Hình học oxy lớp 10

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu bài tập Hình học Oxy Toán lớp 10, tài liệu bao gồm 42 trang, tuyển chọn 33 ví dụ minh họa và 31 bài tập Hình học Oxy đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải chi tiết, giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức . Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Tài liệu Hình học Oxy gồm các nội dung sau: 

Phần I. Các công thức cơ bản

- Tổng hợp các công thức cần nhớ khi làm bài tập Hình học Oxy

Phần II. Bài toán viết phương trình đường thẳng 

- Tổng hợp kiến thức và đưa ra 2 bài toán về viết phương trình đường thẳng 

Phần III. Bổ sung các kiến thức hình học phẳng

-  Tổng hợp kiến thứ về hình học phẳng cần chú ý khi làm bài tập Hình học Oxy

Phần IV. Một số câu hỏi lí thuyết

- Gồm 6 câu hỏi lý thuyết có đáp án giúp học sinh củng cố lại Lí thuyết

Phần V: Một số bài toán ví dụ

- Gồm 27 ví dụ minh họa cho dạng bài Hình học Oxy có hướng dẫn chi tiết

Phần VI. Bài tập tự luyện

- Gồm 31 bài tập vận dụng có đáp án giúp học sinh tự rèn luyện cách giải các bài tập Hình học Oxy 

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

CHUYÊN ĐỀ 10: HÌNH HỌC OXY

            Hình học Oxy là một chuyên đề khó, để học tốt phần này học sinh cần có kiến thức tốt về hình học phẳng. Thường thì câu hỏi ở phần này sẽ là những câu hỏi phân loại học sinh.

PHẦN I: CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN

            Xét hệ trục tọa độ Oxy với Ox là trục hoành nằm ngang với vectơ đơn vị là i→, Oy là trục tung vectơ đơn vị là j→, Oy vuông góc với Ox tại gốc tọa độ O, ta có các công thức được sử dụng sau:

             Nếu có hai điểm A⁢[xA;yA],B⁢[xB;yB] thì độ dài đoạn thẳng AB được tính theo công thức A⁢B=[xB-xA]2+[yB-yA]2

  • Công thức tính tọa độ vectơ:

             Nếu có hai điểm A⁢[xA;yA],B⁢[xB;yB] thì A⁢B→=[xB-xA;yB-yA]

  • Phép cộng và trừ hai vectơ:

            Nếu có a→=[a1;a2],b→=[b1;b2] thì a→±b→=[a1±a2;b1±b2]

  • Hai vectơ bằng nhau: là hai vectơ dài bằng nhau, cùng phương, cùng hướng.

           Nếu có a→=[a1;a2],b→=[b1;b2] thì a→=b→⇔a1=b1a2=b2[hoành bằng hoành, tung bằng tung]

  • Tích một số và một vectơ:

           Cho vectơ a→ khi đó ka→ với k là số thực khác 0:

              - Nếu k > 0: ka→ là vectơ dài gấp k lần vectơ a→ và cùng hướng với a→.

             - Nếu k < 0: ka→ là vectơ dài gấp k lần vectơ a→ và ngược hướng với a→.

       Về mặt tọa độ: nếu a→=[a1;a2] thì k⁢a→=[k⁢a1;k⁢a2]

Xem thêm

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Trang 10

Thuvientoan.net xin gửi đến bạn đọc tài liệu Những chủ đề trong hình học phẳng Oxy mà học sinh lớp 10 cần nắm của tác giả Trần Đình Cư.

Chủ đề 1: Tam giác

Bài 1. Cho điểm A[2; -3], B[3; -2], ΔABC có diện tích bằng 3/2; trọng tâm G của ΔABC thuộc đường thẳng [d]: 3x - y - 8 = 0. Tìm bán kính đường tròn nội tiếp ΔABC.

Bài 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có B[-4; -2], ACB = 75. Đường cao kẻ từ đỉnh A có phương trình 2x + y = 0, D là điểm thuộc cạnh BC sao cho DC = 2DB. Tìm tọa độ điểm A biết ADC = 60 và điểm A có hoành độ âm.

Bài 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nhọn có đỉnh A[-1;4], trực tâm H. Đường thẳng AH cắt cạnh BC tại M, đường thẳng CH cắt cạnh AB tại N. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HMN là I[2;0], đường thẳng BC đi qua điểm P[1;-2]. Tìm tọa độ các đỉnh B, C của tam giác biết đỉnh B thuộc đường thẳng d : x + 2y - 2 = 0.

Chủ đề 5: Hình vuông

Bài 5. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có A[-1;2]. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh AD và DC; K là giao điểm của BN với CM. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác BMK, biết BN có phương trình 2x + y - 8 = 0 và điểm B có hoành độ lớn hơn 2.

Bài 6. Trong mặt phẳng Oxy, cho hình vuông ABCD có M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CD. Tìm tọa độ đỉnh B, điểm M biết N[0; -2], đường thẳng AM có phương trình x + 2y - 2 = 0 và cạnh hình vuông bằng 4.

Tải tại đây.

THEO THUVIENTOAN.NET

Nếu bạn cần lời giải xin liên hệ email: [email protected]gmail.com Page 1

MỤC LỤC

PHẦN 1: TỔNG HỢP KIẾN THỨC CƠ BẢN

PHẦN 2: NHỮNG BÀI TOÁN CƠ BẢN

Bài toán 1. Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau

Bài toán 2. Tìm điểm đối xứng của một điểm qua một đường thẳng

Bài toán 3. Kiểm tra tính cùng phía, khác phía với một đường thẳng

Bài toán 4. Viết phương trình đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau

Bài toán 5. Viết phương trình đường phân giác trong, phân giác ngoài của góc trong tam giác

Bài toán 6. Tìm chân đường phân giác trong, ngoài của góc trong tam giác

Bài toán 7. Tìm trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác

PHẦN 3: 10 BÀI TOÁN HÌNH HỌC OXY

Bài toán 1. Tìm M thuộc đường thẳng d đã biết phương trình và cách điểm I một khoảng cho

trước [IM=R không đổi]

Bài toán 2. Tìm M thuộc đường thẳng d và cách đường thẳng d’ một khoảng không đổi

Bài toán 3. Tìm M thuộc đường thẳng d sao cho tam giác MAB là tam giác đăc biệt [vuông,

cân, hai cạnh có mối quan hệ về độ dài, ….]

Bài toán 4. Tìm M thuộc đường thẳng d và thoả điều kiện cho trước [mở rộng của bài toán 1,

2, 3]

Bài toán 5. Tìm M dựa vào h thức vectơ

Bài toán 5.1 Tìm toạ độ M lien hệ với hai [ba] điểm cho trước qua một hệ thức vectơ

Bài toán 5.2 Tìm toạ độ hai điềm M, N lần lượt thuộc hai đường thẳng

và lien hệ với điểm

thứ ba cho trước qua hệ thức vectơ

Bài toán 6. Viết phương trình đường thẳng

TRƯỜNG HỢP 1. Bài toán không cho vectơ pháp tuyến [hoặc vectơ chỉ phương]

Bài toán 6.1 Viết phương trình đường thng d đi qua 1 điểm, cách một điểm cho trước một

khoảng không đổi

Bài toán 6.2 Viết phương trình đường thng d đi qua 1 điểm, tạo với đường thẳng cho trước

một góc không đổi

TRƯỜNG HỢP 2. Bài toán cho vectơ pháp tuyến [hoặc vectơ chỉ phương]

Bài toán 6.3 Viết phương trình đường thng d biết phương của đường thng và d cách điểm

cho trước một khoảng không đổi

Bài toán 6.4 Viết phương trình đường thng d biết phương của đường thng và thoả mãn điều

kiện cho trước

Bài toán 7. Tìm điểm dựa vào trung tuyến, đường cao, trung trực trong tam giác.

Bài toán 8. Tìm điểm dựa vào phân giác trong [ngoài] của tam giác

Bài toán 9. Tìm điểm thuộc [E] thoả điều kiện cho trước; Viết phương trình chính tắc của [E]

Bài toán 10. Cho hai đường tròn

cắt nhau tại hai điểm A, B. Viết phương trình

đường thẳng AB

PHẦN 4: SÁNG TẠO VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TỪ CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG

THUẦN TUÝ

PHẦN 5: BÀI TẬP TỔNG HỢP

Video liên quan

Chủ Đề