Giáo trình về xã hội hóa giáo dục năm 2024

Đóng góp của các nhà xã hội học tiêu biểu 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của xã hội học

  • Đối tượng nghiên cứu xã hội học
  • Phương pháp nghiên cứu xã hội học 3. Chức năng cơ bản của xã hội học
  • Chức năng nhân thức̣
  • Chức năng thực tiễn
  • Chức năng dự báo 4. Mối quan hê giữa xã hộ i học với mộ t số ngành khoa học khác̣
  • Mối quan hê giữa xã hộ i học và triết học̣
  • Mối quan hê giữa xã hộ i học và kinh tế học̣
  • Mối quan hê giữa xã hộ i học và khoa học chính trị
  • Mối quan hê giữa xã hộ i học và nhân học̣
  • Mối quan hê giữa xã hộ i học và tâm lý học̣
  • Xã hôi học và lựa chọn, phát triển nghề nghiệ p̣ **Chương 2: Hành động xã hội, Tương tác xã hội, Quan hệ xã hội 4 2
  • Hành đông xã hộ ị**
  • Khái niêṃ
  • Phân biêt hành độ ng xã hộ i với hành độ ng vậ t lý bản năng và hành vị
  • Các thành tố cơ bản của hành đông xã hộ ị
  • Phân loại hành đông xã hộ ị
  • Vân dụng lý thuyết HĐXH vào việ c phân tích các hoạt độ ng xã hộ i và biến đổi xã hộ ị 2. Tương tác xã hôị
  • Khái niêṃ
  • Đăc điểm của tương tác xã hộ ị
  • Các quan điểm lý thuyết về tương tác xã hôị
  • Các loại hình tương tác xã hôị 3. Quan hê xã hộ ị
  • Khái niêṃ
  • Phân loại quan hê xã hộ ị
  • Tính chất quan hê xã hộ ị **Chương 3: Xã hôi học về cơ cấu xã hộ ị 2 2
  • Khái niêm cơ cấu xã hộ ị
  • Môt số thuậ t ngữ liên quan đến cơ cấu XḤ**
  • Nhóm xã hôị
  • Vi thế xã hôị
  • Vai trò xã hôị
  • Thiết chế xã hôị 3. Các phân hê cơ bản của cơ cấu xã hộ ị
  • Cơ cấu xã hôi nhân khẩụ
  • Cơ cấu xã hôi cộ ng đồng lãnh thộ̉
  • Cơ cấu xã hôi dân tộ c̣
  • Cơ cấu xã hôi nghề nghiệ p̣
  • Cơ cấu xã hôi giai cấp̣ **Chương 4: Bất bình đẳng, Phân tầng xã hôi, Di độ ng xã hộ i, Biến đổi xã hộ ị 4 0 0
  • Bất bình đẳng**
  • Đinh nghĩa bất bình đẳng
  • Những quan niêm khác nhau về BBĐ̣
  • Nguyên nhân của bất bình đẳng xã hôị
  • Các loại bất bình đẳng xã hôị 2. Phân tầng xã hôị
  • Đinh nghĩa phân tầng xã hôị
  • Các kiểu phân tầng xã hôị
  • Những quan niêm khác nhau về PTXḤ 3. Di đông xã hộ ị
  • Đinh nghĩa di đông xã hộ ị
  • Các hình thức di động xã hội
  • Những quan niêm khác nhau về DĐXḤ
  • Những yếu tố ảnh hưởng đến di động xã hội 4. Biến đổi xã hôị
  • Đinh nghĩa biến đổi xã hôị
  • Đăc điểm của biến đổi xã hộ ị
  • Ảnh hưởng của biến đổi xã hôị
  • Nguyên nhân dẫn đến biến đổi xã hôị
  • Một số vấn đề biến đổi xã hội trên thế giới và Việt Nam hiện nay **Chương 5: Lệch chuẩn, tuân thủ và kiểm soát xã hội 4 2 0
  • Lệch chuẩn**
  • Đinh nghĩa “Lệch chuẩn”
  • Chức năng của lệch chuẩn xã hội
  • Nguồn gốc của lệch chuẩn xã hội
  • Phân biệt lệch chuẩn và tội phạm 2. Tuân thủ và kiểm soát xã hội
  • Đinh nghĩa “kiểm soát” và “tuân thủ”
  • Tầm quan trọng và chức năng của kiểm soát xã hội
  • Các loại kiểm soát xã hội Chương 6: Xã hôi hóạ 2 0 0
  • Khái niêm xã hộ i hóạ
  • Các giai đoạn của quá trình xã hôi hóạ
  • Môi trường xã hôi hóạ
  • Mục đích và ý nghĩa của xã hôi hóạ Chương 7: Một số lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học chuyên biệt 4 0 0
  • Xã hôi học đô thị
  • Xã hôi học nông thôṇ
  • Xã hôi học tộ i phạṃ
  • Xã hôi học giáo dục̣ **Chương 1: SƠ LƯỢC LỊCH SỬ XÃ HỘI HỌC
  • KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC.
  • Thuật ngữ “Xã hội học”.**

Ở Việt Nam nhìn chung các nhà nghiên cứu xã hội học cũng chưa có được quan điểm thống nhất, đồng thuận về bản chất xã hội học và đặc biệt là đối tượng nghiên cứu của môn khoa học này. Chẳng hạn “Xã hội học là khoa học nghiên cứu về xã hội loài người, thông qua các hành vi, các hoạt động của con người trong đời sống xã hội, trong điều kiện lich sử xã hội cụ thể”. Với quan điểm này đối tượng nghiên cứu xã hội học về xã hội hơn là hành vi cá nhân. Hay “Xã hội học là khoa học nghiên cứu quy luật của sự nảy sinh, biến đổi và phát triển mối quan hệ giữa con người và xã hội”. Điều đó có nghĩa xã hội học chú trọng nghiên cứu những vấn đề mang tính bản chất, khách quan, phổ biến gắn với sự phát, sinh biến đổi và phát triển mối quan hệ giữa con người và xã hội, trọng tâm nghiên cứu là quan hệ xã hội. Cái khó của nghiên cứu xã hội học là ở chỗ, đây là ngành khoa học vừa đòi hỏi sự chặt chẽ, logic của triết học vừa chứa đựng nhiều yếu tố tự phát, rời rạc, thầm kín của tâm lý con người. Và từ đó cũng đã gây nên nhiều cuộc tranh luận chưa có hồi kết xuất phát từ tính phức tạp của đối tượng nghiên cứu xã hội học. Mặc dù còn nhiều ý kiến khác nhau, song về đại thể có thể thống nhất cho rằng “xã hội học là khoa học nghiên cứu về các quy luật và xu hướng của sự phát sinh, phát triển và biến đổi của các hành động xã hội, các quan hệ xã hội, tương tác giữa các chủ thể xã hội cùng các hình thái biểu hiện của chúng”. 1. Điều kiện ra đời và phát triển xã hội học. 1.2. Sự ra đời xã hội học. Mặc dù chưa hoàn toàn thống nhất nhưng phần nhiều các nhà xã hội học đều cho rằng xã hội học có mầm mống tư tưởng từ rất sớm, từ thời cổ đại. Họ cho rằng, ban đầu các ý niệm về xã hội, những lý giải về xã hội đều gắn liền với Triết học và Xã hội học là thứ triết học về mặt xã hội xã hội học cùng với các môn học khoa học nghiên cứu về các vấn đề xã hội đã chủ yếu đề cập đến những tiêu chuẩn tổ chức về mặt xã hội phục vụ cho các giai cấp và các tầng lớp thống tri. Điều đó được thể hiện trong quan điểm của các nhà tư tưởng các triết gia cổ đại và cần đại cả Phương Đông lẫn phương Tây. Phương Đông có các nhà tư tưởng Trung Quốc hay Ấn Độ trong đó tiêu biểu là Quản Trọng Khổng Tử, Mạnh Tử; Tuân Tử; Lão Tử... Ở phương tây gắn liền với nền văn minh Hy Lạp cổ đại có các nhà tư tưởng Điển hình như Platon, Aristore... Nhìn chung các nhà xã hội học phương Đông cổ đại với những cách đặt vấn đề khác nhau trong việc xác đinh động lực hay cách thức vận hành xã hội nhưng đều thống nhất mục tiêu cuối cùng là để quản lý xã hội tốt hơn. Tuy vậy những nền tảng khoa học nói chung [Triết học. Kinh tế học xã hội học...] ở phương Đông chưa được hình thành một cách vững chắc ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu khoa học xã hội cận hiện đại đều thống nhất nhận đinh là những nhà tư tưởng đầu tiên đặt nền tảng nghiên cứu các vấn đề xã hội học một cách có hệ thống. Có thể coi giai đoạn cổ đại đến thời Phục Hưng là giai đoạn đầu tiên của xã hội học. Các nhà tư tưởng thời đó mới chỉ đưa ra những ý tưởng. Và khi đó chỉ thuần túy cho rằng xã hội học là một thứ triết học xã hội. Mặc dù chưa có tính hệ thống và chưa khái quát hóa thành

các lý thuyết cụ thể nhưng đây cũng có thể để coi là những tư tưởng khởi đầu là mầm mống cho sự phát triển xã hội học sau này. Sau thời gian phát triển rực rỡ của nền văn minh cổ đại nhân loại bi chìm đắm trong thời kỳ dài của lich sử thời kỳ trung cổ với sự thống tri của nhà thờ tôn giáo và chém giết, vì vậy khoa học nói chung cũng như cấp xã hội học nói riêng không phát triển được sang thời kỳ phục hưng các lĩnh vực khoa học tự nhiên, nhất là khoa học về đia lý thiên văn và khoa học xã hội. Trước hết là triết học và kinh tế học phục hồi và phát triển mạnh mẽ cùng với sự xuất hiện của nền dân chủ tư sản là cơ sở chính tri xã hội vô cùng quan trọng, vừa tạo điều kiện vừa đòi hỏi bức xúc vì sự tiến bộ của các lĩnh vực khoa học đây là điều kiện tiền đề hết sức ý nghĩa giúp cho xã hội học phát triển mạnh mẽ hơn. Thời Phục Hưng của các nhà xã hội học như Thoms Hobbes [1588-1679], Juhn Locke [1632-1704]... Cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ XIX các quan động to lớn từ trong đời sống kinh tế, chính tri và xã hội. Ở Châu Âu nhiều nước đã trở thành nước công nghiệp kinh tế thi trường phát triển mạnh, mâu thuẫn xã hội dần trở nên gay gắt đặt ra nhu cầu thực tiễn, cần phải có nhận thức mới về xã hội lúc này những tư tưởng về các vấn đề xã hội, từng bước được hệ thống hóa và từ đó xuất hiện các lý thuyết nghiên cứu sâu về xã hội. Tuy nhiên phải đến cuối thế kỷ 19 xã hội học mới được thừa nhận là môn khoa học độc lập Người có công trong việc khai thông, xác lập môn xã hội học thành một môn khoa học, thực sự là ông là nhà bác học người pháp nghiên cứu nhiều lĩnh vực như Toán học Vật lý triết học và Xã hội học. Ông là trợ lý của người đã sáng lập học thuyết về Chủ nghĩa Xã hội học không tưởng ở Tây Âu đầu thế kỷ 19. Ông là người đầu tiên đưa ra thuật ngữ xã hội học tiếp đến là nhà xã học người Pháp với tư tưởng sự kiện xã hội thay cho tâm lý ý cá nhân. Ngoài ra còn phải kể đến các nhà xã hội học khác... Sau những khởi xướng của xã hội học ở châu Âu phát triển nhanh chóng mạnh mẽ và chủ yếu tập trung nghiên cứu cấu trúc xã hội như là một thực thể khoa học trong những năm 1920-1930 xã hội học châu Âu đã hình thành trào lưu xã hội học cấu trúc. Tiếp đó, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành khoa học, kỹ thuật của các quá trình công nghệ hóa ở Mỹ. Đồng thời sau hai cuộc đại chiến thế giới, hàng loạt vấn đề xã hội nảy sinh, do vậy xã hội hoặc cũng xuất hiện ở Mỹ. Tuy nhiên do tính chất đặc thù bởi rất nhiều vấn đề xã hội ở Mỹ có liên quan tới hành vi của cá nhân nhóm xã hội nên xã hội học ở Mỹ đã phát triển mạnh mẽ theo hướng tiếp cận từ hành vi và hình thành trào lưu xã hội học hành vi. Từ khi hình thành môn xã hội học phát triển, nhanh chóng chủ yếu ở hai khu vực châu Âu và Mỹ theo hai cách tiếp cận khác nhau sau khi cấu trúc xã hội và hành vi xã hội. Tuy nhiên từ năm 1960 đến nay trên thế giới xã hội học đã phát triển theo hướng phổ biến là thâm nhập vào nhau giữa xã hội học Mỹ và xã hội học Châu Âu, xã hội học đã được giảng dạy và nghiên cứu trong các trường phổ thông và các trường đại học ở châu Âu lúc đầu ở Pháp Đức rồi đến Anh.

kinh tế thi trường phát triển đòi hỏi phải có thi trường tiêu thụ sản phẩm và đầu tư tư bản Anh đã dẫn đến các cuộc chiến tranh cấp giật thuộc đia ngoài ra kinh tế thi trường tư bản với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nên giai cấp những người sở hữu sẵn sàng làm mọi thứ để thỏa mãn nhu cầu làm giàu của mình, kể cả gây chiến tranh và tội phạm. Về chính trị tư tưởng, sự xuất hiện xã hội tư bản đòi hỏi phải xóa bỏ ngay lập tức kiểu quản lý xã hội và con người mang tính cưỡng chế trực tiếp lô dich tiền đề để có nền kinh tế thi trường tư bản và chủ nghĩa tư bản là hàng hóa sức lao động, điều đó có nghĩa người lao động phải được tự do tự do theo nghĩa được quyền làm chủ sức lao động của mình và được bán sức lao động để tồn tại các cuộc cách mạng dân chủ tư sản thể hiện đỉnh cao nhu cầu của giai cấp tư sản đấu tranh để giải phóng mình thủ tiêu dao cảm đối với sự phát triển chủ nghĩa tư bản. Đồng thời qua đó cũng gián tiếp giải phóng giai cấp nông dân khỏi ách nô lệ của đia chủ phong kiến hình thành quan hệ mới tư bản công nhân. Cuộc cách mạng tư sản đã làm thay đổi thể chế chính tri đánh dấu thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến thay vào đó là sự thống tri của giai cấp tư sản hình thành nhà nước tư sản quyền lực chính tri chi chuyển in sang tay giai cấp tư sản tin giai cấp công nhân hình thành và có nhiều tiến bộ nhờ những biến đổi về mặt nhận thức quyền con người quyền bình đẳng quyền tự do con người được coi trọng hơn được tự do hơn đó là sự cán bộ. Tuy nhiên, thực chất, đây chỉ là sự chuyển hóa về cách thức bóc lột lao động trong khuôn khổ pháp quyền tư sản. Sau thời gian tồn tại và phát triển khá êm đềm tính từ thế kỷ 17 khoảng những năm 30 của thế kỷ XIX những mâu thuẫn xung đột ở nhiều nước châu Âu trở nên trầm trọng. Cuộc cách mạng công nghiệp trong chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ thúc đẩy nền sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển vượt bậc giai cấp vô sản trưởng thành nhanh chóng những cùng với điều đó là tình trạng khủng hoảng kinh tế nạn thất nghiệp Bần cùng hóa đời sống người lao động tăng nhanh đã dẫn đến phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trong các nước châu Âu sự đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển dần từ đấu tranh kinh tế sang đấu tranh chính tri từ sự Pháp sang tự giác có tổ chức giai cấp công nhân dần trở thành lực lượng chính tri độc lập nhận thức đầy đủ hơn về sự sứ mệnh lich sử của mình phong trào đấu tranh tranh của giai cấp công nhân xuất hiện sớm nhất ở Anh vào năm 60 của thế kỉ 18 1760 trong những cuộc đấu tranh anh đầu tiên hiện tượng đập phá máy móc xuất hiện và tiếp tục cho đến đầu những năm 20 của thế kỷ XIX phong trào đấu tranh của công nhân anh thể hiện tập trung nhất ở phong trào Hiến chương của giai cấp công nhân anh. Phong trào đấu tranh diễn ra với 3 cao trào từ năm 1839 đến năm 1848 với sự tham gia từ 1 đến 5 triệu công nhân ở Pháp thợ tơ liêng đã tổ chức phong trào khởi nghĩa từ năm 1831 và 1834 đây là cuộc khởi nghĩa lớn của công nhân pháp thời kỳ này công nhân ở Oeon đã đứng lên biểu tình để phản đối việc chủ không chiu tăng lương các cuộc khởi nghĩa này đánh dấu sự lớn mạnh của phong trào công nhân pháp bởi lần đầu tiên họ bước lên vũ đài chính tri với tư thế là một lực lượng chính tri độc lập đặc biệt phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản chuyển biến mạnh mẽ từ đấu tranh tự phát đến tự giác từ đấu tranh kinh tế đến đấu tranh chính tri

Cuối thế kỷ 19 chủ nghĩa tư bản tiếp tục chuyển biến mạnh mẽ từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang độc quyền hóa cao độ quan hệ bóc lột mở rộng không chỉ trong phạm vi các nước tư bản mà trên phạm vi quốc tế thông qua chính sách thôn tính thực dân mâu thuẫn xã hội do vậy gia tăng nhanh chóng và trở nên hết sức căng thẳng đa dạng sự tự do bóc lột giai cấp công nhân của giai cấp tư sản và những bất đồng về chính tri xã hội làm cho mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản mâu thuẫn giữa các dân tộc ngày một gay gắt khi mâu thuẫn xã hội phát triển tất yếu bùng nổ các cuộc cách mạng vô sản cũng như cách mạng giải phóng dân tộc của các nước thuộc đia và cách mạng vô sản Pháp 1871 và tiếp đó cách mạng Tháng Mười Nga 1917 là minh chứng thực tế về cách thức giải quyết mâu thuẫn xã hội không thể đảo ngược Về mặt tư tưởng, dưới sức ép của nền sản xuất lớn và sự bất ổn của nền kinh tế thi trường tư bản hàng loạt những người sản xuất nhỏ bi phá sản nên đã xuất hiện tư tưởng chống đối chủ nghĩa Tư Bản giai cấp tư sản từ phía những người sản xuất nhỏ tiểu tư sản điển hình chóp trào lưu này là Sismondi [1173-1842] nhà kinh tế học xã hội học Thụy Sĩ nhưng chủ yếu sống và làm việc ở Pháp tiếp đến sự xuất hiện của chủ nghĩa xã hội không tưởng pháp phê phán chủ nghĩa tư bản dưới góc độ kinh tế đấu tranh chống lại áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản đương thời Tuy nhiên giai cấp công nhân lúc này chưa thực sự trở thành lực lượng chính tri độc lập trong trào công nhân chưa mang tính tự giác lên lý luận của các học thuyết này chỉ biểu hiện ra dưới hình thức tư tưởng ước mơ về một xã hội tương lai tốt đẹp mà thôi ra đời trong điều kiện đó học thuyết của các nhà nhà xã hội học chủ nghĩa Không Tưởng là biểu hiện sự bất bình tự phát của giai cấp công nhân và quần chúng lao động đối với chủ nghĩa tư bản và tìm Đường xây dựng một xã hội công bằng và hạnh phúc tiêu biểu là các nhà lý luận như Saint [1760-1825]; Charles Fouries [1772-1837] ở Pháp và Robert Owen [1771- 1858] ở Anh anh có thể nói Chủ nghĩa xã hội không tưởng pháp ấp là mầm mống tư tưởng trực tiếp cho sự ra đời của xã hội học. Vấn đề văn hóa xã hội, trrải qua những năm thăng trầm của lich sử cuối thế kỷ 18 với sự bùng nổ của sản xuất công nghiệp gắn với nó là quá trình đô thi hóa ra và những bất ổn trong đời sống xã hội gia tăng khoa học và kỹ thuật phát triển mạnh làm xuất hiện nhiều vấn đề xã hội mới phức tạp đòi hỏi phải nghiên cứu một cách khoa học hệ thống cùng với sự mở rộng nền dân chủ tư sản và thể chế tự do tư bản là môi trường tốt cho việc nghiên cứu xã hội. Xã hội học do đó được phát triển mạnh và khẳng đinh vai trò vi trí của mình trong hệ thống các lĩnh vực nghiên cứu khoa học xã hội. Sản xuất công nghiệp phát triển thương mại mở rộng nhiều nhà máy xí nghiệp ra đời đã thu hút nhiều lao động đặc biệt là lao động từ nông thôn ra thành thi sự biến đổi kinh tế đã làm biến đổi sâu sắc đời sống văn hóa xã hội sự biến đổi kinh tế cũng làm cho hệ thống tổ chức xã hội phong kiến bi xáo trộn mạnh mẽ cuộc sống đô thi thay thế dần cách sống kiểu sống nông thôn các phong tục tập quán lối sống truyền thống cũ được thay dần bằng nhip sống hiện đại của cư dân đô thi văn hóa thay đổi nhanh bởi lối sống thực dụng của kinh tế thi trường cấu trúc gia đình biến đổi do cá nhân dần rời bỏ cộng đồng có tính huyết thống truyền

tạp, được đặc trưng bởi nhiều mâu thuẫn xã hội gắn với sự phát triển về phân chia lao động, tăng sự độc quyền và tư hữu về vốn. Trong bộ “Tư bản” [1867], Mác coi những mâu thuẫn công nghiệp chỉ là thứ yếu so với xung đột giữa hai giai áp tư sản và vô sản, giữa vốn và lao động. Đối với ông, đây mới là mâu thuẫn căn bản nhất và mang tính giiair thích về xã hội công nghiệp phương Tấy thế kỷ XIX. Như vậy, quan hệ xã hội được tác giả này nghiên cứu dưới góc độ vốn kinh tế. Quá trình công nghiệp hóa chinhslaf điều kiện và động cơ tạo ra sự khai thác lao động quá mức nên hệ quả là có đấu tranh các giao cấp [Ansart trong Akoun và Ansart, 1999: 280]. Biến đổi kinh tế kéo theo những biến đổi sâu sắc trong đời sống xã hội. Nền công nghiệp quy mô lớn đã đẩy nhanh quá trình đô thi hóa dẫ đến hình thành hàng loạt các trung tâm đô thi lớn; hàng loạt nông dân bi tác ra khỏi ruộng đồng để lên thành phố bán sức sao động, trở thành người làm thuê, tạo nên các cuocj di cư và di động xã hội lớn theo chiều chính là từ nông thông ra thành thi, từ nông dân thành công nhân; của cải, đất đai... không còn tập trung trong tay các tầng lớp phong kiến, quý tộc, tang lữ mà rơi vào tay giai cấp tư sản; kết quả là, các hình thức stoor chức xã hội theo kiểu phong kiến trước đây bi lung lay, xáp trộn và biến đổi mạnh mẽ, cụ thể như: tổ chức tôn giáo dần bi mất vai trò, quyền lực; cơ cấu gia đình thay đổi khi có người làng quê ra thành phố kiếm sống; hệ thống giá tri xã hội truyền thống bi thay đổi [từ lối sống tương hỗ, đặc trưng cộng đồng tính chuyển sang lối sống cạnh tranh, đặc trưng xã hội tính] [Tonnies, 1887]; mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng tăng về số lượng, gay gắ và quyế liệt về tính chất [đâpj phá máy móc, bãi công, biểu tình đòi tang lương giảm giờ làm]; đến giữa thế kỷ XIX có nhiều người bắt đầu ý thức cần phải giải quyết những vấn đề mới mẻ nảy sinh từ cuộc sống đang biến động đó. Từ đó, xã hội học ra đời để đáp ứng nhu cầu thực tiễn và nhu cầu nhận thức về các biến đổi xã hội [Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng, 2008]. 1.2. Sự phát triển của khoa học. Tiền đề lý luận và phương pháp luận làm nảy sinh xã hội học bắt nguồn từ những tư tưởng khoa học và văn hóa “Khai sáng” ở Pháp. Bên cạnh đó, các nhà tư tưởng Anh thường cổ vũ và bênh vực cho quyền con người nhằm biện minh cho chủ nghĩa tư bản công nghiệp lần đầu tiên xuất hiện ở nước này. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và đặc biệt là phowng pháp luận nghiên cứu khoa học là một nhân tố quan trọng cho sự ra đời của xã hội học. Cuộc cách mạng khoa học diễn ra ở thế kỷ XVI, XVII và đặc biệt là thế kỷ XVIII đã làm thay đổi căn bản thế giới quan và phương pháp luận khoa học. Lần đầu tiên trong lich sử khoa học nhân loại, thế giới hiện thực được xem như là một thể thống nhất có trật tự, có quy luật và vì vậy có thể hiểu được, giải thích được bằng các khái niệm, phạm trù và phương pháp nghiên cứu khoa học. Các khoa học tự nhiên và logic thực nghiệm như vật lý học, hóa học, sinh học đã phát hiện ra các “quy luật tự nhiên” để giải thích thế giới. Do vậy, các nhà tư tưởng xã hội, các nhà xã hội học tìm thấy ở khoa học tư nhiên mô hình, quan niệm về các xây dựng lý thuyết và cách nghiên cứu quá trình, hiện tượng xã hội một cách khoa học. Các nhà triết học, các nhà khoa học xã hội thế kỷ XVIII và XIX khát khao nghiên cứu các hiện tượng, quá trình xã hội để phát hiện ra các quy luật tự nhiên của tổ chức xã hội, đặc biệt là “các quy luật của sự tiến triển xã hội”. Giống như các nhà khoa học tự nhiên, các nhà tư tưởng xã hội tin trưởng rằng có thể sử dụng các quy luật đó làm công cụ để xây dựng xã hội tốt đẹp hơn. Như ta đã biết, người tiên phong trên con đường khoa học này là Auguste Comte cùng với tư tưởng thực chứng luận của mình [Nisbet, 1966].

Cũng từ thế kỷ XVIII hàng loạt phát minh vĩ đại làm cho khoa học tự nhiên có những bước tiến mới. Những phát minh về cấu trúc tế bào sinh vật của Schleiden [luật sư trẻ Mathias Schleiden [1804-1881]] và Schwann [Theodore Schwann [1810-1882] học tại Khoa Triết học của Đại học Bon], quy luật về bảo tồn và huyển hóa năng lượng [Mayer [1814-1878] là một bác sỹ y khoa], học thuyết tiến hóa [Charles Darwin [1809-1882]] về sự phát triển của thế giới hữu cơ đã xuất hiện, kinh tế-chính tri học đã đạt được những tiến bộ trong việc phát triển bản chất của hàng loạt hiện tượng và quá trình thực tại của chủ nghĩa tư bản... Những kết quả thực nghiệm về khoa học tự nhiên đã cho phép loài người hiểu được một bức tranh tổng quát về thế giới như là một chỉnh thể thống nhất và các hiện tượng. Như vậy, nhiều nhà khoa học xã hội cho rằng quá trình xã hội cũng phải phụ thuộc vào những quy luật nào đó. Bên cạnh đó, các nhà tư tưởng xã hội, các nhà xã hội học tìm thấy ở khoa học tự nhiên mô hình, quan niệm về cách xây dựng lý thuyết, phương pháp nghiên cứu khoa học quá tình và hiện tượng xã hội. Từ đó, họ khát khao tìm hiểu và lý giải thực tế xã hội nhằm phát hiện ra các quy luật về tổ chức xã hội, đặc biệt là các quy luật của sự phát triển và tiến bộ xã hội. Họ tin tưởng rằng óc thể sử dụng các quy luật đó làm công cụ để xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn. Tóm lại, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học tự nhiên và khoa học logic thực nghiệp ở thế kỷ Ánh Sáng [thế kỷ XVIII] và sự đề cao vai trò của khoa học là những tiền đề tquan trọng làm cơ sở cho nghiên cứu xã hội. Một lần nữa, các nhà khoa học khẳng đinh rằng không phải là Chúa, mà là con người đã tạo ra xã hội: thế giới này tốt hay xấu đều do con người làm ra, con người mang tính bản thiện, tính xã hội; xã hội không chỉ kiến tạo từ vua chúa, quý tộc mà cốt lõi là từ đa số dân cư. Vì vậy, khi hiểu được thực tế cuộc sống của con người và xã hội thì sẽ tìm ra được các biện pháp thay đổi xã hội. Đây là những ý tưởng mới, tiến bộ và táo bạo, là một cái híc để xã hội học ra đời [Maciconis, 2004]. 1.2. Những tiền đề chính trị tư tưởng. Cuộc đại cách mạng Pháp [1789], dẫn tới sự ra đời của phong trào Khai Sáng cùng với sự xuất hiện những mô hình tư tưởng mới về con người, tự nhiên và xã hội. Chẳng hạn, Điều 11 của “Tuyên ngôn về Nhân quyền và Dân quyề” quy đinh rằng: “Tự do tư duy và tư do trình bày ý tưởng là một trong những quyền quan trọng nhất của con người: mọi công dân có quyền nói, quyền viết và quyền diễn đạt ý tưởng của mình một cách tự do trừ khi sự lạm dụng quyề tự do ấy bi luật pháp cấm trong những trường hợp cụ thể”. Rõ rang những tư tưởng rất mới không hề tồn tại trong các văn liệu trước đó. Như vậy, phong trào Khai Sáng đã đóng góp rất lớn cho quá trình ra đời của xã hội học từ thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX. Đây được coi là ngọn nguồn cho những tư duy tư biện chứng về tự do, đân chủ và suy nghĩa lý tính như là các giá tri cốt yếu của xã hội, đồng htowif cũng là một phong trào học thuật thu hút sự tham gia của rất nhiều triết gia như Charles Montesquieu, Jean Condorcet, Dennis Diderot... Sự khuyến khích phương pháp tư duy biện chứng của phong trào Khai Sáng đã thúc đẩu người dân phát triển tư duy độc lập, tránh mù quáng, nhẹ dạ và biết cách bảo vệ chính kiến của bản thân. Chính lối tư duy này là tiền đề cho sự xa duy tâm, hướng đến duy lý, làm nền tảng cho tư tưởng xã hội học về sau [Bilton và cộng sự, 2002]. Thắng lợi của cuộc cách mạng tư sản Pháp đã làm thay đổi căn bản thể chế chính tri, trật tự xã hội và các thiết chế xã hội châu Âu lúc bấy giờ. Cuộc cách mạng này không chỉ mở đầu cho thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến, nhà nước quân chủ mà còn thay thế trật tự chính tri, xã hội cũ bằng

[Drourd trong Akoun và Ansart, 1999: 411]. Phương pháp luận thực chứng là phương pháp luận tư duy về mối quan hệ không thể tách rời giữa một bên là “hệ thống khái quát các quan niệm về con người” và một bên là chính tri. Theo tác giả, hệ thống khái quát các quan niệm về con người là cơ sở tư duy trong khi đó chính tri là mục đích, tức là kiện tạo một hệ thống xã hội, hài hòa và phổ biến. Các quan niệm về xã hội loài người và chính tri luôn phối hợp với nhau. Theo ông, xã hội học giống các ngành khoa học tự nhiên như vật lý, sinh vật học vì đều vận dụng các phương pháp luận nghiên cứu tự nhiên để tìm hiểu bản chất xã hội. Hơn nữa, ông cho rằng, sự tiến triển của xã hội loài người cũng tuân theo các quy luật như quy luật tự nhiên. Vì thế, ông còn gọi xã hội học là vật lý học xã hội. Nghiên cứu xã hội bằng phương pháp thực chứng là quá trình kiến tạo thuật ngữ khoa học và lý luận để hiểu thực tế xã hội trên cơ sở thu thập và xử lý thông tin, xây dựng và kiểm đinh giải thuyết, so sánh và tổng hợp cứ liệu [Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng, 2008]. Các phương pháp thu thập dữ liệu thực tiễn do Comte gợi ý bao gồm: quan sát, thực nghiệm, so sánh, phân tích lich sử. Quan sát xã hội là xem xét một thực tế xã hội trực tiếp hay gián tiếp thông qua các công cụ để hiểu thực tế xã hội đó [AKoun, Ansart, 1999: 370]. Theo ông, để giải thích được hiện tượng xã hội cần phải quan sát các sự kiện xã hội, thu thập các bằng chứng xã hội. Ông yêu cầu người quan sát phải thoát ra khỏi tư tưởng giáo điều hay triết lý tự biện bằng cách đề ra các bước, các thủ tục và quy trình cụ thể. Đồng thời, ông cũng đề ra các quy tắc trong nghiên cứu. Ví dụ: quy tắc quan sát phải gắn với lý luận, phải có ích lợi cho sự phát triển của xã hội học. Thực nghiệm xã hội là những quan niệm năng động và phản chiếu xã hội mà nhà nghiên cứu có được với môi trường xã hội của mình. Nó chỉ hoạt động kép của một nhà nghiên cứu: một mặt, nhà nghiên cứu giải thích và chứng minh thực tế xã hội; mặt khác, nhà nghiên cứu tự kiến tạo bản thân mình bằng các rải nghiệm xã hội [AKoun, Ansart, 1999: 209]. Như vậy, thực nghiệm xã hội là tạo ra những điều kiện nhân tạo để xem xét ảnh hưởng của chúng tới một hiện tượng, một sự kiện xã hội nhất đinh. Ví dụ: Comte nghiên cứu trải nghiệm các trường hợp “không bình thường” để tìm hiểu các sự kiện “bình thường” trong xã hội. Phương pháp so sánh được ông đánh giá cao trong xã hội học. Theo ông, cần phải so sánh để tìm hiểu được sự giống và khác nhau giữa các xã hội đang được nghiên cứu. Trên cơ sở thông tin thu được có thể khái quát về các đặc điểm chung và các thuộc tính cơ bản của xa hội. Theo hướng động học xã hội, nhà xã hội hội có thể nghiên cứu theo chiều lich đại, tức là so sánh xã hội hiện tại với xã hội trong quá khứ. Theo hướng tĩnh học xã hội, nhà xã hội học có thể nghiên cứu theo chiều đồng đại, tức là so sánh các hình thái, các dạng thức và các loại xã hội với nhau ở cùng một thời điểm. Phương pháp phân tích lich sử là một dạng của phương pháp so sánh theo tiếp cận lich đại. Phương pháp này nắm đến việc tìm hiểu tỷ mỉ, kỹ lưỡng sự vận động lich sử của các xã hội, các sự kiện, các hiện tượng xã hội để chỉ ra xu hướng và tiến trình biến đổi xã hội.

Phương pháp phân tích lich sử thường so sánh thực tế xã hội đang nghiên cứu với những giá tri, quy tắc... ổn đinh trong một thời điểm nào đó của quá khứ. Ví dụ: muốn hiểu biến đổi tổ chức hôn nhân hiện nay so với một thời điểm nào đó trong quá khứ, thì nhà xã hội học phải “tĩnh hóa”, “chuẩn hóa” một số đặc điểm ở thời điểm ấy để có thể tiến hành so sánh. Quan điểm phương pháp luận thực chứng của Comte có ý nghĩa lớn trong việc đặt nền móng cho xã hội học ở đầu thế kỷ XIX: thứ nhất, lần đầu tiên phương pháp nghiên cứu thực tế của xã hội học được tách khỏi phương pháp siêu hình của triết học; thứ hai, những lý luận xã hội học kèm theo cơ sở dữ liệu thực tiễn tạo được độ tin cậy và xác thực cao; thứ ba, phương pháp luận thực chứng cung cấp cho các nhà khoa học xã hội một tập hợp công cụ mới để thu thập và xử lý thông tin. Do vậy, Comte gọi xã hội học là ngành “khoa học nữ hoàng” và đứng đầu trong hệ thống thứ bậc khoa học của ông. * Về cơ cấu xã hội học. Xuất phát từ quan niệm về xã hội học như là một ngành khoa học tự nhiên, Comte cho rằng xã hội học hay vật lý học xã hội được hợp thành từ hai bộ phận chính là tĩnh học xã hội [tiến Pháo: statique sociale; tiếng Anh: social satics] và động học xã hội [tiếng Pháp: dynamique; tiếng Anh: social dynamics] [Turner và cộng sự, 2012: 46]. Tĩnh học xã hội có nhiệm vụ nghiên cứu các quy luật phổ biến về trật tự xã hội, về các điều kiện tồn tại, cân bằng và hài hòa xã hội. Vì các hiện tượng xã hội có dấu ấn và đặc trưng của thời gian cho nên nghiên cứu tĩnh học xã hội mang tính trừu tượng và tương đối. Hướng nghiên cứu này đã tạo điều kiện cho sự ra đời của dòng lý thuyết cấu trúc với các phương pháp thu thập và xử lý thông tin thống kê, đinh lượng [Ansart trong AKoun và Ansart, 1999: 501]. Từ quan niệm về tĩnh học xã hội, Comte đã phân tích cơ cấu xã hội, ông cho rằng cơ cấu xã hội phát tiển theo con đường tiến hóa từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Sự phát triển của xã hội biểu hiện ở mức độ phân hóa, đa dạng và chuyêm môn hóa chức năng cũng như mức độ liên kết giữa các tiêu cơ cấu xã hội. Comte cũng nhấn mạnh via trò của nhà nước, yếu tố văn hóa và tinh thần xã hội. Theo ông, nhà nước đóng vai trò điều hòa, phối hợp và liên kết các bộ phận của hệ thống xã hội đảm bảo chống lại sức ép của sự phân hóa và phân rã xã hội trong khi các thành viên xã hội đóng vai trò là nhân tốt duy trì sự liên kết trật tự xã hội [Comte [1826-1844; Hermann, 1975]. Trong khi đó, động học xã hội, nghiên cứu những biến đổi lich sử, xã hội, kinh tế và văn hóa nhằm xác đinh lại cơ sở của hành động xã hội và kiến tạo lại xã hội căn cứ theo những hiểu biết về những biến đổi ấy. Hướng nghiên cứu động học xã hội gắn liền với tư tưởng tiến hóa xã hội: tương lai của loài người tiến triển và chuyển biến theo những quy luật mà phương pháp luận thực chứng có thể phát hiện được: “... đặc điểm cơ bản của triết học thực chứng là xem xét mọi hiện tượng xã hội phụ thuộc vào các quy luật tự nhiên, bất biến” [Dẫn theo Droiard trong Akoun và Ansart, 1999: 411]. Động học xã hội được coi là khoa học nghiên cứu các quy luật của sự tiến triển và tiến bộ xã hội. Hướng nghiên cứu này đặc biệt

về mặt tinh thần quy đinh [những nhà khoa học, trí thức, những cha cố, những người có giá tri đạo đức cao trong xã hội]. Hai trật tự này không đồng thuận nhau và trật tự tinh thần được xếp cao hơn trật tự thế tục. Như vậy, mục tiêu xã hội của ông là trật tự tinh thần. Việc cải tổ kinh tế đối với xã hội công nghiệp là trật tự tinh thần bởi các yếu tốt đạo đức, trí tuệ, giá tri, thiện cảm của các thành viên đóng vai trò duy trì kiên kết trật tự xã hội [Macionis, 2004]. Tóm lại, Comte là người đầu tiên chỉ ra nhu cầu và bản chất của xã hội về các quy luật tổ chức xã hội [ông gọi là xã hội học] và khoa học này có nhiệm vụ phải đáp ứng được nhu cầu nhận thức, nhu cầu giải thích những biến đổi xã hội và góp phần vào việc lập lại trật tự ổn đinh xã hội. Comte đã đưa quan niệm về chủ nghĩa thực chứng khác hẳn với quan niệm của các nhà nghiên cứu khác thể thỷ XVIII và XIX ở chỗ ông cho rằng bản chất của xã hội là sử dụng các phương pháp khoa học để xây dựng lý thuyết và kiểm chứng giả thuyết. Ông đã chỉ ra được nhiệm vụ và vấn đề cơ bản của xã hội học, phát hiện ra các quy luật, xây dựng lý thuyết, nghiên cứu cơ cấu xã hội [tĩnh học xã hội] và nghiên cứu quá trình xã hội [động học xã hội]. Với những cống hiến của ông cho một ngành khoa học mới, nhiều nhà khoa học sau này vẫn suy tôn ông như là ông tổ của xã hội học. 1.3. Karl Marx [1818-1883]. Karl Marx là nhà triết học, kinh tế học, xã hội học người Đức và là người sáng lập ra chủ nghĩa cộng sản khoa học. Ông học Luật ở Đại học Tổng hợp Bonn và sau đó là học Triết học tại Đại học Berlin. Năm 1841, sau khi tốt nghiệp, Marx bắt đầu viết báo và làm chủ bút một tờ báo. Bản thân cuộc đời Marx phải trải qua nhiều thăng trầm. Khi tời báo mà ông làm việc bi đàn áp, ông phải chạy trốn cùng cả gia đình sang Pari và ở đây ông gặp rồi kết bạn với Friedrich Engels [1820-1895] đang làm quản lý trong một nhà máy và cả hai trở thành những người bạn thân thiết và cùng nhau viết “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” và cùng hoàn thiện học thuyết Marx. Sau khi hoàn thiện “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, ông trở lại Đức để rồi lại bi trục xuất một lần nữa. Ông đến Anh và tiếp tục tác phẩm của mình trong cảnh bần hàn [Schaefer, 2003]. Các tác phẩm chính của ông bao gồm: “Bản thảo kinh tế-triết học [1844]; “Gia đình thần thánh” [1845]; “Hệ tư tưởng Đức” [1846]; “Luận cương về Feuerbach” [1845]; “Sự khốn cùng của triết học” [1847]; “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” [1848]; “Bộ tư bản” [1867]... * Lý luận và phương pháp luận xã hội học của Marx. Lý luận và phương pháp luận xã hội học của Marx được thể hiện rõ nhất trong chủ nghĩa duy vật lich sử [vẫn được các nhà xã hội học Mác-xít coi là xã hội học đại cương Mác- xít]. Chủ nghĩa duy vật lich sử là quan niệm duy vật biện chứng về quá trình, hiện tượng xã hội, là sự thống nhất của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng về lich sử và xã hội. Chủ nghĩa duy vật đòi hỏi nghiên cứu xã hội phải giải thích hoạt động thực tiễn của cá nhân và các điều kiện sống vật chất của họ. Xuất phát điểm của chủ nghĩa duy vật lich sử là việc giải thích các quá tình lich sử xã hội từ góc độ hoạt động vật chất của con người, từ góc độ cơ sở kinh tế của xã hội, từ quan điểm “tồn tại xã hội quyết đinh ý thức xã hội”. Ông vận dụng và phát

triển phép biện chứng của Hegel trong nghiên cứu hiện thực xã hội, con người [Akoun và Ansart, 1999: 147]. Chủ nghĩa duy vật lich sử khi nghiên cứu xã hội đã xem đây được hiểu là một chỉnh thể gồm các bộ phận có mối quan hệ qua loại với nhau như các giai cấp, các thiết chế, các chuẩn mực giá gi văn hóa... Theo Marx, trong cơ cấu xã hội có giai cấp, hai giai cấp lớn đối kháng với nhau gay gắt nhất là giai cấp tư sản và giai cấp vô sản [Marx, 1867]. Luận điểm quan trọng về lý luận và tiêu điểm của chủ nghĩa vuy vật biện chứng của Marx là sự vận động biến đổi xã hội tuân theo các quy luật mà con người có thể nhận thức được. Con người có khả năng vận dụng những quy luật đã nhận thức được ấy để cải tạo xã hội cho phù hợp với lợi ích của mình. Nhiệm vụ của lý luận khoa học xã hội là phải chỉ ra được các điều kiện giúp con người nhận thức được lợi ích của mình, đoàn kết và phải tập trung vào phân tích quan quan hệ giữa con người và xã hội [Nielsen, 2007]. * Quan niệm về bản chất xã hội và con người. Theo Marx, bản chất của xã hội và con người được thể hiện qua các đặc điểm cơ bản sau: Thứ nhất, con người khác với con vật là tự sản xuất ra các phương tiện để tồn tại và sống, cả bản chất con người và xã hội đều quy đinh bởi hoạt động sản xuất ra của cải vật chất, xã hội học cần xem xét con người sản xuất ra phương tiện để sinh tồn như thế nào [Marx, 1867]. Thứ hai, con người không ngừng có các nhu cầu mới và cao hơn. Khi nhu cầu dược thỏa mãn thì con người có điều kiện để bộc lộ các năng lực tiền tàng [những năng lực này không có ở con vật]. Đó là năng lực sáng tạo của con người, xã hội học cần chỉ ra những điều kiện cản trở năng lực của con người để tìm cách xóa bỏ các rào cản ấy và như vậy, con người sẽ được giải phóng [Marx, 1867]. Thứ ba, phân công lao động xã hội dựa trên hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất: máy móc, đất đai, tư bản... [Marx coi sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và giới lao động là người không có tư liệu sản xuất phải bán sức lao động]. Từ đó Marx rút ra hai ý tưởng quan trọng: về thực tiễn, cần xóa bỏ, thay thế chế độ sở hữu tư nhân bằng sở hữu tập thể và toàn xã hội để xây dựng xã hội công bằng, văn minh; về lý luận, xã hội học cần giải thích cơ cấu xã hội để chỉ ra ai là người có lợi, ai là người bi thiệt từ cách tổ chức xã hội và cơ cấu xã hội hiện có [Marx, 1867]. Thứ tư, đặc điểm của mọi xã hội, ý thức xã hội [hệ tư tưởng, văn hóa...] xuất hiện trên nền tảng vật chất là sản xuất [tức là sự phân công lao động xã hội] [Marx, 1867]. Lý luận xã hội nghiên cứu mối quan hệ giữa cơ cấu vật chất làm nền tảng của ý thức xã hội, cơ cấu ý thức xã hội tác động trở lại đối với chính sách xã hội và hoạt động của con người như thế nào. * Quy luật phát triển lịch sử xã hội. Quan điểm của Marx mở ra bước ngoặt có tính cách mạng trong nhận thức con người về cách phân chia các giai đoạn lich sử. Thông qua học thuyết về hình thái kinh tế xã hội của ông đã chứng mình rằng xã hội luôn vận động và phát triển theo các quy luật khách quan và trải qua các hình thái kinh tế xã hội khác nhau [lich sử xã hội trải qua năm phương thức sản

kiến trúc thượng tầng. Ông vạch rõ cơ chế tác động và vận động của hình thái kinh tế-xã hội [Marx, 1867]. Luận điểm hình thái kinh tế-xã hội có ý nghĩa lý luận và phương pháp luận cho xã hội học thể hiện ở chỗ nó xem xét mô hình xã hội trong mối quan hệ qua lại của những nhân tố như kinh tế, xã hội, văn hóa, chính tri, môi trường... Chính vì hướng vào tính xác đinh về chất của từng hình thái kinh tế-xã hội nên phải tính đến từng bộ phận hợp thành các yếu tố. Ngoài ra, luận điểm này cũng đem lại tiêu chuẩn khách quan để phân biệt giai đoạn phát triển xã hội này so với xã hội khác đồng thời chỉ ra cái chung, cái lặp lại trong lich sử để phần kỳ lich sử. Nó cũng chấp nhận tính đa dạng của lich sử, không nhấn mạnh tính đặc thù để khái quát hóa logic phát triển xã hội và cho phép đi sâu nghiên cứu xã hội trên hai phương diện: loại hình xã hội [Marx nghiên cứu hình thái kinh tế-xã hội coi xã hội tư bản là cơ thể sống] và phương diện lich sử [cho phép nghiên cứu sự hình thành một hình thái kinh tế-xã hội nhất đinh, sự vận động từ thấp đến cao, từ hình thái kinh tế-xã hội này đến hình thái kinh tế-xã hội khác] [Marx, 1867; Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng, 2008]. Tóm lại, Marx là người có nhiều đóng góp trong lich sử phát triển xã hội học và được các nhà xã hội học trên thế giới đánh giá cao. Những vấn đề về lý luận, phương pháp mà Marx đề xuất như: chủ nghĩa duy vật lich sử và quy luật phát triển lich sử, thông qua những học thuyết chủ yếu [học thuyết hình thái kinh tế-xã hội, học thuyết đấu tranh giai cấp, các học thuyết về kinh tế...] có một ý nghĩa to lớn trong việc xây dựng tri thức xã hội học, đặc biệt là xã hội học Mác-xít. Các nhà xã hội học Mác-xít đã vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng của Marx để nghiên cứu cơ cấu xã hội, mâu thuẫn xã hội và sự phân tích sự biến đổi xã hội. Điều quan trọng là, với tư tưởng của Marx, các nhà xã hội học tiến bộ không chỉ cố gắng giải thích thế giới mà còn góp phần vào công cuộc cải tiến và đổi mới xã hội để xây dựng xã hội công bằng, văn minh và dân chủ hơn. 1.3. Herbet Spencer [1820-1905]. Herbet Spencer là nhà triết học, xã hội học người Anh. Không như các nhà tư tưởng khác, Spencer không học ở một trường lớp chính quy nào mà chủ yếu do bố và những người thân trong gia đình dạy. Tuy vậy, ông có nền tảng rất vững chắc về khoa học tự nhiên và một mối quan tâm đặc biệt với khoa học xã hội. Năm 1973, Spencer bắt đầu thực sự chú ý tới xã hội học. Ông bi ảnh hưởng bởi bối cảnh chính tri, kinh tế, xã hội và môi trường khoa học Anh [xã hội đầu tiên công nghiệp hóa, ít nhiều ảnh hưởng đến những yếu tố tích cực của thế kỷ đầu phát triển tư bản chủ nghĩa], ông còn bi ảnh hưởng của học thuyết tiến hóa xã hội [1876] của Darwin. Những tác phẩm tiêu biểu của Spencer bao gồm: “Nghiên cứu xã hội học” [1873]; “Các nguyên lý của xã hội” [1876-1898]; “Xã hội học mô tả” [1873-1881]. * Các nguyên lý cơ bản trong xã hội học của Spencer. Spencer đinh nghĩa xã hội học là khoa học về các quy luật và các nguyên lý tổ chức của xã hội và ông coi xã hội là các “cơ thể siêu hữu cơ”. Xã hội học phải có nhiệm vụ phát hiện ra các quy luật, nguyên lý của cấu trúc và của quá trình xã hội. Xã hội học cần phải tập trung tìm kiếm những thuộc tính, đặc điểm chung, phổ quát, phổ biến và những mối quan hệ nhân quả giữa các sự vật, hiện tượng xã hội [Macionis, 2004].

Một trong những nguyên lý cơ bản nhất của xã hội học Spencer là nguyên lý tiến hóa [có nghĩa là ông đã áp dụng học thuyết tiến hóa của Darwin vào đời sống xã hội]. Theo ông, các xã hội loài người phát triển tuân theo quy luật tiến hóa từ xã hội có cơ cấu nhỏ, dơn giản, chuyên môn hóa thấp, không ổn đinh, dễ phân rã [xã hội nguyên thủy] đến xã hội có cơ cấu lớn, phức tạp, chuyên môn hóa cao, liên kết bền vững và ổn đinh [xã hội hiện đại]. Trong các tác phẩm của mình, ông cho rằng tiến hóa là một quá trình tự nhiên và sự tiến hóa đó không hề cản trở bước tiến của nhân loại [Macionis, 2004]. Xã hội có hàng loạt nhu cầu tồn tại đòi hỏi phải xuất hiện các cơ quan hoạt động theo nguyên tắc chuyên môn hóa để đáp ứng nhu cầu cơ chế xã hội. Theo Spencer, xã hội chỉ phát triển lành mạnh khi các cơ quan chức năng của xã hội đó đảm bảo thỏa mãn các nhu cầu xã hội. Đây là tư tưởng chức năng luận đầu tiên trong xã hội học. Sở dĩ ông sử dụng thuyết tổ chức hữu cơ để giải thích sự ổn đinh xã hội và biến đổi xã hội vì ông cho rằng giữa xã hội và cơ thể sống cũng có những điểm giống nhau và khác nhau. Trước hết, cả cơ thể sinh học và cơ thể xã hội đều có khả năng sinh tồn và phát triển và đều tuân theo những quy luật như tăng kích cỡ của cơ thể làm tăng tính chất và tốc độ chuyên môn hóa chức năng [các bộ phận cơ thể tác động nhau một cách chặt chẽ đến mức thay đổi một bộ phận kéo theo thay đổi ở các bộ phận khác. Mỗi bộ phận là một cơ thể vĩ mô, một cơ quan đến tình cảm, trình độ và kỹ năng của nhà xã hội học [Macionis, 2004]. Như vậy, ở đây Spencer đã nhấn mạnh tính cấp bách và cần thiết của việc nghiên cứu các phương pháp là khoa học, tức là các nhà xã hội học cần nghiên cứu và tuân thủ các quy tắc, thủ tục, tiêu chuẩn, kỹ thuật nghiên cứu xã hội học khi tiến hành nghiên cứu. * Các dạng xã hội. Căn cứ vào quá trình tiến hóa, Spencer phân xã hội thành hai loại: xã hội quân sự là xã hội độc tài trong đó sự ganh đua và gây hấn luôn ngự tri và xã hội công nghiệp là các xã hội tự do. Quá trình tiến hóa xã hội diễn ra từ kiểu này sang kiểu khác tùy thuộc vào thời kỳ chiến tranh hay hòa bình. Hòa bình có lợi cho xã hội, có thể tự nhiên chuyển hóa xã hội quân sự sang xã hội công nghiệp còn chiến tranh thì cản trở và xóa bỏ tiến bộ đó, tạo điều kiện cho phản cách mạng xuất hiện. Xã hội quân sự được đặc trưng bởi cơ chế tổ chức, điều chỉnh mang tính tập trung, độc đoán cao độ để phục vụ các mục tiêu quốc phòng và chiến tranh. Hoạt động của các cơ cấu xã hội [tổ chức xã hội, cá nhân bi nhà nước kiểm soát chặt] chế độ phân phối diễn ra theo chiều dọc, mang tính tập trung cao vì bi nhà nước quản lý và kiểm soát [Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng, 2008: 125]. Xã hội công nghiệp được đặc trưng bởi cơ chế tổ chức ít tập trung, ít độc đoán để phục vụ các mục tiêu xã hội là sản xuất hàng hóa và dich vụ, mức độ kiểm soát của nhà nước và chính quyền trung ương đối với các cá nhân và các cơ cấu xã hội giảm. Điều này tạo ra khả ngăng mở rộng và phát huy tính năng động của các bộ phận cấu thành nên xã hội, chế độ phân phối diễn ra hai chiều dọc và ngang [phân phối theo chiều dọc tức là giữa các tổ chức và

Chủ Đề