Giun đất là loài lưỡng tính vậy tại sao giun đất lại kết đôi khi tới mùa sinh sản

Answers [ ]

  1. Giải thích các bước giải:

    _Giun đất là các loài lưỡng tính và có một bộ phận đặc trưng gọi là bao sinh dục khi tới mùa sinh sản chúng kết đôi để sinh ra thế hệ giun tiếp theo

  2. Đáp án:

    Giải thích các bước giải:

    Vì chúng có bộ phận bao sinh dục để giao phối

    Và vì chúng không có khả năng tạo ra các cá thể mới khi bị chia nhỏ thành nhiều đoạn.

    @SHIBA LƯƠN LẸO

Mục lục

Phân loại trùn đấtSửa đổi

Trùn đất [earthworms] là tên gọi chung cho tất cả các loại trùn sinh sống trên địa cầu này. Trên thế giới hiện có khoảng 4.400 loài trùn đất khác nhau đã được định danh. Dựa vào kích thước và tập tính loài, chúng được phân thành 3 nhóm chính: EPIGEIC [eisenia foetida, eudrilus eugenie [nigerian], perionyx excavatus etc.], ENDOGEIC [pentoscolex sps. eutopeius sps. drawida sps etc.] và ANECEIC [polypheretima elongata, lampito maruti etc.].

EPEIGEIC [trùn đỏ hay trùn ăn phân]:Sửa đổi

Gồm các loài như Eisenia foetida, Eudrilus eugenie [nigerian], Perionyx excavatus [trùn quế]…. tập tính ăn của chúng thường là trên bề mặt đất với tất cả các loại chất hữu cơ, xác và chất thải động vật. Chúng phân huỷ chất hữu cơ nhưng không có vai trò cải tạo đất. Chính những tập tính ăn tạp như vậy nên nhóm trùn này thường thì cung cấp đạm rất cao, bên cạnh đó vì chúng thường sống trên bề mặt đất nên tiếp xúc với rất nhiều kẻ thù, vì thế mà trong cơ thể trùn chứa hàm lượng enzym rất cao. Đây là nhóm trùn dùng để làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, thủy,hải sản… Bên cạnh đó, ngày nay ở các nước tiên tiến trên thế giới như: Canada, Mỹ, Úc, Nhật…người ta sử dụng nhóm trùn này để xử lý chất thải nông nghiệp và công nghiệp nhằm tránh gây ô nhiễm môi trường.

Giun đất là động vật lưỡng tính nhưng vẫn thụ tính chéo vì


Câu 6244 Thông hiểu

Giun đất là động vật lưỡng tính nhưng vẫn thụ tính chéo vì


Đáp án đúng: b

Phương pháp giải

Giun đất có cả cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái nhưng trong điều kiện bình thường chúng không tự thụ tinh.

Sinh sản hữu tính ở động vật --- Xem chi tiết
...

✅ Giun đất là loài lưỡng tính vậy tại sao giun đất lại kết đôi khi tới mùa sinh sản?

Giun đất Ɩà loài lưỡng tính ѵậყ tại sao giun đất lại kết đôi khi tới mùa sinh sản?

Giun đất Ɩà loài lưỡng tính ѵậყ tại sao giun đất lại kết đôi khi tới mùa sinh sản?

Trích nguồn : ...

Vừa rồi, êde.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Giun đất là loài lưỡng tính vậy tại sao giun đất lại kết đôi khi tới mùa sinh sản? ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Giun đất là loài lưỡng tính vậy tại sao giun đất lại kết đôi khi tới mùa sinh sản?" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Giun đất là loài lưỡng tính vậy tại sao giun đất lại kết đôi khi tới mùa sinh sản? [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng êde.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Giun đất là loài lưỡng tính vậy tại sao giun đất lại kết đôi khi tới mùa sinh sản? bạn nhé.

Đặc điểm giun đất

-Thông thường, loài này chỉ dài khoảng từ 7 đến 8 cm, tuy nhiên kích thước của một số cá thể có thể đạt tới 35 cm. Cơ thể của giun đất chia thành nhiều đoạn nhỏ với phần đầu tiên là miệng. Xung quanh thân hình được bao phủ bởi một lớp lông ngắn, cứng, nhờ đó, chúng di chuyển và đào hang dễ dàng hơn. Nơi sống của loài này là đất và lá ẩm. Cơ thể của chúng gồm 2 lớp, lớp ngoài là cơ bắp bao bọc một đường tiêu hóa dài bên trong.

-Trong quá trình đào hang, chúng ăn đất và các chất dinh dưỡng được chiết xuất ra từ những chiếc lá và rễ cây bị héo. Giun đất cũng góp phần rất quan trọng tới sự phì nhiêu của đất vì chúng vận chuyển chất dinh dưỡng và khoáng chất từ dưới lên trên mặt đất qua chất thải của mình. Đồng thời, cái hang dài giống như đường hầm của loài này cũng giúp đất được thoáng khí nữa. Mỗi ngày, một cá thể giun đất có thể ăn phần thức ăn nhiều bằng 1/3 trọng lượng cơ thể của nó

-Giun đất thường đi kiếm ăn vào buổi đêm. Còn ban ngày, chúng thích ẩn mình để thực hiện công việc đào đất – hang của loài này có thể sâu tới gần 2 mét.

Khả năng tái tạo

Giun đất có khả năng tái tạo phân đoạn bị mất, tuy nhiên khả năng này phụ thuộc vào từng loài riêng biệt. Bên cạnh đó, nếu bị thương quá nghiêm trọng thì chúng cũng không thể nào sống sót được. Khác với những gì nhiều người lầm tưởng, nếu một con giun đất bị cắt đôi, chúng sẽ không mọc lại thành hai con giun mới. Lúc này, nửa thân trước chứa đầu giun có thể vẫn tiếp tục sống và tái tạo ra phần đuôi của nó. Thay vào đó, phân nửa còn lại chứa đuôi giun lại không thể tự mọc đầu và sẽ chết.

Sự phân đoạn và sự nạo vét lòng đất

Loài vật có chiều dài trung bình chỉ khoảng vài cm, cá biệt có một số cá thể Giun đất phát triển tới 35 cm. Cơ thể Giun đất được tạo thành từ các phân đoạn giống như vòng gọi là Annuli. Những đoạn này được bao phủ bởi các lông nhỏ, giúp Giun đất di chuyển và đào hố. Nhờ khả năng đặc biệt này, loài Giun đất có thể sống ở độ sâu 2 mét dưới lòng đất.

Phần đầu Giun đất chứa miệng. Khi đào hang, chúng nuốt đất vòng trong, hấp thụ chất dinh dưỡng trong đất, rễ cây… và phân hủy các chất hữu cơ. Vì vậy Giun đất có vai trò rất quan trọng trong nông nghiệp, chúng giúp cải thiện độ tơi xốp, thoáng khí, thoáng nước, cải tạo độ dinh dưỡng, cấu trúc trong đất và tăng năng xuất cây trồng. Một ngày Giun đất có thể ăn số lượng thức ăn bằng 1/3 trọng lượng cơ thể mình.

Video liên quan

Chủ Đề