Giọng son trưởng và Mi thứ có gì giống nhau


Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn


Bài tiếp theo
Giọng son trưởng và Mi thứ có gì giống nhau

Báo lỗi - Góp ý

Posted on Tháng Mười Hai 13, 2019T háng Mười Hai 13, 2019

by

Xuân Đàn

Bạn đang đọc: Giọng Son thứ là gì

Bài viết dưới đây, Bloghocpiano chia sẻ TOP 6 Hợp âm cơ bản trên đàn Piano giọng G Em (giọng Sol trưởng giọng Mi thứ) với tên hợp âm và thế bấm cấu tạo của từng hợp âm trên đàn piano (keyboard) thường được dùng phổ biến nhất trong bài hát. Giọng G và Giọng Em được gọi là cặp giọng song song (cùng đặc điểm dấu hóa cố định), tức đa số hợp âm của hai giọng này giống nhau.

Giọng son trưởng và Mi thứ có gì giống nhau

Để xác định giọng của bài hát là gì, bạn cần dựa vào 2 đặc điểm: Nốt nhạc cuối cùng của bài hát + Dấu hoá (thăng / giáng) cố định của bài hát. Ngoài ra, bạn cũng cần tìm hiểu các điệu thức trong âm nhạc để nắm rõ hơn việc xác định giọng của bài hát.

  • Dấu hoá cố định là các hình dấu thăng (#) hoặc hình dấu giáng (b) trên bản nhạc sau hình khoá Sol.

Bài hát có Giọng G (Sol trưởng) khi:

+ Nốt cuối cùng kết thúc của bài hát là nốt Sol

+ Trên bản nhạc bài hát có hình 1 dấu thăng (#) ở đầu khoá Sol

6 hợp âm cơ bản có trong giọng G (Sol trưởng):

G Am Bm C D Em

Bài hát có Giọng Em khi:

+ Nốt cuối cùng kết thúc của bài hát lànốt Mi

+ Trên bản nhạc bài hát có hình1 dấu thăng (#) ở đầu khoá Sol

7 hợp âm cơ bản có trong giọng Em (Mi thứ):

Em G Am Bm B C D

Để tìm hiểu về cách đặt hợp cho bài hát theo bản nhạc / theo cảm âm, bạn có thể tham gia vào nhóm HỌC PIANO ONLINE CHIA SẺ KINH NGHIỆM HỌC PIANO hoặc Fanpage Blog Học Piano để cùng chia sẻ và cùng học cũng như được ad hỗ trợ hoàn toàn miễn phí. Hy vọng những kiến thức về hợp âm đệm hát piano (keyboard) dành cho giọng G Em sẽ giúp bạn dễ dàng hơn trong việc sử dụng các hợp âm để đệm hát dễ dàng hơn. Chúc bạn luôn thành công với đam mê của mình và đừng quên chia sẻ kiến thức này đến cộng đồng những người yêu âm nhạc nhé!

Các bạn theo dõi và ủng hộ các kênh dưới đây của Bloghocpiano nhé!!:

  • Group chia sẻ học nhạc:Tại đây
  • Fanpage Facebook:Page YopoPage BlogPage Nhạc cụ YOPO
  • Kênh Youtube chính thức:

    Tại đây

  • Hệ thống web thành viên:

    Trung tâm âm nhạc YOPONhạc cụ YOPO

Top 6 hợp âm cơ bản piano trong giọng F Dm ( giọng Fa trưởng và giọng Rê thứ)

Những bản hòa thanh nhạc giáng sinh hay nhất 2019 2020 chọn Lọc

  • Vạch nhịp là gì? Trọng âm, Tiết Nhịp, Loại Nhịp, Vạch Nhịp, Nhịp Lấy đà
  • Giá trị độ dài các nốt nhạc độ dài nốt nhạc (Trường độ) trong âm nhạc
  • Số chỉ nhịp là gì (Time signature) Trung tâm âm nhạc và nghệ thuật YOPO
  • HỢP ÂM 9 ️ CẤU TẠO CÁC HỢP ÂM 9 ( HỢP ÂM 9, HƠP ÂM m9, 7b9, Major9, m7b9, Hợp âm 9b5, hợp âm 9+5, 9+)
  • NHẠC LÝ CƠ BẢN VỀ HỢP ÂM 7 ️ BẢNG TỔNG KẾT HỢP ÂM 7 TRONG ÂM GIAI TRƯỞNG, ÂM GIAI THỨ ĐẦY ĐỦ NHẤT
  • Các điệu thức trong âm nhạc ( Scales/ Âm giai) nói chung tự suy luận ra các điệu thức khác
  • TIPS #14: NHỊP 6/8 CÓ MẤY PHÁCH? CÓ MẤY TRỌNG ÂM? NHỊP 6/8 CÓ MẤY PHÁCH MẠNH
  • TIPS #13: ĐẢO PHÁCH VÀ NGHỊCH PHÁCH ️ SỰ KHÁC NHAU GIỮA ĐẢO PHÁCH VÀ NGHỊCH PHÁCH HẲN BẠN ĐÃ BIẾT?
  • Âm giai có nghĩa là gì? Công thức, Cấu tạo của âm giai trưởng và thứ
  • Cách sử dụng các hợp âm 3, hợp âm 7, hợp âm màu vào cách đặt hợp âm trong bài hát
  • TIPS #12: PHÂN BIỆT GÕ NHỊP THEO PHÁCH VÀ GÕ NHỊP THEO TIẾT TẤU || GÕ THEO TIẾT TẤU || GÕ THEO PHÁCH
  • TIPS #10 Circle of fifths là gì? ️ Ứng dụng Vòng hợp âm quãng 5 Nhận Biết Hợp Âm Trong giọng
  • TIPS #5 CÁC MODE/ SCALES / GAM TRƯỞNG VÀ THỨ ( TỰ NHIÊN, HÒA THANH, GIAI ĐIỆU) THEO ÂM GỐC
  • TIPS #3: Tổng hợp 30 tone nhạc và Vòng các hợp âm có trong 14 giọng cơ bản cần nắm vững
  • TIPS #2: SO SÁNH HỢP ÂM DIM VÀ CÁC HỢP ÂM 3 NỐT( HỢP ÂM TRƯỞNG, HỢP ÂM THỨ, HỢP ÂM TĂNG,HỢP ÂM GIẢM)
  • TIPS #1 CÁC HỢP ÂM CƠ BẢN TRONG 14 GIỌNG TRƯỞNG VÀ GIỌNG THỨ || CÁCH HỌC HỢP ÂM PIANO NHANH NHẤT
  • Giọng cùng tên là gì ? Cho ví dụ so sánh giọng song song và giọng cùng tên
  • CÁCH XÁC ĐỊNH GIỌNG CỦA BÀI HÁT HƯỚNG DẪN CÁCH XÁC ĐỊNH CHỦ ÂM (TONE,GIỌNG) BẢN NHẠC ĐƠN GIẢN NHẤT
  • Các thể đảo của hợp âm 3 và hợp âm 7 (Hợp âm và các thể đảo 1, đảo 2, đảo 3)
  • SEVENTH CHORDS CÁC HỢP ÂM 7, CẤU TẠO VÀ VÍ DỤ VỀ HỢP ÂM 7
  • HỢP ÂM 7 ️ CẤU TẠO CỦA HỢP ÂM 7 TRONG ÂM GIAI TRƯỞNG & ÂM GIAI THỨ
  • BẢNG CHỮ CÁI ÂM NHẠC ️ Ký hiệu các nốt nhạc bằng chữ HỌC KÝ HIỆU NỐT NHẠC TRONG 2 PHÚT
  • ÂM GIAI FA TRƯỞNG TỰ NHIÊN, HÒA THANH ,GIAI ĐIỆU CÁC HỢP ÂM 3 NỐT
  • NHẠCLÝ #44️ HỢP ÂM 7 LÀ GÌ? CÁC LOẠI HỢP ÂM 7 HỢP ÂM 7 PIANO, CÁCH DÙNG HỢP ÂM 7
  • HỢP ÂM CƠ BẢN TRONG ÂM GIAI MI THỨ TỰ NHIÊN, HÒA THANH, GIAI ĐIỆU
  • HỢP ÂM PIANO CƠ BẢN TRONG ÂM GIAI SOL TRƯỞNG TỰ NHIÊN, HÒA THANH, GIAI ĐIỆU
  • CÁC HỢP ÂM TRONG ÂM GIAI LA THỨ TỰ NHIÊN, GIAI ĐIỆU, HÒA THANH
  • CÁC HỢP ÂM CƠ BẢN PIANO CỦA ÂM GIAI ĐÔ TRƯỞNG TỰ NHIÊN, GIAI ĐIỆU, HÒA THANH
  • Dominant 9 chord piano ️ Dominant 9 chords (Các hợp âm 9)
  • All minor 9 chords piano ️ m9 chords piano ( Tất cả hợp âm thứ 9)
  • Major 9 chords piano ️ Tất cả các hợp âm 9
  • All sus4 chords ️ Sus4 chord piano (Các hợp âm sus4 piano)
  • NHẠCLÝ #43️ HỢP ÂM VÀ ÂM GIAI CÁC HỢP ÂM TRONG ÂM GIAI TRƯỞNG, THỨ, GIAI ĐIỆU, HÒA THANH
  • All sus2 chords ️ Sus2 chord piano (Các hợp âm sus2 piano)
  • NHẠCLÝ #42️ HỢP ÂM 3 NỐT CẤU TẠO HỢP ÂM TRƯỞNG, HỢP ÂM THỨ, HỢP ÂM TĂNG, GIẢM, DIM
  • NHẠCLÝ #42️ XÂY DỰNG HỢP ÂM 3 NỐT TRONG ÂM GIAI TRƯỞNG VÀ ÂM GIAI THỨ

Video liên quan

Source: https://giarefx.com
Category: Hỏi đáp

Tuần : 5 Tiết : 5 Ngày soạn : Ngày dạy : Ôn tập bài hát : Tập đọc nhạc : I. Mục tiêu : - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Nụ cười, thể hiện tốt sắc thái tình cảm trong mỗi đoạn . - Giúp HS hiểu biết sơ lược về giọng Mi thứ. - Đọc đúng bài TĐN số 2 - Nghệ só với cây đàn ; giọng Mi thứ hoà thanh. Đọc nhạc kết hợp gõ phách đánh nhòp 34 II. Chuẩn bò :1. Chuẩn bò của GV : - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc bài hát Nụ cười. Tranh bài hát Nụ cười - Đệm đàn, hát thuần thục bài hát Nụ cừơi . - Tranh vẽ cấu tạo giọng Mi thứ tự nhiên, cấu tạo giọng Mi thứ hoà thanh . - Bảng phụ bµi T§N sè 2: NghƯ sÜ víi c©y ®µn - §µn vµ h¸t thn thơc, chÝnh x¸c bµi T§N sè 2: NghƯ sÜ víi c©y ®µn. 2. Chuẩn bò của HS : - SGK âm nhạc 9, vë ghi chÐp bµi TĐN số 2. - Phách tre III. Tiến trình dạy học :H§ cđa GV NỘI DUNGH§ cđa HSỔn đònh lớpGV ghi bảngTreo tranh bài hátGV nhắc nhở1. Ổn đònh lớp : ( 1’)- Chào hỏi, kiểm tra só số- Nhắc nhở HS nghiêm túc học tập2. Kiểm tra bài cũ : Đan xen trong qúa trình ôn tập3. Giảng bài mới : 1. Ôn tập bài hát : ( 15’) Nụ cười Nhạc Nga Phỏng dòch lời Phạm Tuyên Tranh bài hát Nụ cười .- GV nhắc nhở một số lưu ý khi thực hiện bài hát bài viết ở nhòp 22 có nhòp lấy đà,chú ý ngân đủ phách theo quy đònh . Cần thể hiện sắc thái hồn nhiên nhí nhảnh vui tươi trong bài hát . Lưu ý đoạn a thể hiện tình cảm LT b¸o c¸o HS ghi bµiHS quan sátHS theo dõi,ghi nhớGV điều khiểnGV đànGV điều khiển GVnghe và sửa chỗ HS còn sai.GV hướng dẫnGV điều khiểnGV chỉ đònhGV nhận xét...GV yêu cầuGV ghi điểmGV ghi bảngGV giới thiệuGV dán tranh GV hỏiGV kết luận GV giải thíchtrong sáng rộn ràng, đoạn b mang vẽ buồn thoáng nhưng sau đó đầy lạc quan tin tưởng .- Cho nghe lại bài hát qua băng mẫu .* Luyện thanh- Tập thể hát lại bài hát .-->GV lắng nghe, nhận xét và sửa những chỗ HS hát chưa tốt bằng cách GV hát mẫu để hướng dẫn cho HS.- Tập thể hát lại 1lần có hát lónh xướng và đồng ca : + Nữ : Cho trời ...... khắp trời + Nam : Nụ cười ...... tiếng cười + Đoạn b : hát chung + Nam : Cho trời ....... bão bùng + Nữ : Rừng âm u ........... yêu đời .* Ôn tập : GV mở nhạc cho HS tự ôn luyện .- Chỉ đònh nhóm trình bày .- HS tuyên dương nhóm bạn và nhận xét- GV nhận xét, góp ý những hạn chế của từng nhóm yêu sửa lại cho đúng.- KiĨm tra. Chỉ đònh nhóm nho tr×nh bµy bµi h¸t: Nơ cêi - HS nhận xét - GV đánh giá, ghi điểm cho HS.2. Tập đọc nhạc :Giọng Mi thứ - TĐN số 2 a. Giäọng Mi thøứ : ( 8’)- Giọng La thứ có cấu tạo trùng hợp với gam thứ về số lượng một cung và nửa cung. Các giọng thứ còn lại phải điều chỉnh bằng cách sử dụng dấu hoá : thăng hoăïc giáng.- Cấu tạo giọng Mi thứ tự nhiên :- Giọng Mi thứ có đặc điểm gì ? * Giäng Mi thø cã ©m chđ bËc 1 lµ nèt Mi,.Ho¸ biĨu cã dÊu pha th¨ng. Vậy tất cả các nốt pha trong bài giọng Mi thứ đều tăng lên 1/2cung.• Cách nhận biết bài viết giọng Mi thứ :HS nghe HS luyện thanhHS thực hiệnvà sửa chỗ còn saiHS thực hiệnHS tự ôn luyệnNhãm thùc hiƯnHS nhận xéttiếp thu sửa saiHS được kiểm tra, có nhận xétHS ghi bµiHS chú ýHS xemHS trả lờiHS ghi bµiHS vẽ vào vởHS ghi nhớGV giải thíchGV hỏiGV kết luậnGV hỏiGV nhấn mạnhGV hỏiGV đànGV đànGV giải thíchGV dán tranhGV đànGV đànGV ghi bảngGV treo bảng phụGV giới thiệuGV gợi ýGV hỏiLiên hệ KT cũ - Hoá biểu : có một dấu thăng - Pha thăng - Âm kết bài : Mi - Giọng Mi thứ song song với giọng nào ?Giọng Mi thứ song song với giọng Son trưởng (vì có cùng hoá biểu )- Phân biệt giọng Son trưởng và Mi thứ ?( cách nhận biết bài viết ở giọng Son trưởng hoặc Mi thứ ?)--> Có cùng hoá biểu là 1dấu pha thăng, dựa vào âm kết bài để kết luận .- Giọng Mi thứ cùng tên với giọng nào ? Cùng tên với giọng Mỉ trưởng - GV đàn cho HS nghe để so sánh cao độ giữa giọng La thứ và Mi thứ ( cùng cấu tạo giọng thứ nhưng khác cao độ ) - Đọc gam Mi thứ và các âm trụ : 2-3lầnGiọng thứ có âm bậc VII tăng lên nửa cung gọi là giọng thứ hoà thanh . Giọng Mi thứ hoà thanh có bậc VII tăng lên nửa cung : - Đọc gam Mi thứ hoà thanh 2-3 lần- Đọc lại 1lần gam Mi thứ tự nhiên để so sánh .-->Có thể GV đàn 3âm Đô-Rê-Mi,và Đô-Rê# Mi để HS so sánh phân biệt. b. Tập đọc nhạc : TĐN số 2 ( 17’) NGHỆ SĨ VỚI CÂY ĐÀN (Trích bài hát trong phim Tiếng hát trái tim ) Nhạc Nga * Giới thiệu : Bµi T§N sè 1: NghƯ sÜ víi c©y ®µn được trích từ bài hát trong phim Tiếng hát trái tim-nhạc Nga * Tìm hiểu bài :- Bài TĐN được viết ở nhòp mấy? Đònh nghóa ?(nhòp 34 bài TĐN này có 13 nhòp ... )- Bài TĐN số2 được viết theo giọng nào ?Giọng Mi thứ, từ nhòp 4 đến nhòp 6thuộc giọng Mi thứ hòa thanh ( có âm bậc VII tăng 1/2cung )HS ghi bàiHS trả lờiHS trả lờiHS ghi nhớHS trả lờiHS nghe cảm nhậnHS nghe và đọcHS ghi nhớHS ghi vởHS đọcHS nghe cảm nhậnHS mở bàiHS ngheHS trả lờiGV hỏiGV hỏiGV hỏiGV đànGV hướng dẫnGV chỉ đònhGV đànGV hướng dẫnGV yêu cầuGV đàn hướng dẫnGV nghe và sửa saiGV chỉ đònh quan sát sửa saiGV điều khiển đàn,hướng dẫnGV chỉ đònhGV điều khiểnGV hướng dẫnGV đàn hướng dẫn - Xác đònh cao độ có trong bài ?Si-Rê# -Mi-Pha#-Son-La-Si-Đô-Rê . - Xác đònh trường độ có trong bài?Ngoài ra còn có dấu luyến, dấu chấm dôi,lặng đen* Chia câu :- §µn giai ®iƯu bµi T§N sè 2 cho HS nghe qua 1lần- Theo em bµi T§N sè 2 ®ỵc chia lµm mÊy c©u ? (4 c©u). Mçi c©u gåm 3 « nhÞp, riêng câu 3 có 4 nhòp.* Đọc tên nốt từng câu HS ®äc tªn tõng nèt.* Đọc gam Mi thứ,các âm trụ .* Tập tiết tấu : chủ yếu luyện tập tiết tấu khó ở câu1 - GV gõ mẫu tiết tấu - HS nghe và gõ lại vài lần* Tập từng câu:+Câu1:( 3nhòp) Lưu ý trong câu có sử dụng chùm 3móc đơn bằng 1phách, cuối câu ngân đủ 3phách. GV đàn chậm cho HS cảm nhận, GV đàn lại cho HS nhẩm theo 2-3lần. GV đếm nhòp cho HS vào đọc 2,3 lần . - GV nghe vµ ph¸t hiƯn chç cßn sai- ®äc mÉu vµ sưa sai cho HS chỗ chùm 3 móc đơn.Cần luyện tập nhiều ở câu này kết hợp gõ phách. + Gọi từng bàn đọc + Vài cá nhân đọc lại GV nhận xét, sửa chỗ + Tập thể đọc lại HS còn sai + Câu2: ( 3nhòp ) Câu này giai điệu chuyển qua giọng Mi thứ hòa thanh. GV đàn lần 1cho HS cảm nhận. GV đàn lại cho HS nhẩm theo 2,3lần.GV đếm nhòp cho HS vào đọc3,4lần,cần thể hiện đúng trường độ tiết tấu có trong câu. Hs đọc được vài lần cho kết hợp gõ phách đồng thời giữ độ ngân. -->Chỉ đònh từng dãy bàn đọc--> GV linh hoạt góp ý+ Ghép câu 1,2: GV đàn nối giai điệu cho HS cảm nhận sau đó nhẩm theo2,3lần và vào đọc 2,3lần. -->1dãy đọc câu1 ,1dãy đọc câu 2; lần 2đổi lại-->có nhận xét--> sau đó HS đọc chung. + Tập câu 3,4 tương tự :GV linh hoạt nhận xét, phát hiện chỗ sai và hướng dẫn các em sửa kòp thời. Cần lưu ý ngân đủ pháchử chỗ nốt trắng chấm dôi bằng 3phách.* Ghép cả bài:GV đàn nối giai điệu cả bài cho HS nghe nhẩm theo, GV đếm nhòp cho các em vào đọcHS trả lờiHS trả lờiHS trả lờiHS ngheHS trả lờiHS đọc Lun ®äc gamHS quan sátvà gõ tiết tấuHS ®äc.HS tËp ®äc nh¹cHS thùc hiƯnHS thùc hiƯnHS thùc hiƯnHS chú ý thực hiệnHS thực hiệnHS thực hiệnHS thực hiệnHS chú ý thực hiệnGV đàn hướng dẫnGV nhận xét...GV điều khiểnGV nhận xétChỉ đònhGV điều khiểnGV nhận xétGV chỉ huyGV chỉ đònh, đánh giáGV dặn dòGV nhận xét--> GV nhận xét góp ý, sửa chỗ các em có sai. Yêu cầu thực hiện lại 1lần kết hợp gõ phách. * Ghép lời ca : GV đàn giai điệu cho HS hát lời calưu ý hát đúng những chỗ luyến và ngân đủ phách-->GV nhận xét, chỉnh sửa . 1dãy đọc nhạc, 1dãy hát lời--> có nhận xét và đổi lại cách trình bày. Sau đó thực hiện chung.* Luyện tập :GV mở nhạc cho HS luyện tập 2lần - Chỉ đònh nhóm thực hiện : đọc nhạc ,gõ phách hát lời ca. - Nhận xét, đánh giá tuyên dương nhóm thực hiện tốt và có sửa sai cho HS.- GV chỉ huy đánh nhòp 34 -->HS áp dụng đánh nhòp 34 vào bài TĐN --có góp ýdặn dò về nhà lên tập * Củng cố : Chỉ đònh HS thực hiện lại bài TĐN Yêu cầu nhận xét, GV đánh giá ghi điểm4. Củng cố, dặn dò : ( 3’) - Củng cố từng phần- Dặn dò : Hát thật tốt bài hát Nụ cười Chuẩn bò bài mới: +Ôn tập TĐN số 2 : Đọc nhạc kết hợp đánh nhòp 34 cần thể hiện đúng tiết tấu, ngân đủ phách hát tốt lời ca . + Nhạc lí : Sơ lược về hợp âm đọc trước phần giới thiệu trong SGK trang19-20 + Â.N.T.T : Nhạc só Trai-cốp-xkiĐọc phần giới thiệu trang 20.5. Nhận xét cuối tiết : ( 1’) - Tinh thần thái độ học tập, chuẩn bò bài ở nhà - Những nhận xét khác ....HS chú ý thực hiện và sửa saiHS hát lời caHS thực hiệnHS luyện tậpHoạt động nhómHS tiếp thuHS đánh nhòpHS thực hiệnHS ghi nhớHS tiếp thu• Rút kinh nghiệm :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------