài x [cm]

Do chiều dài hơn chiều rộng 2cm nên chiều dài hình chữ nhật là x + 2 [cm]

Diện tích hình chữ nhật là: S = x.[x + 2] [cm2]

Câu hỏi 3 [SGK trang 25]: Viết biểu thức đại số biểu thị:

a. Quãng đường đi được sau x[h] của một ô tô đi với vận tốc 30km/h;

b. Tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi bộ trong x[h] với vận tốc 5km/h và sau đó đi bằng ô tô trong y[h] với vận tốc 35km/h.

Lời giải chi tiết

Công thức cần nhớ: Quãng đường bằng vận tốc nhân thời gian S = v.t

a. Quãng đường đi được sau x[h] của một ô tô đi với vận tốc 30km/h là: S = 30.x [km]

b. Quãng đường người đó đi bộ trong x[h] với vận tốc 5km/h là: S1 = 5.x [km]

Quãng đường người đó đi bằng ô tô trong y[h] với vận tốc 35km/h là: S2 = 35.y [km]

Vậy tổng quãng đường đi được của người đó là: S = S1 + S2 = 5.x+ 35.y [km]

-----------------------------------------------------

Trên đây là lời giải chi tiết Câu hỏi trang 24, 25 SGK Toán 7 tập 2 cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 4 Biểu thức đại số Toán 7 Tập 2. Với lời giải hướng dẫn chi tiết các bạn có thể so sánh kết quả của mình từ đó nắm chắc kiến thức Toán lớp 7. Chúc các bạn học tốt và nhớ thường xuyên tương tác với GiaiToan để có thêm nhiều tài liệu chất lượng miễn phí nhé!

Cập nhật: 06/03/2021

Hướng dẫn giải sách giáo khoa Toán lớp 8 trang 24, 25, 26 tập 2 bài: Giải bài toán bằng cách lập phương trình đầy đủ, chi tiết nhất. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn học sinh tham khảo, chuẩn bị cho bài học sắp tới được tốt nhất.

Trả lời câu hỏi SGK Toán 8 Tập 2 trang 24

Giả sử hằng ngày bạn Tiến dành x phút để tập chạy. Hãy viết biểu thức với biến x biểu thị:

a] Quãng đường Tiến chạy được trong x phút, nếu chạy với vận tốc trung bình là 180m/ph.

b] Vận tốc trung bình của Tiến [tính theo km/h], nếu trong x phút Tiến chạy được quãng đường là 4500m.

Lời giải

a] Quãng đường Tiến chạy được là 180x [m]

b] Vận tốc trung bình của Tiến là: 4500/x [m/h]

Trả lời câu hỏi Toán 8 SGKTập 2 trang 24

Gọi x là số tự nhiên có hai chữ số [ví dụ x = 12]. Hãy lập biểu thức biểu thị số tự nhiên có được bằng cách:

a] Viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x [ví dụ 12 → 512, tức là 500 + 12];

b] Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x [ví dụ 12 → 125, tức là 12 x 10 + 5].

Lời giải

a] số tự nhiên mới là: 5. 100 + x

b] số tự nhiên mới là: 10x + 5

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 SGK trang 25

Giải bài toán trong Ví dụ 2 bằng cách chọn x là số chó.

Lời giải

Gọi số x là chó, với điều kiện x là số nguyên dương và nhỏ hơn 36

Khi đó, số chân chó là 4x

Vì cả gà và chó là 36 con nên số gà là 36 – x và số chân gà là 2[36 – x]

Tổng số chân là 100 nên ta có phương trình:

4x + 2[36 – x] = 100

⇔ 4x + 72 - 2x = 100

⇔ 2x = 28

⇔ x = 14 [thỏa mãn các điều kiện của ẩn]

Vậy số chó là 14[con]

⇒ Số gà là: 36 – 14 = 22[con]

Giải bài 34 trang 25 SGK Toán tập 2 lớp 8

Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị. Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì được phân số mới bằng 1/2. Tìm phân số ban đầu.

Lời giải:

Gọi x là tử số của phân số [x ∈ Z, x ≠-3]

Mẫu số của phân số là x + 3

Phân số sau khi tăng cả tử và mẫu thêm hai đơn vị là:

Vì phân số mới bằng  nên ta có phương trình:

Khử mẫu:

2[x+2] = x+5

⇔ 2x + 4 = x + 5

⇔ x = 1

Ta thấy x = 1 thỏa mãn điều kiện đặt ra. Vậy phân số lúc đầu cần tìm là 

Giải bài 35 SGK Toán lớp 8 trang 25 tập 2

Học kì một, số học sinh giỏi của lớp 8A bằng 1/8 số học sinh cả lớp. Sang học kì hai, có thêm 3 bạn phấn đấu trở thàng học sinh giởi nữa, do đó số học sinh giỏi bằng 20% số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 8A có bao nhiêu học sinh?

Lời giải:

⇔3 = [1/5-1/8]x

⇔3 = 3x/40

⇔1 = x/40

⇔x = 40 [ thỏa mãn điều kiện]

Vậy số học sinh của lớp 8A là 40 học sinh.

Giải bài 36 SGK Toán lớp 8 tập 2 trang 26

[Bài toán nói về cuộc đời nhà toán học Đi-ô-phăng, lấy trong Hợp tuyển Hy Lạp - Cuốn sách gồm 46 bài toán về số, viết dưới dạng thơ trào phúng].

Thời thơ ấu của Đi-ô-phăng chiếm  cuộc đời.

 cuộc đời tiếp theo là thời thanh niên sôi nổi.

Thêm  cuộc đời nữa của ông sống độc thân.

Sau khi lập gia đình được 5 năm thì sinh một con trai.

Nhưng số mệnh chỉ cho con sông bằng nửa đời cha.

Ông đã từ trần 4 năm sau khi con trai mất.

Đi-ô-phăng sống bao nhiêu tuổi. Hãy tính cho ra.

Lời giải:

Gọi x là số tuổi của ông Đi-ô-phăng [x > 0, x ∈ N].

Thời thơ ấu của ông: 

Thời thanh niên: 

Thời gian sống độc thân: 

Thời gian lập gia đình đến khi có con và mất: 

Ta có phương trình:


⇔ 14x + 7x + 12x + 420 + 42x + 336 = 84x

⇔ 75x + 756 = 84x

⇔ 9x = 756

⇔ x = 84 [Thỏa mãn điều kiện đầu bài].

Vậy nhà toán học Đi-ô-phăng thọ 84 tuổi.

CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để giải toán lớp 8 SGK trang 24, 25, 26 tập 2 file word, pdf hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Video liên quan

Chủ Đề