Giáo trình phương pháp dạy đọc văn bản Nguyễn Thị Hồng Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤCHOÀNG THIÊN TRANGPHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢNTHÔNG TIN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC CHO HỌC SINH PHỔ THƠNGKHĨA LUẬN TỐT NGHIỆPNGÀNH SƯ PHẠM VĂN HỌCHà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤCPHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢNTHÔNG TIN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC CHO HỌC SINH PHỔ THƠNGKHĨA LUẬN TỐT NGHIỆPNGÀNH SƯ PHẠM VĂN HỌCNgƣời hƣớng dẫn khóa luận: PGS.TS. Phạm Minh DiệuSinh viên thực hiện khóa luận: Hồng Thiên TrangHà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠNĐể hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cơđã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn em trong suốt thời gian học tập, rèn luyệntại trường Đại học Giáo dục/ ĐHQGHN. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâusắc nhất tới thầy giáo hướng dẫn, PGS.TS Phạm Minh Diệu đã hướng dẫntận tình, chu đáo, hết lịng chỉ bảo, giúp đỡ em thực hiện khóa luận này.Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo các thầy cô TrườngTHPT Kim Liên (Hà Nội), các cô giáo trong tổ bộ mơn Ngữ Văn đã giúp đỡem trong q trình khảo sát tại trường.Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện khóa luận một cách hồnchỉnh nhất, song, do buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoahọc, hạn chế về kiến thức lí luận và kinh nghiệm thực tiễn nên khơng thểtránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy, em rất mong nhận được sự gópý của các thầy, cơ giáo để khóa luận được hoàn chỉnh hơn.Em xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, tháng 5 năm 2018Sinh viênHoàng Thiên Trang QUY ĐỊNH VIẾT TẮTKÍ HIỆU VIẾT TẮTĐƯỢC HIỂU LÀBPDHBiện pháp dạy họcCTChương trìnhGD&ĐTGiáo dục và Đào tạoGVGiáo viênHTTCDHHình thức tổ chức dạy họcHSHọc sinhKTDHKĩ thuật dạy họcPPDHPhương pháp dạy họcSGKSách giáo khoaSGVSách giáo viênSLSố lượngTHPTTrung học phổ thôngVBVăn bảnVBTTVăn bản thông tin DANH MỤC BẢNG, BIỂU SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬNTÊN BẢNG, BIỂUTrangBảng 1.1- Các đặc điểm của VBTT……………………………….......13Bảng 1.2- So sánh VBTT và VB văn học……………………………. 17Bảng 1.3- Bảng mô tả yêu cầu cơ bản của đọc hiểu VB……………... 20Bảng 1.4- Thống kê số lượng VBTT trong CT Ngữ văn THPT………22Bảng 1.5- VBTT được giảng dạy ở hai phân môn…………………….23Bảng 1.6- Số lượng HS tham gia điều tra – đánh giá………………… 26Bảng 1.7- Kết quả phỏng vấn GV bằng phiếu trắc nghiệm…………...26Bảng 1.8- Kết quả phỏng vấn HS bằng phiếu trắc nghiệm…………... 29Bảng 2.1- Yêu cầu cần đạt của đọc hiểu VBTT cấp THPT…………...35 MỤC LỤCMỞ ĐẦU................................................................................................................ 11. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 12. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 13. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 24. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................ 25. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 26. Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 27. Đóng góp mới của đề tài ................................................................................... 38. Cấu trúc khóa luận ............................................................................................ 3CHƢƠNG 1- CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁPDẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN THEO ĐỊNH HƢỚNGPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG……….…………..51.1. Cơ sở lý luận .................................................................................................. 51.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................................... 51.1.2. Một số vấn đề về văn bản thông tin ............................................................ 71.1.3. Dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực ............................ 191.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................. 221.2.1. Văn bản thông tin trong CT, SGK Ngữ Văn THPT ................................. 221.2.2. Thực trạng dạy và học văn bản thông tin ở lớp 12 (CT cơ bản) thôngqua phiếu điều tra – đánh giá…………………………………………………. 241.2.3 Kết luận ...................................................................................................... 301.3. Tiểu kết chương 1......................................................................................... 30CHƢƠNG 2- ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC VĂN BẢNTHÔNG TIN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌCSINH PHỔ THÔNG…………………………………………………………… 32 2.1. Một số nguyên tắc đề xuất ........................................................................... 322.1.1. Bám sát mục đích, u cầu của CT phổ thơng hiện hành ......................... 322.1.2. Bám sát mục đích, yêu cầu của CT mới ................................................... 342.1.3. Phù hợp với kiểu bài ................................................................................. 382.1.4. Kết hợp linh hoạt với phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực ............. 382.1.5. Quan tâm đến môi trường dạy học ............................................................ 392.2. Đề xuất một số biện pháp dạy học đọc hiểu văn bản thông tin theo địnhhướng phát triển năng lực cho HS phổ thông………………………………… 392.2.1. Vận dụng các hình thức tổ chức dạy học tích cực .................................... 392.2.2. Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực ........................................... 412.2.3. Vận dụng các kĩ thuật dạy học tích cực .................................................... 522.3. Tiểu kết chương 2......................................................................................... 56CHƢƠNG 3- THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM ......................................... 573.1. Mục đích thử nghiệm ................................................................................... 573.2. Đối tượng thử nghiệm .................................................................................. 573.3. Nội dung thử nghiệm ................................................................................... 573.4. Tổ chức thử nghiệm ..................................................................................... 573.4.1. Thiết kế giáo án thử nghiệm...................................................................... 573.4.2. So sánh giáo án thử nghiệm và giáo án đối chứng ................................... 693.5. Dự kiến kết quả thử nghiệm ......................................................................... 713.6. Tiểu kết chương 3......................................................................................... 72KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 73TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 74PHỤ LỤC ............................................................................................................ 76 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài1.1. Văn bản thông tin (Tiếng Anh: Infomational text) từ lâu đã được đưavào trong CT nhà trường phổ thông nhưng dưới những tên khác: văn bản nhậtdụng, văn bản hành chính, văn bản thuyết minh,...Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ Văn (2018) chútrọng dạy học 3 kiểu VB: VB văn học, VB nghị luận và VB thông tin. VBTTlà những văn bản cung cấp thông tin cho người đọc một cách chính xác,khách quan về mọi lĩnh vực đời sống bằng cách trình bày, giới thiệu, mơ tả,đưa số liệu… Chúng có liên quan đế các loại văn bản nhật dụng, văn bảnthuyết minh, văn bản hành chính theo cách gọi hiện nay, nhưng không đồngnhất. Đây là kiểu văn bản thơng dụng, gần gũi với đời sống, nó xuất hiện rấtnhiều trong các SGK, các phương tiện truyền thơng. Việc đưa VBTT vàochương trình học sẽ giúp HS biết cách tiếp cận những sự kiện, những thơngtin có giá trị trong đời sống, để từ đó giáo dục và hình thành quan điểm sốngđúng đắn, cách nhìn nhận vấn đề một cách tích cực, có kĩ năng viết, trình bàychính xác theo u cầu...VBTT có mặt trong các phân môn Đọc hiểu và Làm văn trong CT Ngữvăn phổ thơng.1.2. Vì mới được đưa vào CT dự thảo, việc nghiên cứu văn bản thơng tincịn chưa được nhiều người quan tâm, cũng vì vậy mà có thể gây lúng túngcho cả GV và HS trong quá trình dạy học theo CT mới.Vì những lý do đó, tơi lựa chọn đề tài: “Phương pháp dạy học đọc hiểuvăn bản thông tin theo định hướng phát triển năng lực cho HS phổ thơng”.2. Mục đích nghiên cứuChỉ ra khái niệm, đặc điểm và vai trò của VBTT trong CT Ngữ văn phổthơng, góp phần hình thành, phát triển năng lực và phẩm chất cần thiết choHS. Làm rõ thực trạng dạy học VBTT trong nhà trường phổ thông hiện nay,[Type text]Page 1 từ đó làm cơ sở đề xuất những biện pháp dạy học đọc hiểu VBTT theo địnhhướng phát triển năng lực cho HS, đáp ứng nhu cầu đổi mới của nền giáo dụcvà phù hợp với xã hội.3. Nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phương pháp dạy học đọc hiểu VBTTtheo định hướng phát triển năng lực cho HS phổ thông.3.2. Khảo sát thực trạng về phương pháp dạy học VBTT trong nhàtrường phổ thông hiện nay.3.3. Đề xuất một số biện pháp dạy học đọc hiểu VBTT theo định hướngphát triển năng lực giúp công tác dạy học trở nên hiệu quả, đáp ứng yêu cầuxã hội.3.4. Thiết kế giáo án thử nghiệm.4. Đối tƣợng nghiên cứuPhương pháp dạy học đọc hiểu VBTT theo định hướng phát triển nănglực cho HS phổ thông.5. Phạm vi nghiên cứu5.1. Nội dung nghiên cứuNghiên cứu phương pháp dạy học đọc hiểu VBTT theo định hướng pháttriển năng lực cho HS cấp THPT.5.2. Không gian nghiên cứuTiến hành nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội cụ thể là 2 lớp 12A1 và 12A8trường THPT Kim Liên (Hà Nội).5.3. Thời gian nghiên cứuCuối tháng 2 đến giữa tháng 4 năm 2018.6. Phƣơng pháp nghiên cứu6.1. Các phương pháp lý thuyết[Type text]Page 2 - Phương pháp hồi cứu tài liệu: Trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu nhưgiáo trình, tạp chí khoa học, bài báo liên quan đến vấn đề này, tác giả chọn lọcnhững thông tin cần thiết làm cơ sở lý luận của đề tài.- Phương pháp tổng hợp – phân tích: Phân tích đặc điểm của VBTT, sosánh VBTT với VB văn học, từ đó đánh giá được sự khác biệt của VBTT vớicác loại văn bản khác.6.2. Phương pháp thực tiễnPhương pháp khảo sát bằng phiếu phỏng vấn: Khảo sát nhận thức, hànhvi và thái độ của GV và HS phổ thông về việc dạy và học VBTT trong CTNgữ văn hiện nay.6.3. Phương pháp khácPhương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp này để xử lý sốliệu, từ đó đánh giá thực trạng của đề tài.7. Đóng góp mới của đề tài7.1. Về lí luận- Chỉ ra khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của VBTT trong CT dạy họcNgữ văn phổ thơng nói riêng và đời sống xã hội nói chung.- So sánh, đánh giá được sự khác biệt giữa VBTT và VB văn học.7.2. Về thực tiễn- Làm rõ thực trạng dạy học VBTT trong nhà trường THPT hiện nay.- Đề xuất những biện pháp dạy học VBTT theo định hướng phát triểnnăng lực cho HS phổ thơng, từ đó góp phần định hướng cho GV tổ chức cáchoạt động dạy học phù hợp, hiệu quả, đáp ứng sự đổi mới của nền giáo dụchiện nay.8. Cấu trúc khóa luậnNgồi phần mở đầu, kết luận, đề tài gồm 3 phần chính:Chương 1: Cơ sở khoa học của việc đề xuất các biện pháp dạy học đọchiểu VBTT theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh phổ thông.[Type text]Page 3 Chương 2: Đề xuất một số biện pháp dạy học VBTT theo định hướngphát triển năng lực cho HS phổ thông hiện nay.Chương 3: Thiết kế giáo án thử nghiệm.[Type text]Page 4 CHƢƠNG 1CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌCĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề1.1.1.1. Trên thế giớiDuke (2003) trong cơng trình nghiên cứu về VBTT đã khẳng định: “Mụcđích chính của VBTT là truyền tải thơng tin về thế giới tự nhiên và xã hội,điển hình là từ những người được cho là biết thông tin đến những người đượccho là không biết” [16]. Tác giả chỉ ra đặc điểm của VBTT là truyền tải thôngtin về thế giới tự nhiên và xã hội, cũng như hình thức thể hiện khác nhau củaloại văn bản này như sách, tạp chí, bản tin, Internet…Yuko Iwai (2007) cho rằng đây là loại văn bản được viết ra để truyền tải,giải thích những thông tin phi hư cấu, chứa đựng nhiều lớp từ kĩ thuật, yêucầu người đọc phải có kiến thức nền phù hợp.Chương trình Tiếng Anh của Úc định nghĩa về VBTT (informative text)như sau: “Loại văn bản này bao gồm những kiểu văn bản cụ thể như văn bảngiải thích và miêu tả các hiện tượng tự nhiên, văn bản thuật lại các sự kiện,văn bản hướng dẫn, văn bản trình bày các quy tắc và luật lệ, quy định cũngnhư những văn bản tường thuật tin tức ngắn gọn” [12, tr.137]. Chương trìnhTiếng Anh của Úc đã chỉ rõ các hình thức của VBTT, nội dung chủ yếu củakiểu văn bản này là cung cấp thông tin về hiện tượng tự nhiên và xã hội, cácquy tắc và luật lệ.VBTT trong khung CT Ngữ văn của một số nước tiên tiến trên thế giớiđược giảng dạy rất đa dạng về kiểu loại. Chương trình Tiếng Anh củaSingapore đã chia văn bản thông tin (informational text)/ văn bản chức năng(functional text) thành hai tiểu loại: “văn bản thông tin (informational text)[Type text]Page 5 (chẳng hạn như văn bản hành chính, văn bản kể lại sự thật việc thật, văn bảntường thuật thông tin và văn bản giải thích) thường trình bày các ý chính vàcó những ý chi tiết hỗ trợ; cịn văn bản trình bày, bình luận (exposition) lạitrình bày mối liên hệ giữa các lập luận (chẳng hạn như tiểu sử, các bài báo,tạp chí, tập san)” [15, tr.34]. Chương trình giáo dục của Singapore đã chiaVBTT thành hai tiểu loại với hai nội dung trình bày khác nhau: VB hànhchính, VB tường thuật; trong đó VB giải thích có nhiệm vụ trình bày các nộidung chính với những ý nhỏ mang tính hỗ trợ, bổ sung; cịn VB trình bày, giảithích (báo, tạp chí…) có nhiệm vụ trình bày mối liên hệ giữa các lập luận củangười viết.Chương trình Tiếng Anh nghệ thuật của Mĩ xác định VBTT(informational texts) được dạy (từ chương trình mẫu giáo đến lớp 5) vớinhững loại cụ thể như: “văn bản phi hư cấu có tính văn chương (LiteracyNonfiction) gồm tiểu sử và tự truyện; văn bản về lịch sử, khoahọc (Historical, Scientific Texts) gồm sách viết về lịch sử, khoa học xã hội,khoa học tự nhiên và nghệ thuật, văn bản thuộc lĩnh vực kỹ thuật (TechnicalTexts) gồm những văn bản hướng dẫn, những mẫu đơn và những văn bảntrình bày về nhiều lĩnh vực được thể hiện dưới dạng đồ thị, biểu đồ, sơ đồhoặc dữ liệu thơng tin đã được số hóa, v.v.” [13, tr.31]. Theo khung chươngtrình này, VBTT được chia nhỏ thành 3 tiểu loại: VB phi hư cấu có tính vănchương; VB lịch sử, khoa học; VB thuộc lĩnh vực kỹ thuật. Trong đó, mỗitiểu loại gồm nhiều những kiểu sách hoặc nội dung với cách thức trình bàykhác biệt.1.1.1.2. Ở Việt NamPGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Nam khi nghiên cứu về các kiểu phân loạivăn bản ở Việt Nam và trên thế giới đã chỉ ra có 2 loại văn bản chính: văn bảnvăn chương và văn bản thơng tin. Với những đặc trưng riêng, cách đọc VBTTvà văn bản văn chương có những điểm khác biệt. Đối với văn bản văn[Type text]Page 6 chương, với mục đích để trải nghiệm, giải trí, người đọc thường đọc kĩ tồnvăn, chủ yếu kiếm tìm những kinh nghiệm, trí tuệ, cảm xúc và thẩm mĩ màvăn bản mang lại. Trong khi đó, đối với VBTT, với mục đích lấy thơng tin,người đọc có thể chỉ chọn lọc những đoạn thơng tin cần thiết, tìm thơng tinbằng mục lục, đọc tiêu đề để xác định nội dung đọc, đọc lướt để tìm từ khóarồi đọc kĩ phần đó lấy thơng tin. [9, tr. 44-45].TS. Phạm Thị Thu Hiền nghiên cứu về “Dạy – học đọc hiểu văn bản ởnhà trường phổ thơng trong chương trình chuẩn của bang California (HoaKì)” đã đưa ra những số liệu so sánh tỉ lệ VB tác phẩm văn học với VB cungcấp thơng tin. Theo đó, ở lớp 4: 50% VB tác phẩm văn học – 50% VB cungcấp thông tin; ở lớp 8: 45% VB tác phẩm văn học – 55% VB cung cấp thôngtin; đến lớp 12: 30% VB tác phẩm văn học – 70% VB cung cấp thông tin. Tácgiả chỉ ra chương trình giáo dục bang California đặc biệt quan tâm đến việcdạy học dạng văn bản cung cấp thông tin so với tác phẩm văn học [8, tr. 45].1.1.2. Một số vấn đề về văn bản thông tin1.1.2.1. Khái niệm văn bảnVăn bản là một phương tiện trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Ởnhiều nước và các tổ chức trên thế giới, có nhiều quan niệm khác nhau về vănbản.Thuật ngữ “Văn bản” trong Tiếng Anh có nghĩa là “text”. “Text” cónguồn gốc từ tiếng Latin là “texere”: đan kết, dệt lại. Do đó, khi nhắc tới “vănbản” người ta cho rằng đó là một chỉnh thể cấu trúc bao gồm ngôn ngữ và kíhiệu được đan kết với nhau một cách có hệ thống nhằm truyền tải một tưtưởng, thơng điệp nào đó của người viết.Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA, 2003) cho rằng: “VB đượchiểu bao gồm tất cả những gì liên quan đến VB ngơn từ sử dụng các hình thứcbiểu tượng: viết tay, bản in và dạng điện tử. Chúng cũng bao gồm cả các sảnphẩm thị giác như biểu đồ, tranh ảnh, bản đồ, đồ thị và tranh hài hước, châm[Type text]Page 7 biếm kèm theo ngôn ngữ viết” [17]. Như vậy, quan niệm của PISA về văn bảnkhông chỉ bao gồm hệ thống ngôn từ ở các dạng thức khác nhau mà cịn cóthể là một đồ thị, một tranh ảnh mà chúng ta có thể đọc, phân tích và lí giảiđược một nội dung ý nghĩa nào đó.Chương trình giáo dục của Úc cũng đưa ra một định nghĩa khá rộng vềvăn bản: “VB là phương tiện giao tiếp. Những hình thức và qui ước của VBđược phát triển để giúp chúng ta giao tiếp một cách hiệu quả với nhiều ngườikhác nhau vì những mục đích khác nhau. VB có thể được viết, nói hay đaphương thức và VB có thể dưới dạng in hay dạng số hoặc trực tuyến (digital/online forms). VB đa phương thức có sự kết hợp của ngôn ngữ với những hệthống giao tiếp khác như VB in, hình ảnh, âm thanh và ngơn từ như trongphim hay các phương tiện truyền thơng và máy tính” (ACARA, 2013, tr. 136).Theo định nghĩa này, văn bản được coi là một phương tiện giao tiếp để traođổi thông tin giữa người với người, được biểu hiện đa dạng ở mặt hình thức.Quan điểm của Úc khác với PISA ở chỗ văn bản không chỉ bao gồm hệ thốngngôn ngữ kết hợp với hình ảnh mà cịn có cả âm thanh như trong phim ảnh.Trong SGK Ngữ Văn lớp 10 tập 1 (2017), văn bản được định nghĩa là“sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, gồm một hay nhiều câu,nhiều đoạn” với những đặc điểm sau đây: Thứ nhất, VB phải tập trung thểhiện một chủ đề nào đó mà chủ đề đó được triển khai một cách trọn vẹn. Thứhai, VB được xây dựng với một kết cấu mạch lạc, các câu trong văn bản có sựliên kết chặt chẽ, phù hợp. Thứ ba, mỗi VB có tính hồn chỉnh về nội dung,thường có nhan đề mở đầu và kết thúc bằng hình thức thích hợp. Thứ tư, VBcó mục đích thực hiện nhiệm vụ giao tiếp. Đây là cách định nghĩa hẹp về VB.Theo quan điểm trong SGK hiện hành, VB là sản phẩm của hoạt động giaotiếp bằng ngôn ngữ, sự tổ chức và sắp xếp hệ thống ngôn ngữ (câu/đoạn) làmnên văn bản. Định nghĩa chỉ đề cập đến dạng VB viết, VB in ấn chứ chưa đề[Type text]Page 8 cập đến dạng VB khác như VB nói hay hình thức biểu hiện đa dạng của VB(có thể là kí hiệu, hình ảnh, đồ thị hoặc kết hợp nhiều chất liệu khác).Như vậy, thông qua các quan niệm khác nhau về VB, có thể thấy rằngVB là một loại phương tiện ghi tin và truyền tải nội dung bằng hệ thống ngônngữ hoặc kết hợp giữa ngôn ngữ với các chất liệu khác (hình ảnh, kí hiệu, âmthanh, đồ thị…). VB tồn tại chủ yếu ở dạng nói và dạng viết, có tính trịn vẹnvề nội dung và hồn chỉnh về hình thức thể hiện.1.1.2.2. Khái niệm văn bản thơng tina) Vấn đề về tên gọi văn bản thông tin trong chương trình Ngữ văn ởmột số nướcTrong khung chương trình Tiếng Anh nghệ thuật của Hoa Kì, VB đượcchia thành hai loại là VB văn chương (literary texts) và VB thông tin(informational texts), ở hai nguồn in và không in. Càng lên lớp cao, HS cànghọc VBTT nhiều hơn.Khung chương trình Tiếng Anh ở bậc Tiểu học và Trung học năm 2010của Singapore xác định rõ hai loại VB chính được giảng dạy là văn bản vănchương (literary text) và văn bản thơng tin (informational text) hay cịn đượcgọi là văn bản chức năng (functional text) [15].Chương trình giáo dục môn Tiếng Anh của Úc xác định ba loại VB đượcgiảng dạy là văn bản tưởng tượng (imaginative texts), văn bản thông tin(informative texts) và văn bản thuyết phục (persuasive texts) [12].Khung chương trình Tiếng Anh của Anh thì khuyến khích HS đọc hailoại văn bản: văn bản hư cấu (fition texts) và văn bản phi hư cấu (non-fictiontexts) để phát triển năng lực [18].Có thể thấy, vấn đề về tên gọi VBTT ở một số nước khơng có sự thốngnhất.b) Khái niệm văn bản thông tin[Type text]Page 9 Theo Duke (2003) đã định nghĩa về VBTT, ông khẳng định rằng VBTTlà:+ Loại văn bản mà mục đích chính của nó là chuyển tải thơng tin về thếgiới tự nhiên và xã hội.+ Loại văn bản có những nét đặc trưng tiêu biểu chẳng hạn như hướngđến toàn bộ các lớp, loại của sự vật trong cách tiếp cận, không chịu sự chiphối bởi các yếu tố thời gian.+ Loại văn bản được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, gồm có:sách, tạp chí, thơng cáo, bản tin, tài liệu quảng cáo, CD-ROMs, và Internet.[16, tr.16].Duke cho rằng tiểu sử hay văn bản miêu tả quy trình khơng được coi là VBTTmà là văn bản phi hư cấu vì tiểu sử truyền tải thơng tin về cuộc đời của mộtcon người, văn bản miêu tả quy trình hướng dẫn thực hiện một điều gì đó.Tiểu sử và văn bản miêu tả quy trình khơng cung cấp thơng tin về các sự kiệnliên quan đến tự nhiên và xã hội, khơng trình các phân lớp của sự việc. Theoquan niệm của Duke, VBTT là văn bản trình bày về một chủ đề (có thể lặplại), miêu tả thuộc tính hoặc các sự kiện liên quan đến tự nhiên và xã hội, cósử dụng từ ngữ chun ngành, có hình ảnh trực quan như tranh ảnh, kí hiệu,đồ thị, bảng biểu…, có mục lục, số trang để người đọc theo dõi.Chương trình giáo dục của Úc định nghĩa VBTT bao gồm những VB màmục đích chính là cung cấp thơng tin, như văn bản giải thích những hiệntượng tự nhiên, trình bày những sự kiện, các bản tin, thơng báo, hướng dẫn,chỉ thị… [12].Khi nghiên cứu định hướng đổi mới chương trình mơn Ngữ văn,PGS.TS. Đỗ Ngọc Thống đã xác định có ba loại VB được giảng dạy trongchương trình Ngữ văn mới, trong đó VBTT được định nghĩa như sau: “Vănbản thông tin là kiểu văn bản nhằm cung cấp thông tin một cách trung thực,khách quan thông qua việc mơ tả, giải thích, giới thiệu, trình bày số liệu, sự[Type text]Page 10 kiện… Đây là loại văn bản rất gần gũi, thiết thực với đời sống; hết sức đadạng và phong phú, nhưng có thể gom lại ở 2 kiểu: văn bản thuyết minh (chủyếu là các văn bản khoa học viết về các hiện tượng tự nhiên, xã hội; các vănbản hướng dẫn cách làm hoặc sử dụng đồ dùng; giới thiệu danh lam thắngcảnh, di tích lịch sử) và văn bản nhật dụng (hiểu theo nghĩa là những văn bảnhành chính, mang tính thủ tục khn mẫu hàng ngày như đơn từ, giấy chứngnhận, bảo hiểm, biên bản, tờ khai…) [10]. Trong chương trình Ngữ văn phổthơng ở Việt Nam, nếu chia theo phương thức biểu đạt chúng ta có các loạivăn bản, gồm: VB tự sự, VB miêu tả, VB biểu cảm, VB thuyết minh, VBhành chính - cơng vụ, VB nghị luận. Có thể thấy với định nghĩa của PGS.TS.Đỗ Ngọc Thống, VBTT sẽ bao gồm 2 kiểu VB quen thuộc là VB thuyết minhvà VB hành chính – công vụ. Đây là những kiểu VB gần gũi và thiết thực vớiđời sống, cung cấp tri thức khách quan về nhiều lĩnh vực, có những từ ngữchuyên ngành, hướng dẫn cách thức trình bày, quy ước. Định nghĩa này khácvới định nghĩa của Duke ở chỗ đề cập đến một nội dung của VBTT, đó làhướng dẫn cách thức thực hiện hoặc sử dụng cái gì đó.Tóm lại, ở từng thời đại, từng quốc gia, từng cá nhân có những quanniệm khác nhau về VBTT. Dựa trên những điểm chung của các định nghĩa,chúng ta có thể đưa ra một nhận định cơ bản: VBTT là loại văn bản thôngdụng trong mọi lĩnh vực đời sống, bao gồm những văn bản cung cấp thông tinmột cách khách quan về tự nhiên và xã hội; truyền đạt những nội dung, thơngbáo, u cầu nào đó bằng phương thức trình bày, giải thích, dùng số liệu…Ngơn ngữ trong VBTT phải chuẩn xác, khoa học, có kết hợp sử dụng nhữnghình ảnh minh họa mang tính trực quan cụ thể (hình vẽ, kí hiệu, đồ thị,bảng…) giúp người đọc dễ theo dõi và tiếp nhận tri thức.1.1.2.3. Đặc điểm của văn bản thông tina) Đối tượng của VBTT[Type text]Page 11 - VBTT là văn bản cung cấp thông tin về mọi lĩnh vực trong đời sống,bao gồm tự nhiên và xã hội. Do đó đối tượng của VBTT rất đa dạng và phongphú.b) Nội dung của VBTT- Cung cấp những thông tin khách quan về các chủ đề, sự kiện, qtrình…- Tri thức địi hỏi xác thực, hữu ích cho con người, gắn liền với tư duykhoa học.c) Hình thức của VBTTc.1) Ngơn từ- Ngơn ngữ chính xác, cụ thể, đơn nghĩa.- Có những từ ngữ mang tính chun ngành, kĩ thuật.- Kết hợp với hình ảnh trực quan như bảng biểu, sơ đồ, hình ảnh, kíhiệu…c.2) Thể loại- VBTT cực kì đa dạng về mặt thể loại, có thể là bài báo khoa học, tạpchí, thơng báo, bản tin, quảng cáo, đơn từ, công văn, bài phát biểu, bài hướngdẫn về cách làm, quy trình thực hiện…- Các thể loại của VBTT được biểu hiện dưới nhiều dạng thức khácnhau: viết, nói, đa phương thức (trong các phương tiện truyền thơng và máytính như phim, clips…).c.3) Cách trình bày và kết cấu- Cách trình bày VBTT khoa học, dễ theo dõi. Hình thức tổ chức VBTTmạch lạc, rõ ràng, làm nổi bật thơng tin chính và thơng tin phụ. Một VBTT cóthể bao gồm các: tiêu đề lớn, têu đề phụ, nội dung (các đoạn/bài văn), bảng tracứu thuật ngữ, mục lục, chú thích, hình ảnh minh họa, sơ đồ, bảng biểu, kíhiệu. Ở từng phần khác nhau, cách thức trình bày về kiểu chữ, cỡ chữ, màusắc chữ, in đậm/nghiêng/gạch chân có sự thay đổi cho phù hợp. Trong Giáo[Type text]Page 12 trình phương pháp dạy đọc văn bản, PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Nam đã chỉra các đặc điểm của VBTT được thể hiện cụ thể như sau:Các đặc điểmKiểu in chữGiúp ngƣời đọc…- chú ý đến những từ ngữ quan trọng.Chữ in đậm, in nghiêng, - hiểu đây là từ ngữ quan trọng cần được chú ý.tô màu, gạch dướiCỡ, kiểu chữ- hiểu đây là từ ngữ quan trọng cần được chú ý.Cách tổ chức VB- tìm thơng tin, kết nối các ý.Tiêu đề VB- hiểu chủ đề của VB.- ước đốn được nội dung chính của VB.Tiêu đề từng chương, - nhận diện được các nội dung trọng tâm củaphầnVB.- ước đoán được nội dung từng phần, chương.Tiêu đề các tiểu mục- hiểu được nội dung của từng tiểu mục.- dễ dàng theo dõi, bao quát được các phần VB.- dễ dàng tìm kiếm thơng tin.Mục lục- hiểu được nội dung của cuốn sách cùng nhữngluận điểm, chủ đề quan trọng.- thấy được thứ tự trình bày và mối liên kết giữanhững nội dung chính trong cuốn sách.- dễ dàng tìm được những nội dung chính theosố trang được trình bày.Bảng tra cứu- thấy được các vấn đề được trình bày theo thứtự A, B, C cùng với số trang.- nhanh chóng tìm được trang sách có chứathơng tin cần tìm.Bảng chú giải thuật ngữ[Type text]- nhanh chóng tìm được thuật ngữ cần tìm từPage 13 danh mục đã sắp xếp theo thứ tự A, B, C…- hiểu các thuật ngữ được dùng trong VB.Lời nói đầu- hiểu được mục đích của VB, có cái nhìn kháiquát về nội dung của VB.Phụ lục- nắm được những thơng tin bổ sung.Hình ảnh- dễ hình dung, tưởng tượng về nội dung thơngtin.Ảnh chụp- hiểu chính xác việc, sự vật trông như thế nào.Hinh vẽ- hiểu sự vật, sự việc có thể trơng như thế nào.Sơ đồ- hiểu các thơng tin đã được đơn giản hóa.- hiểu các bước, quá trình cấu tạo hay hoạt độngcủa sự vật.- hiểu trình tự sự kiện.Biểu đồ, đồ thị, bảng biểu - hiểu mối liên quan giữa các yếu tố.- dễ dàng tóm tắt và so sánh các thơng tin.Bản đồ- biết sự vật ở đâu hay diễn ra ở đâu.Sơ đồ thời gian- hiểu trình tự thời gian diễn ra các sự kiện.- hiểu mối liên quan giữa các sự kiện.Hình minh họa- hiểu thơng tin một cách trực quan.Cách trình bày thông tin- hiểu những thông tin mới và quan trọng.Dấu chấm hay gạch đầu - thấy được hệ thống ý được trình bày và mốidịngliên quan giữa chúng.Các kí hiệu- hiểu thêm tính chất của các thơng tin.Lời chú thích giữa các - hiểu được điều gì được trình bày trong hình vẽ,hình vẽ, bảng biểubảng biểu.Bảng 1.1. Các đặc điểm của VBTT [9, tr.16-17][Type text]Page 14 - Về kết cấu, một số VBTT được tổ chức theo mơ hình: ngun nhân –kết quả, trình tự thời gian, liệt kê, phân tích – đối chiếu, mơ tả… Nắm đượckết cấu về VB thơng tin, người đọc có thể hình dung được cách tổ chức củaVB, từ đó đọc và tìm kiếm thơng tin một cách nhanh và chính xác hơn.1.1.2.4. So sánh văn bản thơng tin với văn bản văn họca) Khái niệm và đặc điểm của văn bản văn họca.1) Khái niệm văn bản văn họcTheo PSG.TS. Đỗ Ngọc Thống, VB văn học là “những văn bản nhằmbộc lộ cảm xúc, tình cảm, tư tưởng (trực tiếp và gián tiếp) của người viết. Vănbản văn học gồm các văn bản hư cấu (như truyện, tiểu thuyết, thơ, kịch bảnvăn học) và các văn bản văn học không hư cấu (chủ yếu là thể loại ký vănhọc: bút ký, tùy bút, nhật ký, hồi ký, phóng sự, du ký, tản văn…)” [10]. Địnhnghĩa này đã đề cập đến mục đích của VB văn học là truyền tải, bộc lộ quanđiểm, tình cảm, thái độ của người viết một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Đồngthời theo định nghĩa, VB văn học gồm 2 loại văn bản: VB hư cấu và VBkhông hư cấu. Đây là cách phân chia dựa theo yếu tố tưởng tượng, phi thực tếcó tồn tại hay không trong các thể loại.Theo PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Nam, VB văn học (hay VB vănchương) được định nghĩa là “VB sử dụng ngôn từ nghệ thuật làm chất liệu vànội dung được thể hiện bằng hình tượng nghệ thuật” [9, tr. 10].SGK Ngữ Văn lớp 10, tập 2 đã khẳng định: “Văn bản văn học (truyện cổtích, bài thơ, cuốn tiểu thuyết, thiên bút kí, vở kịch…) là những văn bản đi sâuphản ánh hiện thực khách quan và khám phá thế giới tình cảm và tư tưởng,thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người” [5, tr.117]. SGK cũng đề cập đếnchủ đề thường được thể hiện trong VB văn học là chủ đề tình yêu, hạnh phúc,băn khoăn hay đau khổ, khát vọng vươn lên sự hoàn thiện… với nhiều sắcthái khác nhau. VB văn học được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có tínhbiểu tượng, đa nghĩa, sử dụng nhiều các biện pháp tu từ gợi lên nhiều liên[Type text]Page 15 tưởng. Ở từng loại VB văn học có những đặc điểm riêng, như thơ có thể thơ,luật, vần, câu thơ…; truyện có cốt truyện, nhân vật, lời thoại, tình huống…Đó là ba tiêu chí để xác định về một VB có thuộc loại VB văn học hay khơng.Từ các định nghĩa trên, có thể khẳng định VB văn học là loại văn bảnphản ánh đời sống, khám phá thế giới tư tưởng và tình cảm của con người,qua đó thể hiện quan điểm, thái độ, cảm xúc của tác giả. Dựa theo phươngthức biểu đạt, VB văn học bao gồm các kiểu VB như văn tự sự, văn miêu tả,văn biểu cảm; dựa theo thể loại, VB văn học gồm tiểu thuyết, truyện, thơ,hịch, cáo, chí, kịch, cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngơn, truyện cười…Trong VBvăn học có chứa đựng yếu tố tưởng tượng, kì ảo.a.2) Đặc điểm của văn bản văn họcVề đối tượng, VB văn học chủ yếu khai thác hiện thực cuộc sống, đi sâutìm hiểu hiện thực khách quan, những tư tưởng, tình cảm của con người.Nội dung của VB văn học rất đa dạng và phong phú như tình u, chiếntranh, hịa bình, lí tưởng sống, khát vọng đổi đời, sự đau khổ cô đơn… Nộidung được thể hiện qua những hình tượng nghệ thuật. Hình tượng trong VBvăn học có thể là một nhân vật có thật được đưa vào tác phẩm như Hồ ChíMinh trong Đêm nay Bác khơng ngủ, là nhân vật hư cấu do nhà văn tưởngtượng ra như cô Tấm trong cổ tích Tấm Cám, là nhân vật tơi do chính tác giảđảm nhiệm như chú bé Hồng trong Những ngày thơ ấu… Hình tượng nghệthuật khơng chỉ là con người mà cịn có thể là một hình ảnh thiên nhiên, mộtsự vật, một địa danh nào đó như hình ảnh Sóng của Xn Quỳnh, địa danh CơTơ trong tác phẩm cùng tên của Nguyễn Tuân… Hình tượng nghệ thuật làphương tiện chứa đựng nội dung, ý nghĩa mà nhà văn muốn truyền tải tớingười đọc. Cảm nhận được hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm, người đọcsẽ suy ra được hàm nghĩa của bài. Nội dung của VB văn học cịn là tư tưởng,tình cảm của tác giả muốn gửi gắm, truyền tải ở đó. Đọc hiểu các tác phẩm,[Type text]Page 16 người đọc có thể cảm nhận và đồng cảm với suy nghĩ, tình cảm, thái độ củatác giả về một vấn đề nào đó.Về hình thức, VB văn học có những đặc điểm sau:- Ngôn từ trong VB văn học có tính thẩm mĩ, giàu ý nghĩa, có sự trauchuốt, gọt giũa. Việc lựa chọn và sắp xếp câu từ, kiểu từ (láy, ghép) tạo nênmột vẻ đẹp hấp dẫn cho tác phẩm. Ngơn từ trong VB văn học có tính đanghĩa, biểu tượng cao.- Thể loại của VB văn học rất đa dạng và phong phú về như hịch, cáo,chí, tiểu thuyết, truyện, thơ, kịch, cổ tích, truyền thuyết, truyện cười, ngụngơn, hồi kí… Ở mỗi một thể loại có những đặc trưng và quy ước riêng.- Trong từng thể loại có cách thức trình bày linh hoạt và kết cấu đa dạng,phù hợp với mục đích, ý đồ của tác giả, từ đó góp phần tạo sự độc đáo, néthấp dẫn riêng biệt cho tác phẩm.b) So sánh văn bản thông tin và văn bản văn họcDựa vào những đặc điểm của VBTT và VB văn học đã trình bày ở trên,chúng ta có thể lập bảng so sánh như sau:So sánhVB thông tinVB văn họcĐều phản ánh hiện thực đời sốngGiống- Cung cấp tri thức khách - Miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên, caquan về nhiều lĩnh vực tự ngợi hoặc phê phán đời sống/ connhiên và xã hội. Tri thức đòi người, bày tỏ quan điểm, tìnhhỏi xác thực, hữu ích cho con cảm, thái độ của tác giảngười- Gồm: Bài báo khoa học, tạp - Gồm: Hịch, cáo, chí, tiểu thuyết,chí, thơng báo, bản tin, quảng truyện, thơ, kịch, cổ tích, truyềncáo, đơn từ, cơng văn, bài thuyết, truyện cười, ngụ ngôn, hồiphát biểu, bài hướng dẫn về kí…[Type text]Page 17 cách làm, quy trình thực - Tồn tại chủ yếu ở dạng in ấn,hiện…Khácsân khấu hóa, kể chuyện, ngâm- Tồn tại dưới nhiều dạng thơ.thức khác nhau: viết, nói, đaphươngthức(trongcácphương tiện truyền thơng vàmáy tính như phim, clips…)- Đáp ứng nhu cầu tìm hiểu - Đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ củathơng tin của con ngườicon người- PTBĐ chính: Thuyết minh- PTBĐ: tự sự, miêu tả, biểu cảm,Ngồi ra có thể kết hợp với hoặc kết hợp nhiều phương thứcnhững phương thức khác tùy biểu đạt với nhauthuộc vào kiểu văn bản- Khơng có tính hư cấu, tưởng - Có tính hư cấu, tưởng tượngtượng- Gắn với tư duy khoa học- Gắn với tư duy hình tượng- Kết cấu logic, chặt chẽ- Kết cấu linh hoạt tùy thuộc vàoý đồ tác giả- Ngôn ngữ: trong sáng, chuẩn - Ngôn ngữ: trau chuốt, đa nghĩa,xác, đơn nghĩacó tính biểu tượng- Chủ yếu là ngôn ngữ khoa - Đa dạng về phong cách ngơnhọc, chính luận, có từ ngữ kĩ ngữthuậtBảng 1.2. So sánh VBTT và VB văn học1.1.2.5. Vai trò của văn bản thông tinĐối với CT giáo dục đổi mới dạy học theo định hướng phát triển nănglực, việc đưa VBTT vào CT Ngữ văn là điều cần thiết. VBTT rất thông dụng[Type text]Page 18