Giáo án mĩ thuật lớp 2 cánh diều học kì 2

Giáo án là một tài liệu quan trọng đối với mỗi giáo viên trong sự nghiệp giảng dạy. Do đó, để giúp thầy cô có một quyển giáo án hay và hoàn chỉnh cho môn Mĩ thuật lớp 2. Chúng tôi có tổng hợp Giáo án Mĩ thuật lớp 2 sách Cánh Diều cả năm. Mời quý thầy cô tham khảo tài liệu bên dưới.

Giáo án Mĩ thuật lớp 2 sách Cánh Diều như thế nào?

Giáo án sẽ tổng hợp tất cả những kiến thức, nội dung thầy cô cần giảng dạy trong tiết học lên lớp. Mỗi tiết học sẽ bao gồm ba phần. Đó là:

  • Phần 1: Mục tiêu bài học: Kiến thức, năng lực và phẩm chất
  • Phần 2: Chuẩn bị của học sinh và giáo viên
  • Phần 3: Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh

Trong ba phần trên, quan trọng nhất là phần 3. Đây là phần đánh giá cao hiệu quả bài giảng của thầy cô trên lớp. Nhận thấy tầm quan trọng này, chúng tôi đã tổng hợp những hoạt động và phương pháp giảng dạy hay giúp thầy cô có bài giảng hiệu quả. Do đó, quý thầy cô hãy tham khảo tài liệu bên dưới để biết thêm chi tiết.

Những lưu ý trong quá trình giảng dạy

Để có bài giảng hay và truyền tải hết kiến thức bài học cho học sinh hiệu quả nhất. Ngoài quyển giáo án bao gồm những hoạt động giảng dạy. Thầy cô nên nồng ghép những kiến thức nâng cao hay những kiến thức thực tế. Như vậy, sẽ giúp các bé hiểu bài hơn và có trí tưởng tượng phong phú hơn với môn Mĩ thuật.

Có thể bạn quan tâm:  Giáo án Đạo Đức lớp 2 sách Cánh Diều [Đầy đủ cả năm]

Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo Giáo án Đạo Đức lớp 2 sách Cánh Diều, Giáo án Mỹ thuật lớp 2 sách Kết nối tri thức,…….

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm: Thu Hoài

GIAO AN MY THUAT LOP 2 CANH DIEUNgày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/…CHỦ ĐỀ 1: HỌC VUI CÙNG MÀU SẮC [4 TIẾT]BÀI 1: VUI CHƠI VỚI MÀU [2 TIẾT]I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức- Nhận biết và đọc tên các màu cơ bản- Sử dụng được các màu cơ bản, màu đậm và màu nhạt trong thực hành sáng tạo- Chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm2. Năng lực:- Năng lực chung: Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lựcchung và một số năng lực đặc thù như: tìm hiểu vẻ đẹp của các hình ảnh trongtự nhiên, đời sống có các màu cơ bản.- Năng lực mĩ thuật:+ Nhận biết và đọc được tên các màu cơ bản ở hình ảnh trong tự nhiên, trongđời sống và trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.+ Sử dụng được các màu cơ bản để sáng tạo sản phẩm theo ý thích và trao đổi,chia sẻ trong thực hành.+ Trưng bày, giới thiệu được màu cơ bản ở sản phẩm và chia sẻ được cảm nhậnvề sản phẩm. Bước đầu làm quen với tìm hiều vẻ đẹp của tác phẩm mĩ thuật cósử dụng các màu cơ bản và các màu khác.3. Phẩm chất GIAO AN MY THUAT LOP 2 CANH DIEU+ Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu:chăm chỉ, trung thực, góp phần bồi dưỡng tình u thiên nhiên và cuộc sống, ýthức tơn trọng, được biểu hiện như: yêu thích vẻ đẹp của màu sắc trong thiênnhiên, đời sống; tơm trọng ý thích về màu sắc của bạn bè và những người xungquanhII. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN1. Học sinh: SGK, Vở thực hành, màu vẽ, giấy màu, bút chì, tẩy chì, giấy trắng2. Giáo viên: SGK, SGV, Vở thực hành, giấy màu, màu vẽ, bút chì, hình ảnhtrực quan liên quan đến nội dung bài học; máy tính, máy chiếu hoặc ti vi [nếucó].III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCHOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSKHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vàobài mớib. Cách thức tiến hành:- GV gợi mở HS kể tên một số màu có ở trong lớp - HS kể các màu có trong lớphọc như: Trên tường, trên bảng, đồ dùng học tập,trang phục, [hoặc ở hộp màu, đất nặn, giấy màu,...]và liên hệ giới thiệu nội dung bài học.- GV giới thiệu: Có rất nhiều màu khác nhau trongthế giới xung quanh, trong đó có 3 màu cơ bản. Ởbài học này chúng mình cùng sáng tạo những màuđó.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC- HS lắng nghe giáo viên giớithiệu GIAO AN MY THUAT LOP 2 CANH DIEUHoạt động 1: Quan sát, nhận biếta. Mục tiêu: HS quan sát hình và nhận biết đượccác màu cơ bảnb. Cách thức tiến hành:* Hình ảnh để cùng học tập mĩ thuật [tr.5]Bước 1: Hoạt động cả lớp- HS quan sát, trao đổi, thựchiện nhiệm vụ- GV tổ chức HS quan sát, trao đổi, thực hiệnnhiệm vụ nêu trong SGK- GV nhận xét HS thực hiện nhiệm vụ, gợi mở HSgiới thiệu các đố học tập ở hình ảnh; kết hợp- HS nhận biết được 3 màu cơbản: đỏ, vàng, lamhướng dẫn HS quan sát lớp học và giới thiệunhững hình ảnh, đồ dùng trang phục có màu cơbản và đọc tên các màu đó.- GV gợi nhắc HS: Trong học mĩ thuật, các màu:đỏ, vàng, lam [xanh lam] là những màu cơ bản.Bước 2: Hoạt động cá nhân- GV yêu cầu HS lần lượt chỉ và đọc tên các màucó trong hình- GV nhận xét, khen ngợi HS* Hình ảnh bắp ngơ, cái ô [dù] và cánh diều- HS chăm chú lắng nghe GIAO AN MY THUAT LOP 2 CANH DIEU[tr.6]- HS trả lời:+ Bắp ngơ màu vàng+ Cánh diều có cả 3 màu: đỏ,vàng, lam. Các màu xem kẽnhau+ Ô: màu lam là chủ yếu, màuvàng và đỏ chỉ tô điểm thêmcho ô- GV tổ chức HS quan sát, trao đổi và thực hiệnnhiệm vụ nêu trong SGK.- HS chăm chú lắng nghe- GV nhận xét HS trả lời, kết hợp gợi mở HS chiasẽ điều biết được về mỗi hình ảnh.- GV tóm tắt những chia sẻ của HS, giới thiệu, bổsung thêm thơng tin và liên hệ mỗi hình ảnh vớiđời sống.- GV gợi mở HS kể lại những hình ảnh trong thiênnhiên, đời sống hiện màu cơ bản [Mặt Trời, mây,biển, biển báo giao thơng, phương tiện giaothơng...].* Hình ảnh tác phẩm "Căn phòng đỏ" của hoạsĩ Ma-tit-xơ [t.6]- GV giới thiệu tên tác phẩm và giao nhiệm vụ cho- HS quan sát tranh GIAO AN MY THUAT LOP 2 CANH DIEUHS: Quan sát, trao đổi và chỉ ra chi tiết hình ảnhthể hiện màu cơ bản và đọc tên các màu đó.- GV tổng kết nội dung trả lời của HS, kết hợp giới - HS trả lời câu hỏithiệu thêm một số thông tin: Hoa sĩ Ma-tit-xơ[1869 – 1954] là nghệ sĩ người Pháp. Bức tranhđược ông vẽ năm 1908. Trong bức tranh, các màucơ bản được ông sử dụng là chủ yếu, trong đó màuđó được sử dụng nhiều nhất [trên mặt bàn, bứctường, ghế,...], xàu vàng thể hiện màu sắc của mộtsố quả, đồ vật đặt trên bàn, bông hoa trong vườncây ngoài cửa sổ; màu lam thể hiện ở những hoạ - HS quan sát tranh ảnh màtiết hoa, trên bản, trên tường. Ngoài ra, các màu GV cung cấpxanh lá cây, màu trắng, màu cam được ông sửdụng để mơ tả vườn cây ngồi cửa sổ. Ơng là mộttrong những danh hoạ nổi tiếng nhất thế giới của - HS chú y GVthế kỉ XX.* Hình ảnh sản phẩm mĩ thuật trong Vở thựchành- GV sử dụng hình ảnh một số bức tranh để giớithiệu, gợi mở HS nhận ra chủ để thể hiện và cácmàu cơ bản trong mỗi bức tranh GIAO AN MY THUAT LOP 2 CANH DIEU- GV hỏi HS một số câu hỏi:+ Trong tranh vẽ phong cảnh gì+ Màu sắc trong bức tranh- HS thực hiện nhiệm vụ theo+ Em thích nhất bức tranh nào?hướng dẫn của GV* Hình ảnh sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật sưutầm [nếu có] hoặc nguyên mẫu- GV giới thiệu thêm tranh của thiếu nhi/HS nămhọc trước, sản phẩm mĩ thuật trong đời sống và tácphẩm mĩ thuật của hoạ sĩ gợi mở HS chỉ ra màu cơbản- GV tóm tắt và chốt nội dung hoạt động [sử dụnghình ảnh trực quan, sơ đồ tư duy].- GV sử dụng câu hỏi, nêu vấn đề,… kích thích HSsuy nghĩ và hứng khởi trước khi vào hoạt độngthực hành.Nhiệm vụ 2: Thực hành sáng tạoa. Mục tiêu: Giúp HS sáng tạo cùng các màu cơbảnb. Cách thức tiến hành2.1 Trò chơi- HS quan sát tranh màu và trảlời câu hỏiBước 1: Hoạt động cả lớp- Gọi tên các màu cịn thiếu ở nhóm 2, nhóm 3 - HS cùng GV trao đổi GIAO AN MY THUAT LOP 2 CANH DIEU[tr.7].Bước 2: Hoạt động theo nhóm- GV giao nhiệm vụ cho HS:+ Đọc tên màu sắc ở mỗi thẻ.+ Nêu thứ tự sắp xếp ba màu cơ bản ở các thẻ - HS thực hiện nhiệm vụ GVnhóm 1giao+ Vận dụng cách sắp xếp thứ tự ba thể thể hiện bamàu cơ bản ở nhóm 1 và gọi nên màu cịn thiếu ởthẻ có dấu “?” trong nhóm 2, nhóm 3.2.2. Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung Sáng tạocùng các màu cơ bảnBước 1: Hoạt độngcả lớp- GV yêu cầu HS quan sát, thảo luận và giới thiệu:+ Sản phẩm có nhiều màu vàng màu đỏ màu/lam?+ Màu vàng/màu đỏ/màu lam được thể hiện ở chitiết hình ảnh nào sản phẩm?- Hình ảnh nào là chỉnh ở mỗi sản phẩm?- Hình ảnh các sản phẩm: Buổi sáng, Bóng bay,Trang trí vải [tr.8],- GV tổ chức HS quan sát, trao đổi và gợi mở- HS chú ý lắng nghe GIAO AN MY THUAT LOP 2 CANH DIEUBước 2: Hoạt động cá nhân- HS chú y lắng nghe- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân+ Giới thiệu hình ảnh chi tiết thể hiện màu cơ bảnvà màu sắc khác trên m sản phẩm.+ Giới thiệu hình ảnh chi tiết thấy rõ nhất, thíchnhất ở mỗi sản phẩm+ Giới thiệu sản phẩm thể hiện nhiều màuvàng/màu đỏ/ màu lam.- GV nhận xét, bổ sung nội dung HS giới thiệu vàgợi nhắc- HS trao đổi, thảo luận và2.3. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và trao đổi, chia sẻ trong thực hànhthảo luận:- HS trả lời dựa vào câu hỏihướng dẫn của GV+ GV giao nhiệm vụ cho HS: Vẽ bức tranh thểhiện hình ảnh u thích bằng các màu cơ bản, vẽthêm một số màu khác.+ GV gợi mở HS lựa chọn hình ảnh như: hoa, quả,con vật, đồ chơi, đồ dùng cá nhân,... và tham khảomột số sản phẩm [tr.8], hình của sản phẩm trongVở thực hành để sáng tạo sản phẩm theo ý thích+ GV gợi mở HS: Dùng bút chì vẽ hình ảnh uthích bằng nét và vẽ màu cơ bản màu khác cho bứctranh tạo thêm chấm, thêm hình... theo ý thích. GIAO AN MY THUAT LOP 2 CANH DIEU- GV nhắc HS kết hợp thực hành với quan sát cácbạn trong nhóm và trao đổi chia sẻ hoặc góp ý, - HS trưng bày sản phẩm lênnhận xét và học hỏi bạn thực hành.bảng+ GV gợi ý HS nội dung trao đổi, thảo luận? Bạn sẽ vẽ hình ảnh gì ở bức tranh?? Bức tranh của bạn sẽ vẽ màu cơ bản nào nhiều,màu cơ bản nào ít.? Bạn có thích bức tranh của mình/tơi tớ khơng?? Tên bức tranh của bạn là gì?- HS tạo sản phẩm cá nhânNhiệm vụ 3: Cảm nhận, chia sẻa. Mục tiêu: HS thể hiện được sự yêu thích cácbức tranh của bạn học, biết được các màu chủ đạocủa mỗi bức tranhb. Cách thức tiến hành:Bước 1: Hoạt động cả lớp- HS nghe yêu cầu của GV- Trưng bày sản phẩm: GV hướng dẫn HS trưngbày sản phẩm theo nhóm hoặc theo nội dung thể- HS thực hiện nhiệm vụhiện,...Bước 2: Hoạt động cá nhân+ GV tổ chức HS quan sát lần lượt các sản phẩmtrong lớp+ Nội dung gợi mở HS giới thiệu, nhận xét, chia sẻcảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn nên vậndụng một số gợi ý trong SGK, kết hợp quá trìnhthực hành, thảo luận, sản phẩm cụ thể của HS vàliên hệ sử dụng sản phẩm vào đời sống.- GV tổng hợp ý kiến của HS, nhận xét các sảnphẩm [cá nhân nhóm tồn lớp]; kết hợp bồi dưỡng- HS quan sát tranh, nêu têncác bức tranh GIAO AN MY THUAT LOP 2 CANH DIEUcho HS ý thức làm đẹp cho các đồ dùng cá nhân vàmọi vật xung quanh bằng cách sử dụng màu sắctheo ý thích.- GV giới thiệu hình ảnh về “Làng bích hoạ” ởmiền Trung hoặc địa phương và nơi khác, giúp HSthấy được sử dụng màu sắc để góp làm đẹp cho - HS nhận diện và phát biểucâu hỏicuộc sống xung quanhLUYỆN TẬPMục tiêu: Củng cố lại kiến thức vừa được học.Cách tiến hành:- GV yêu cầu HS: GV giới thiệu bức tranh, yêu- HS chú y lắng nghecầu HS nhận biết màu đậm màu nhạt- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm cá nhân,chia sẻ cảm nhận, nhận xét câu trả lời của HS.VẬN DỤNGa. Mục tiêu: Giúp HS sử dụng màu sắc để sáng tạonên sản phẩm yêu thíchb. Cách thức tiến hành:Bước 1: Hoạt động cả lớp- GV tổ chức HS quan sát các bức tranh: “Em và - HS quan sát các bức tranh,gia đình đi bơi” của Phùng Minh Khuê, "Khu tập trao đổi, chia sẻthể" của Trần Lưu Du, gợi mở HS trao đổi, chia sẻBước 2: Hoạt động cá nhân- GV yêu cầu HS chia sẻ các nội dung+ Nêu tên mỗi bức tranh.+ Kể tên các màu cơ bản, các màu khác trong mỗi GIAO AN MY THUAT LOP 2 CANH DIEUbức tranh.+ Giới thiệu các hình ảnh chi tiết được thể hiệnbằng các màu cơ bản- GV tóm lược ý kiến của HS, kết hợp bổ sunghoặc giới thiệu rõ hơn hình ảnh chi tiết trong mỗibức tranh hiện màu cơ bản, màu khác. Từ đó, GVgợi nhắc HS: sử dụng màu cơ bản và màu sắckhác để vẽ bức tranh thể hiện các hình ảnh theo ýthích về cuộc sống xung quanh.- GV giới thiệu thêm một số bức tranh vẽ bằngmàu sáp/ màu dạ màu goát của HS thiếu nhi, hoạ sĩvà sản phẩm thủ công, gợi mở HS nhận ra các màucơ bản một số màu khác có ở sản phẩm/tác phẩm.- GV tóm tắt nội dung chính của bài học; nhận xétkết quả học- GV tổng kết, giúp HS ghi nhớ nội dung bài học.- HS trả lời câu hỏi GIAO AN MY THUAT LOP 2 CANH DIEUNgày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/…BÀI 2: MÀU ĐẬM MÀU NHẠT [2 TIẾT]I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức- Nêu được màu đạm mùa nhạt- Tạo được sản phẩm có màu đậm màu nhạt và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm2. Năng lực:- Năng lực chung: Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lựcchung và một số năng lực đặc thù như: biết sử dụng giấy màu, hồ dán để xé,dán tạo sản phẩm có màu đậm, màu nhạt và phối hợp với bạn để tạo sản phẩmnhóm.- Năng lực mĩ thuật: Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về nănglực mỹ thuật như sau:+ Nêu được màu đậm, màu nhạt ở đối tượng quan sát và trong thực hành, sángtạo+ Tạo được sản phẩm có màu đậm, màu nhạt theo ý thích và trao đổi, chia sẻtrong thực hành, sáng tạo+ Trưng bày, giới thiệu được màu đậm, màu nhạt ở sản phẩm và chia sẻ cảmnhân về sản phẩm. Bước đầu làm quen và tìm hiểu vẻ đẹp của tác phẩm mĩ thuậtcó sử dụng màu đậm, màu nhạt.3. Phẩm chất GIAO AN MY THUAT LOP 2 CANH DIEUBài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như:nhân ái, trung thực, góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệmđược biểu hiện như: chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết để thực hành, sáng tạonhư: giấy màu, hồ dán, bút chì, thu dọn giấy vụn, giữ vệ sinh đơi tay, đồ dùng,trang phục và lớp học sau khi cắt giấy, dùng hồ dán...II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN1. Học sinh: SGK, Vở thực hành, giấy màu, bút chì, tẩy chỉ, giấy trắng, hồdán,...2. Giáo viên: SGV, SGK, Vở thực hành, giấy màu, hồ dán, màu vẽ. Một số bìasách, truyện thiếu nhi do hoạ sĩ Tạ Thúc Bình vẽ minh hoạ như: Tấm Cám,Bánh chưng bánh giày, Con cóc là cậu ơng Trời, Thạch Sanh, Thánh Gióng, Sựtích Trầu Cau,…III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCHOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSKHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo hứng khởi để HS bước vàobài mớib. Cách thức tiến hành:- Kiểm tra sĩ số HS; gợi mở HS chia sẻ sựchuẩn bị bài học.- Tổ chức hoạt động khởi động, giới thiệubài: Sử dụng các màu cơ bản, yêu cầu HS đọctên các mẫu và gợi mở HS nhận ra màu nàođậm, màu nào nhạt; từ đó liên hệ giới thiệunội dung bài học: “ Xung quanh chúng ta có- HS quan sát tranh và thảo luận GIAO AN MY THUAT LOP 2 CANH DIEUmàu đậm, màu nhạt khác nhau. Ở bài học với bạn cùng bàn đưa ra đáp ánnày chúng mình cùng tìm hiểu và sáng tạovới màu đậm, màu nhạt theo ý thích”HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát, nhận biếta. Mục tiêu: Từ việc quan sát hình ảnh, HSnhận biết được màu đậm, màu nhạtb. Cách thức tiến hành:Bước 1: Hoạt động cả lớp* Hình ảnh giới thiệu trong SGK [tr10, 11]- Hình ảnh trang 10:+ GV tổ chức HS quan sát, trao đổi, thực hiệnnhiệm vụ nếu trong SGK và giới thiệu tênmỗi hình ảnh+ GV gợi mở HS liên hệ với thực tế như: giớithiệu màu đậm, màu nhạt trên hình ảnh/đồdùng, đồ vật, thiết bị,... có trong lớp học hoặcđã nhìn thấy trong cuộc sống.- Hình ảnh trang 11:- HS quan sát, trao đổi, chia sẻcảm nhận, thực hiện nhiệm vụ nêutrong SGK và giới thiệu tên mỗibức tranh. GIAO AN MY THUAT LOP 2 CANH DIEU+ GV tổ chức HS quan sát, trao đổi, chia sẻcảm nhận, thực hiện nhiệm vụ nêu trong SGKvà giới thiệu tên mỗi bức tranh.+ GV tóm lược những chia sẻ của HS, kếthợp giới thiệu một số thông tin về sản phẩm,tác phẩm: Bức tranh “Xe tăng tương lai của bạn- HS chỉ ra màu đậm màu nhạt ởmỗi bức tranhHải Đông [Lê Hải Đơng] dùng chấtliệu màu gốt. Bạn Lê Hải Đông đanghọc tại trường tiểu học Lý Thái Tổ,phường Trung Hồ, quận Cầu Giấy, HàNội. Bức tranh “Mùa lúa chín” của hoạ sĩ - HS chú ý lắng ngheTạ Thúc Bình, được ơng vẽ năm 1952với chất liệu sơn dầu. Hoạ sĩ Tạ ThúcBình [1917 – 1998] quê ở tỉnh BắcGiang, ông thường về các bức tranh vềlàng quê Việt Nam.* Hình ảnh một số sản phẩm trong Vởthực hành- GV sử dụng các hình ảnh này để gợi mở HSnhận ra màu đậm, màu nhạt và chủ đề ở mỗibức tranh.* Hình ảnh sưu tầm [nếu có] GIAO AN MY THUAT LOP 2 CANH DIEU- GV sưu tầm, giới thiệu thêm tranh của bạnLê Hải Đông và một số minh hoạ bìa sách,tác phẩm của hoạ sĩ Tạ Thúc Bình hoặc sảnphẩm xé đá của HS/thiếu nhi, sản phẩm mĩthuật trong đời sống và tác phẩm mĩ thuật củahoạ sĩ khác, gợi mở HS chỉ ra màu đậm, màunhạt.Bước 2: Hoạt động cá nhân – Hoạt độngcặp đôi- GV yêu cầu HS quan sát tranh và cho biếtmàu đậm màu nhạt- HS thảo luận với bạn cùng bàn trả lời giáoviên- GV tóm tắt và chốt nội dung hoạt độngHoạt động 2: Thực hành sáng tạoa. Mục tiêu: Sáng tạo cùng màu đậm, màunhạtb. Cách thức tiến hành* GV hướng dẫn HS tìm hiểu Sáng tạo cùngmàu đậm, màu nhạt- HS quan sát hình ảnh minh họatrong SGK GIAO AN MY THUAT LOP 2 CANH DIEU- HS trả lời câu hỏi của GV- GV giới thiệu hình ảnh minh hoạ trong SGK[tr.11], yêu cầu HS quan sát thảo luận và trảlời một số câu hỏi gợi ý sau:+ Các hình hoa, là được tạo ra bằng cáchnào?+ Trong hai tờ giấy màu vàng và màu tím, - HS lắng nghemàu nào đậm, màu nào nhat+ Trong hai bức tranh xé dán có hình ảnh,màu sắc nào giống nhau?+ Màu nền của bức tranh xé dán giống nhauhay khác nhau? Màu nền nào đậm/nhạt?- GV tóm lược nội dung trả lời của HS vàgiảng giải, giúp HS nhận ra: Các hình hoa, lá, - GV hướng dẫn và gợi mở rõ hơncành cây có hình và màu sắc giống nhau,nhưng được dán trên nền có màu đậm, màunhạt khác nhau.- GV giới thiệu thêm một số sản phẩm xé dáncủa HS/sản phẩm mĩ thuật trong đời sốnghoặc tác phẩm mĩ thuật thể hiện màu đậm,màu nhạt; kết hợp hướng dẫn, gợi mở HS - HS lắng nghe, chú y GVnhận ra màu đậm, màu nhạt ở mỗi hình sản GIAO AN MY THUAT LOP 2 CANH DIEUphẩm: Cái ca, Dưa hấu, Quả bưởi, Hoa hướngdương [tr. 12].- GV nhắc HS: Trong thực hành, sử dụng nềnmàu đậm hoặc màu nhạt so với hình ảnh thểhiện để tạo đậm, nhạt trên sản phẩm.* Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tậptrao đổi, thảo luậnBước 1: Hoạt động cả lớp- GV giao nhiệm vụ cho HS: Sử dụng giấymàu đậm, màu nhạt để xé dán tạo hình ảnhtheo ý thích cho sản phẩm. GV hướng dẫn và- HS tạo sản phẩm cá nhângợi mở rõ hơn:* Chọn hình ảnh như: cây, hoa, quả, con vật,đồ vật quen thuộc, đồ chơi yêu thích, chândung... để xẻ dán tạo bức tranh theo ý thích;chọn giấy màu nhạt để xé tạo hình ảnh và dántrên nền giấy màu đậm; hoặc chọn giày màuđậm để xé tạo hình ảnh và dán trên nền giấymàu nhạt.- GV sử dụng một số tờ giấy có màu đậm,- HS quan sát GV hướng dẫnmàu nhạt khác nhau cho HS quan sát và nêuvấn đề, gợi mở, giúp HS nhận ra giấy nào cómàu đậm, giấy nào có màu nhạt và vận dụngvào thực hành.- HS tạo sản phẩm nhóm và thảoluậnBước 2: Hoạt động cả nhân – HS nhóm- GV yêu cầu HS tạo sản phẩm cá nhân:+ GV lưu ý HS [nên kết hợp hình ảnh trực - HS quan sát, nhận xét, cảm nhậnquan]. Kích thước của hình ảnh và vị trí dán về bài của bạn GIAO AN MY THUAT LOP 2 CANH DIEUhình ảnh trên khổ giấy cần tạo cân đối ở sảnphẩm.+ GV nhắc HS: Quan sát các bạn thực hành,tìm hiểu cách bạn xé giấy, sắp xếp hình ảnhtrên trang vở khổ giấy hoặc chia sẻ với bạn vềhình ảnh thể hiện của mình, bày tỏ cảm xúc - HS thảo luận, thống nhất màuvề hình ảnh thể hiện trên sản phẩm của bạn,nền cho bức tranh+ Gợi ý HS nội dung trao đổi, thảo luận.- GV gợi mở nhóm HS thực hiện: Thảo luận,thống nhất chọn màu nền cho bức tranh [sửdụng màu vẽ hoặc giấy có màu, giấy màutrắng nền là màu đậm đậm vừa/màu nhạt];cách sắp xếp các sản phẩm cá nhân trên giấy[A4 hoặc A3]: bổ sung thêm chi tiết hình ảnhcho sản phẩm+ Tạo sản phẩm nhóm dựa trên lựa chọn chủđề thể hiện của cả nhómHoạt động 3: Cảm nhận, chia sẻ- HS chia sẻ cảm nhận ban đầu vềa. Mục tiêu: Từ sản phẩm của HS, HS cảm sản phẩmnhận và chia sẻ về hình ảnh, màu sắcb. Cách thức tiến hànhBước 1: Hoạt động cả lớp- GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theonhóm hoặc theo nội dung thể hiện, và tổchức quan sát lần lượt các sản phẩm, gợi mởHS chia sẻ cảm nhận ban đầu về các sảnphẩm.- HS trả lời câu hỏi của GV GIAO AN MY THUAT LOP 2 CANH DIEUBước 2: Hoạt động cá nhân – Hoạt độngnhóm- GV tổ chức HS giới thiệu, nhận xét sảnphẩm, chia sẻ cảm nhận:+ Nên vận dụng một số gợi ý trong SGK.+ Tham khảo một số gợi ý sau:• Em thích sản phẩm của bạn nào/nhóm nào?Vì sao?• Hình ảnh nào em thấy rõ nhất trong bứctranh của em/của bạn, của nhóm em nhómbạn?• Em chỉ ra màu đậm, màu đậm vừa, màunhạt được thể hiện trên sản phẩm củaem/nhóm em hoặc của bạn/nhóm bạn.- GV tổng hợp ý kiến của HS, nhận xét cácsản phẩm; gợi mở HS chia sẻ cảm xúc về bàihọc hoặc hoạt động thực hành, trưng bảy...đồng thời, GV liên hệ HS sử dụng sản phẩm- HS thực hiện theo yêu cầuvào cuộc sống [treo ở đâu, tặng cho ai,...].LUYỆN TẬPMục tiêu: Củng cố lại kiến thức vừa được- HS giới thiệu sản phẩm, ngheGV nhận xét.học.Cách tiến hành:- GV yêu cầu HS: HS vẽ 2 bông hoa thể hiệnđộ đậm nhạt khác nhau- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm cánhân, chia sẻ cảm nhận, nhận xét câu trả lời - HS quan sát hai bức tranh trong GIAO AN MY THUAT LOP 2 CANH DIEUcủa HS.SGKVẬN DỤNGa. Mục tiêu: HS thực hành việc vận dụng cácyếu tố màu đậm nhạt để tô một đồ vật.b. Cách thức tiến hành:- HS chú y lắng nghe- GV hướng dẫn HS quan sát hai bức tranhtrong SGK, gợi mở HS nêu tên bức tranh,giới thiệu màu đậm, màu nhạt ở hình ảnhhoặc chi tiết trong mỗi bức tranh [gợi mở HSnêu màu đậm, màu đậm vừa, màu nhạt trênmỗi bức tranh].- GV giới thiệu thêm một số bức tranh [hoặcsản phẩm thủ cơng] khác- GV tóm tắt nội dung chính của bài học;nhận xét kết quả; kết hợp rèn luyện ở HS ýthức chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tậphiệu quả và giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớphọc...- GV nhắc HS: Xem trước Bài 3 và chuẩn bịđồ dùng, công cụ theo hướng dẫn ở mụcChuẩn bị. GIAO AN MY THUAT LOP 2 CANH DIEUNgày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/…CHỦ ĐỀ 2: SÁNG TẠO VỚI NÉT [ 4 TIẾT]BÀI 3: CÙNG HỌC VUI VỚI NÉT [2 TIẾT]I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức- Tạo được nét bằng các chất liệu khác nhau và sáng tạo sản phẩm- Chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm2. Năng lực:- Năng lực chung: Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lựcchung và một số lực đặc thù như: biết được nhiều sản phẩm trong đời sống cóbiểu hiện kiểu nét khác nhau và được tạo bằng những nguyên vật liệu như mây,tre, sắt, thép...- Năng lực mĩ thuật:+ Nêu được cách tạo nét bằng một số hình thức, chất liệu khác nhau.+ Tạo được nét bằng một số hình thức, chất liệu khác nhau; biết vận dụng néttạo được để tạo sản phẩm theo ý thích và trao đổi, chia sẻ trong thực hành.+ Biết trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình hoặc củanhóm, của bạn. Bước đầu thấy được sự đa dạng của chất liệu sử dụng để tạo cáckiểu nét và vận dụng nét để sáng tạo sản phẩm phục vụ cuộc sống.3. Phẩm chấtBài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như:Thân ái, trung thực, đức tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm, được biểu hiện như: GIAO AN MY THUAT LOP 2 CANH DIEUthử nghiệm cách tạo nết từ một số chất liệu, vật liệu khác nhau để vận dụng tạosản phẩm, giữ vệ sinh cá nhân và lớp học trong và sau khi thực hành.II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN1. Học sinh: SGK, Vở thực hành, giấy màu, màu vẽ, hồ dán, kéo2. Giáo viên: SGK, SGV, Vở thực hành, giấy màu, bút viết bảng hoặc màu dạ,kéo, bút chì...III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCHOẠT ĐỘNG CỦA GVKHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo hứng khởi để học sinh vài bàimớib. Cách thức tiến hành:+ Kiểm tra sĩ số HS; gợi mở HS chia sẻ sự chuẩnbị bài học.+ Tổ chức hoạt động khởi động, giới thiệu bài. Vídụ:- GV sử dụng trị chơi: “Thử tài của bạn".Chuẩn bị:+ Ba sản phẩm mĩ thuật [nguyên bản hoặc ảnh],trên mỗi sản phẩm thể hiện hình ảnh [đơn giản]được tạo bởi các nét: nét bằng bút màu, nét bằnggiấy, nét bằng đất nặn. Trước khi trò chơi bắt đầu,các sản phẩm này trưng bày trên bảng.+ Hai bộ thẻ học tập [tương ứng với hai nhómtham gia chơi], mỗi bộ có ba thẻ [tương ứng với bathành viên tham gia chơi]. Các thẻ này cần sửHOẠT ĐỘNG CỦA HS GIAO AN MY THUAT LOP 2 CANH DIEUdụng màu sắc [hoặc biểu tượng thể đánh dấu nhóm1, nhóm 2 cho một mặt thẻ; mặt thẻ cịn lại, theocặp đơi viết cùng tên một chất liệu [màu vẽ, giấy,đất nặn].- Mỗi đội cho nhận ba thẻ cũng màu [hoặc biểutượng] sản phẩm đã chuẩn bị và tà trưng bày trênbảng.- Nhiệm vụ của nhóm HS: Gắn thẻ học tập phùhợp với mỗi sản phẩm- Thời gian: 2 phút- Cách chơi: Khi có hiệu lệnh, lần lượt từng thànhviên cầm thẻ gắn úp mặt thẻ có ghi tên chất liệuvào bên cạnh sản phẩm mà thành viên cho là phủhợp. Kết thúc thời gian chơi, người quản trò lậtcác thể ở mỗi nhóm.- GV liên hệ giới thiệu nội dung bài học.HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát, nhận biếta. Mục tiêu: HS biết tạo một số nét cơ bảnb. Cách thức tiến hành:Bước 1: Hoạt động cả lớp* Sử dụng hình ảnh cách tạo nét [tr.15] GIAO AN MY THUAT LOP 2 CANH DIEU- HS thảo luận và trả lời câuchỏi- GV tổ chức HS quan sát và giao nhiệm vụ: Thảo - HS tham gia tạo nét cùngluận và trả lời câu hỏi trong SGK.GV- GV nhận xét trả lời của HS, kết hợp giới thiệu vàthị phạm minh hoạ thao tác tạo nét, gọi một số HScùng tham gia.* Sử dụng hình ảnh cửa số và cầu tre [tr.16]- HS chú y, trả lời câu hỏi- GV giới thiệu hoặc gợi mở HS nêu tên mỗi hìnhảnh và giao nhiệm vụ:+ Quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK.+ Chia sẻ điều biết được về mỗi hình ảnh.- GV kết hợp chia sẻ của HS, giới thiệu thêm mộtsố thông tin về mỗi hình ảnh và liên hệ những chitiết cụ thể với một số kiểu nét+ Cửa sổ: Khung làm bằng gỗ, các hoa văn của ôcửa làm bằng các thanh sắt và lược tạo hình giốngcác kiểu nét: tháng đứng, tháng ngang, tháng xiêm,xoăn ốc, giới thiệu thêm kĩ thuật tạo hoa văn từcác thanh sắt]+ Cầu tre: bắc trên dịng sơng, giúp mọi người di

Video liên quan

Chủ Đề