Hóa học bài tập chất tác dụng với chất dư năm 2024

  • Information
  • AI Chat

Was this document helpful?

Was this document helpful?

BÀI TOÁN VỀ LƯỢNG CHẤT DƯ.

[Bài cho đồng thời cả 2 lượng chất tham gia phản ứng].

1. Phương pháp giải: Tìm chất dư, chất hết → Tính theo chất hết.

- Bước 1: Tính số mol mỗi chất.

- Bước 2: Viết phương trình phản ứng:

A + B → C + D

- Bước 3: Lập tỉ lệ So sánh:

[ ]

[ . ]

A

A

n Bàicho

n Ph trình

[ ]

[ . ]

B

B

n Bàicho

n Ph trình

Tỉ số nào lớn hơn chất đó dư, chất kia hết → Tính theo chất hết.

2. Ví dụ: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với 47,45 gam axit clohiđric.

  1. Tính thể tích khí hiđro sinh ra [đktc] ?
  1. Tính khối lượng muối kẽm clorua tạo thành ?

Bài làm:

- Số mol các chất tham gia phản ứng:

][5,0

65

5,32 mol

M

m

n

Zn

Zn

Zn 

][3,1

5,36

45,47 mol

M

m

n

HCl

HCl

HCl 

- Phương trình phản ứng:

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

- Xét tỉ lệ:

].[

][

2

3,1

1

5,0

].[

][

trìnhPhn

Bàichon

trìnhPhn

Bàichon

HCl

HCl

Zn

Zn  

→ Axit HCl dư, kim loại Zn hết. → Tính theo Zn.

  1. Theo phương trình phản ứng ta có:

][2,114,22.5,04,22.

22 lítnV HH 

  1. Theo phương trình phản ứng ta có:

][68136.5,0. 222 gamMnm ZnClZnClZnCl 

  • Home
  • My Library
  • Ask AI
    Câu 1: Cho 8g CuO vào 200g dung dịch H2S04 20%
  • Viết PTHH
  • Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
  • Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng [Cu=64, O=6, H=1, S=32].

Gỉai: nCuO= 8/80= 0,1[mol]

  1. PTHH: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O mH2SO4= 200.20/100= 40[g] -> nH2SO4= 40/98= 20/49 [mol] Vì 0,1< 20/49 [Theo PTHH bằng] \=> CuO hết, H2SO4 dư nên tính theo nCuO.
  2. => nCuSO4= nCuO= 0,1[mol] \=> mCuSO4= 0,1 . 160= 16[g]
  3. - Chất có trong dd sau phản ứng là H2SO4 dư và CuSO4.

    mdd sau phản ứng= 8+200= 208 [g] mH2SO4 [dư] = 40- 0,1.98= 30,2[g] \=> C%ddCuSO4= [16/208].100 ~ 7,692 % [~ là sấp sỉ] C%ddH2SO4[dư]= [30,2/208].100 ~ 14,519%

    Bài 2 Người ta cho 26 g kẽm tác dụng với 49 g H2SO4, sau phản ứng thu được muối ZnSO4, khí hidro và chất còn dư.
  4. Viết phương trình phản ứng.
  5. Tính thể tích [đktc] khí hidro sinh ra.
  6. Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.

Gỉai: nZn= 26/65= 0,4[mol] nH2SO4= 49/98= 0,5 [mol]

  1. PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2 Ta có: nZn[đề]/ nZn[PTHH]= 0,4/1 < nH2SO4 [đề]/ nH2SO4[PTHH] = 0,5/1 \=> Zn hết, H2SO4 dư nên tính theo nZn
  2. nH2= nZn= 0,4[mol] \=> V[H2, đktc]= 0,4. 22,4= 8,96[l]
  3. Các chất còn lại sau phản ứng gồm : H2 [bay hơi], ZnSO4 và H2SO4 [dư]

    nZnSO4= nH2= nZn= 0,4[mol] \=> mZnSO4= 0,4. 161= 64,4[g] mH2[bay hơi]= 0,4.2= 0,8[g] mH2SO4[dư]= [0,5-0,4]. 98 = 9,8[g]

    Bài 3 Theo sơ đồ: CuO + HCl -> CuCl2 + H2O Nếu cho 4 gam CuO tác dụng với 2,92 g HCl.
  4. Cân bằng PTHH.
  5. Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.

Giaỉ:

  1. CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
  2. Ta có: nCuO= 4/80 =0,05 [mol] nHCl= 2,92/ 36,5= 0,08[mol] Theo PTHH và đề bài ta có: nCuO [đề]/ nCuO[PTHH] = 0,05/1 > nHCl [đề]/ nHCl[PTHH] = 0,08/2 \=> HCl hết, CuO dư nên tính theo nHCl. Các chất còn lại sau phản ứng là CuCl2 và CuO [dư] [Không tính nước nhé] nCuCl2= nHCl/2 = 0,08/2= 0,04[mol] \=> mCuCl2= 0,04.135= 5,4[g] mCuO[dư]= 4- [0,08/2 ].80= 0,8[g]

Chủ Đề