Giấy đánh giá 3 năm tiếng Nhật là gì

04/05/2020 - Visa đặc định

1. Kỹ năng đặc định loại 1 

- Điều kiện để có được tư cách này:  + Điều kiện năng lực tiếng Nhật: Có trình độ năng lực tiếng Nhật nhất định [ Khả năng lớn là tương đương N5-N4] + Điều kiện kỹ năng : Phải vượt qua 1 kỳ thi kỹ năng do cơ quan bên Nhật tổ chức 

- Thời hạn lưu trú: 5 Năm 


- Bảo lãnh vợ con: Không bảo lãnh được 
- Các nghành nghề được tiếp nhận: 14 ngành nghề gồm Xây dựng, Đóng tàu, Sửa chữa oto, hàng không, Khách sạn, Điều dưỡng, Dọn dẹp vệ sinh, Nông nghiệp, Ngư nghiệp, chế biến đồ uống, Nhà hàng, chế biến nguyên liệu, chế tạo máy, các ngành liên quan đến điện tử 

Timg hiểu thêm : Kì thi kỹ năng đặc định đã được thông qua ở Việt Nam chưa?

2. Những đối tượng nào có thể tham gia kỳ thi kỹ năng đặc định 

- Người lao động phải trên 18 tuổi.
- Đã đỗ và có giấy chứng nhận kỳ thi kiểm tra kỹ năng đặc định và tiếng Nhật. Đối với tu nghiệp sinh đã hoàn thành kỳ thi kỹ năng thực tập bậc 2[技能実習2号] thì được miễn thi. Trong đó kỳ thi kỹ năng đặc định bắt đầu được tổ chức vào tháng 4/2019 bạn có thể theo dõi lịch đăng kí TẠI ĐÂY - Tính đến thời điểm hiện tại, không ở Nhật quá 5 năm với tư cách lưu trú Kỹ năng đặc định loại 1 - Không đang bị trưng thu tiền đặt cọc hoặc đang ký kết các hợp đồng có quy định tiền bồi thường phá hợp đồng. Ví dụ như không nợ tiền bảo hiểm, không quỵt tiền nhà mạng, không quỵt tiền thẻ credit các loại… 

Trường hợp có phí dụng mà bản thân phải trả, phải hiểu rõ nội dung mức phí dụng. Ví dụ, khi ký hợp đồng này nọ, hợp đồng điện thoại chẳng hạn, phải hiểu rõ nội dung mức phí hằng tháng phải trả gồm những gì.

- Không chấp nhận những trường hợp sau:

  • Những du học sinh bị đuổi học vì hạnh kiểm không tốt, đi học không đủ buổi, ...

  • Những tu nghiệp sinh bỏ trốn.

  • Những bạn đang ở Nhật với tư cách lưu trú tị nạn

  • Những bạn tu nghiệp sinh chưa hoàn thành xong chương trình tu nghiệp.

3. Thủ tục giấy tờ cần những gì? 

Visa kỹ năng đặc định 1 là visa dành cho các đối tượng nước ngoài bao gồm những người đang làm việc tại Nhật Bản và cả những người đang sống ngoài Nhật Bản. Tuy nhiên, những người đã hoàn thành chương trình tu nghiệp sinh, TTS Nhật Bản 3 năm sẽ đều được miễn kỳ thi kiểm tra kỹ năng và tiếng Nhật.

Sau khi ký kết hợp đồng với công ty Nhật, người lao động nước ngoài sẽ phải tham gia buổi giới thiệu công ty, cũng như được hướng dẫn thủ tục cần thiết do cơ quan tiếp nhận tổ chức, và đi khám sức khoẻ. Tùy vào bạn thuộc đối tượng nào mà thủ tục xin visa sẽ khác nhau, cụ thể như: 

  • Thủ tục xin visa kỹ năng đặc định đối với người sống bên ngoài Nhật Bản

Đối với người lao động đang sống bên ngoài Nhật Bản sau khi ký xong hợp đồng với phía công ty Nhật Bản. Phía đại diện công ty sẽ lo phần xin giấy phép nhập cảnh cho bạn. Sau khi có giấy phép, phía công ty sẽ gửi tư cách lưu trú mới này cho người lao động, bạn sẽ phải mang giấy này lên Đại sứ quán hoặc Lãnh sự quán Nhật Bản ở nước sở tại để xin visa.
Hầu như, nếu có giấy phép nhập cảnh do bên xí nghiệp Nhật gửi về thì khả năng được cấp visa của bạn là 100%. Sau khi có vísa bạn có thể sang Nhật làm việc thì xác suất được cấp visa là 100%. Sau khi có được visa này thì người lao động sẽ đến Nhật làm việc.

  • Thủ tục xin visa kỹ năng đặc định đối với người đang sống ở Nhật bản

Đối với trường hợp người lao động đang làm việc, học tập tại Nhật Bản [bao gồm du học sinh, thực tập sinh nước ngoài] thì sau khi được nhận vào làm tại website Nhật Bản bạn sẽ phải tự chuẩn bị hồ sơ cần thiết và trực tiếp đi lên cục xuất nhập cảnh địa phương nơi đang sống để chuyển đổi sang visa kỹ năng đặc biệt 1.
Sau khi hoàn thành thủ tục chuyển đổi visa bạn sẽ bắt đầu làm việc tại xí nghiệp. 

Lưu ý: Visa mới sẽ được cấp theo thời hạn 1 năm, 6 tháng hoặc 4 tháng chứ không cấp 1 phát 5 năm. Vì vậy,  sau khi sang Nhật làm việc, bạn cần để ý thời hạn visa của mình để có thể gia hạn khi sắp hết hạn. Tổng thời gian lưu trú của tư cách đặc định 1 là 5 năm vì vậy sau khi hết hạn bạn bắt buộc phải về nước. Đối với những  bạn làm trong các ngành xây dựng và đóng thuyền thì sau khi hết 5 năm lưu trú dưới dạng visa kỹ năng đặc định 1 có thể xin chuyển sang visa kỹ năng đặc định 2. Visa kỹ năng đặc biệt 2 có thể được cấp mỗi 3 năm, 1 năm hoặc 6 tháng. Tổng thời gian lưu trú dạng visa này là không giới hạn, cứ gần hết thời hạn lưu trú lại đi gia hạn tiếp. 

 
1. CV gốc 
Đây chính là CV bạn khai lần đầu để xin tư cách vào nước Nhật. Nó là thông tin cá nhân của TTS khi bạn đăng kí tham gia chương trình XKLĐ Nhật Bản lần 1

Bạn có thể xin CV gốc tại công ty XKLĐ bạn đã đi lần 1, công ty cũ bên Nhật, nghiệp đoàn hoặc OTIT


2. Chứng chỉ JITCO
Chứng chỉ JITCO chính là do tổ chức JITCO cấp cho các TTS tham gia chương trình XKLĐ Nhật Bản khi họ hoàn thành đúng hợp đồng tại Nhật.Chứng chỉ JITCO sẽ chứng nhận cho TTS là bạn đã hoàn thành tu nghiệp sinh và được cấp trước khi bạn về nước 

3. Giấy đánh giá của nghiệp đoàn  

4. Giấy thi chuyển giai đoạn 

5. Giấy kết thúc hợp đồng XKLĐ 

6. Chứng chỉ tiếng Nhật [ nếu có ] 

Hi vọng bài viết này, các bạn có thể có được cái nhìn tổng quan nhất về visa kỹ năng đặc định 1, cũng như hồ sơ, thủ tục xin visa kỹ năng đặc định 1 Nhật Bản. Chúc bạn thành công! 

TƯ VẤN XKLĐ NHẬT BẢN 24/7

Bạn có thắc mắc cần giải đáp, hãy liên hệ với cán bộ tư vấn

Minh Tiến [Mr]: 0989 029 092

Thu Uyên [Ms]: 0964.97.95.98

Hỗ trợ tư vấn 24/7 qua: Call, Message, Zalo, SMS

Nếu không tiện nói chuyện qua điện thoại hoặc nhắn tin ngay lúc này, bạn có thể YÊU CẦU GỌI LẠI bằng việc nhập số điện thoại vào form bên dưới để được cán bộ tư vấn của công ty liên lạc hỗ trợ.

By //xuatkhaulaodong24h.vn/

Những năm về trước, khi chưa có chương trình kỹ năng đặc định, các bạn thực tập sinh khi về nước thường quên việc phải xin giấy đánh giá nghiệp đoàn. Sau khi có chương trình kỹ năng đặc định, việc quay lại Nhật Bản lần 2 trở lên dễ dàng hơn nếu như bạn có giấy đánh giá của nghiệp đoàn. Vậy giấy đánh giá nghiệp đoàn là gì? Nó có thực sự quan trọng không? Cùng Aduka tìm hiểu nhé.

1. Giấy Đánh Giá Nghiệp Đoàn Là Gì?

Phiếu đánh giá nghiệp đoàn chính là giấy tờ chứng minh, đánh giá quá trình thời gian bạn làm việc tại Nhật Bản. Nội dung của PHIẾU ĐÁNH GIÁ thể hiện nhận xét của người quản lý trong xưởng và người quản lý đời sống về quá trình học tập kĩ thuật – lao động và đời sống của bạn khi ở Nhật.

2. Không Có Giấy Đánh Giá Nghiệp Đoàn Có Đăng Ký Visa Đặc Định Được Không?

Câu trả lời là KHÔNG THỂ

Trong hồ sơ tham gia chương trình kỹ năng đặc định của TTS, một trong những hồ sơ không thể thiếu chính là giấy đánh giá của nghiệp đoàn. Bởi giấy này sẽ đánh giá quá trình làm việc của TTS tại Nhật Bản. Chính vì vậy nếu bạn không có phiếu đánh giá này bạn không thể quay lại Nhật làm việc theo diện này được.

Ngoài ra để tham gia chương trình kỹ năng đặc định Nhật Bản bạn cần đáp ứng 1 số điều kiện sau

Độ tuổi: trên 18 tuổi

Tốt Nghiệp: Không yêu cầu bằng cấp hay trình độ chuyên môn

Không chấp nhận những trường hợp sau:

– Lao động ở lại Nhật quá 5 năm với tư cách visa lao động

– Những bạn đang ở Nhật với tư cách lưu trú tị nạn

– Lao động bị cấm nhập cảnh Nhật Bản, có tiền án tiền sự

– TTS, du học sinh nợ cước điện thoại, nhà ở, … tại Nhật

– Thuộc visa “Hoạt động đặc định” [xin visa tị nạn]

– Những người đang ở Nhật Bản theo tư cách lưu trú dưới đây:

・Thực tập sinh kỹ năng

・Đào tạo

・Hoạt động đặc định [Phổ biến ẩm thực Nhật ra nước ngoài và đào tạo nhân lực]

・Hoạt động đặc định [Phổ biếm ẩm thực Nhật truyền thóng và các hoạt động liên quan]

・Hoạt động đặc định [Thúc đẩy tiếp nhận nhân viên nước ngoài ngành chế tạo]

・Hoạt động đặc định [Học việc]

・Hoạt động đặc định [Thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp dành cho người nước ngoài]

・Kinh doanh, quản lý [Thúc đẩy tiếp nhận nhân lực nước ngoài khởi nghiệp]

3. Những Lưu Ý Khi Xin Giấy Đánh Giá Nghiệp Đoàn Cần Chú Ý Những Điều Dưới Đây

  • Khi đi XKLĐ Nhật Bản, giấy đánh giá nghiệp đoàn sẽ được phía công ty cũ [công ty đã làm khi ở Nhật] và nghiệp đoàn cùng cung cấp. Chính vì vậy để xin phiếu đánh giá bạn cần phải liên lạc với phía công ty cũ sau đó liên lạc cho nghiệp đoàn.
  • Nếu như công ty cũ đã đồng ý cấp giấy đánh giá thì nghiệp đoàn sẽ tiến hành cấp giấy đánh giá nghiệp đoàn cho bạn. Trường hợp công ty cũ không đồng ý cấp phiếu đánh giá thì nghiệp đoàn không thể cấp phiếu đánh giá.

Sau khi có sự đồng ý của phía công ty cũ: khi đó hãy liên lạc với nghiệp đoàn thông qua email được cung cấp trên web của nghiệp đoàn

Nội dung email theo mẫu sau

  • Tiêu đề của email là “評価調書”
  • Họ và tên
  • Ngày tháng năm sinh
  • Số điện thoại
  • Tên công ty cũ
  • Ngày nhập quốc
  • Ngày về nước
  • Tên cơ quan sẽ nộp phiếu
  • Địa chỉ nhận PHIẾU ĐÁNH GIÁ

Do cần phải xác nhận với công ty cũ – xác nhận lại nội dung nên thời gian cấp PHIẾU ĐÁNH GIÁ sẽ mất khoảng từ 2 đến 4 tuần.

Chú ý, giấy đánh giá nghiệp đoàn chỉ được cấp 1 lần duy nhất và sẽ không cấp lại.

  • Trường hợp không thể liên lạc với nhân viên quản lý của công ty cũ, thì có thể liên lạc với nghiệp đoàn. Nhưng nghiệp đoàn không chắc chắn là phiếu đánh giá sẽ được cấp hay không? Ngoài ra, các thông tin trong phiếu đánh giá còn bao gồm thông tin trong quá trình đi làm của bạn [Số ngày nghỉ – số ngày nghỉ phép đã sử dụng]. Nếu như, thời gian bạn về nước đã quá lâu, người quản lý ở công ty cũ đã nghỉ hưu hoặc dữ liệu về thông tin trên không còn thì sẽ có khả năng không được cấp giấy đánh giá của nghiệp đoàn.

Video liên quan

Chủ Đề