Hoằng hóa ii thừa bao nhiêu hồ sơ năm 2024

Vũ Văn Huấn sinh năm 1990 tại thôn Xa Vệ, xã Hoằng Trung, huyện Hoằng Hóa. Không may mắn như bạn bè cùng trang lứa, ngay từ khi lọt lòng mẹ, em đã bị mù cả hai mắt. Không bằng lòng với số phận, Huấn đã vượt qua mọi khó khăn, quyết tâm đến trường tìm con chữ.

Vượt qua khó khăn của bản thân, em Vũ Văn Huấn theo đuổi ước mơ nuôi con chữ.

Năm 2000, Huấn được gia đình xin vào học lớp chữ nổi tại Hội Người mù tỉnh Thanh Hóa. Đến năm 2002, Huấn trở về quê và học hòa nhập cùng các bạn bình thường tại Trường tiểu học xã Hoằng Trung. Mặc dù bị mù, lại theo học với những học sinh sáng mắt, nhưng với niềm đam mê học tập, Huấn luôn là học sinh ngoan và có học lực khá. Từ năm 2000 đến nay, năm nào Huấn cũng được nhà trường và chính quyền địa phương tặng giấy khen, bằng khen.

Năm 2010, Huấn làm hồ sơ nộp vào Trường THPT Hoằng Hóa II nhưng không được ban giám hiệu [BGH] nhà trường chấp nhận vì cho rằng em không đủ khả năng theo học. Lúc đó em phải xin giấy nhập học của một số bạn có hoàn cảnh khiếm thị như em, được các trường khác nhận vào để thuyết phục BGH nhà trường, sau đó em mới được nhà trường chấp nhận và cho theo học.

Thế nhưng đã 2 năm trôi qua, kể từ ngày được nhận vào học đến nay đã học gần kết thúc năm lớp 11, nhưng BGH Trường THPT Hoằng Hóa II vẫn chưa có ý kiến gì về việc làm sổ điểm và học bạ cho em. Mặc dù gia đình rất nhiều lần tìm gặp BGH để mong nhanh chóng làm sổ điểm và học bạ, để em có cơ hội học cao hơn nữa.

Em Huấn chia sẻ: “Đi học mà không có sổ điểm, không có học bạ, em có cảm giác mình như một người thừa trong lớp, việc đến trường rất khó khăn nhưng em không hề bỏ học mà không có lý do. Em vẫn hy vọng được cấp sổ điểm và học bạ để cuối khóa em nộp hồ sơ thi hoặc xét tuyển để được theo học đại học, cao đẳng”.

Chị Vũ Thị Hà, mẹ của Huấn, tâm sự: “Đã 2 năm qua, con tôi đi học nhưng vẫn chưa là một học sinh chính thức, không có sổ điểm, không có học bạ, đi học hay nghỉ học không ai quan tâm. Chính vì bị mù nên nó luôn muốn học để sau này kiếm nghề gì đó tự nuôi sống bản thân, tôi rồi cũng đến lúc già yếu làm sao mà đi theo con suốt cuộc đời được”.

“Đã nhiều lần tôi tìm gặp BGH nhà trường, rồi thầy hiệu trưởng nhờ giúp đỡ, nhưng rất khó khăn. Năm nay con tôi học sắp hết lớp 11 rồi nhưng cũng chưa thấy nhà trường nói gì đến việc làm sổ điểm và học bạ cho con tôi” - chị Hà cho biết thêm.

Ông Lê Đăng Đồng, Chủ tịch Hội Người mù Hoằng Hóa cũng cho biết: “Tôi đã nhiều lần gặp BGH nhà trường mà cụ thể là thầy hiệu trưởng Nguyễn Văn Trưởng đề nghị trường cấp sổ điểm và học bạ cho em Huấn, thầy Trưởng bảo được rồi, sẽ cấp, nhưng từ năm 2010 [tức là khi em Huấn bắt đầu vào lớp 10] cho đến nay, em Huấn vẫn chưa có sổ điểm và học bạ”.

Ông Nguyễn Văn Trưởng, hiệu trưởng Trường THPT Hoằng Hóa II.

Làm việc với chúng tôi về việc của em Huấn, ông Nguyễn Văn Trưởng - hiệu trưởng Trường THPT Hoằng Hóa II cho biết: “Vì em Huấn bị mù nên chỉ học được một số môn nghe và nhớ như Lịch sử, Văn, Địa lý, còn những môn khác em không học được nên không biết cho điểm thế nào. Tới đây chúng tôi sẽ cố gắng tạo điều kiện để làm sổ điểm và học bạ cho em, chậm nhất là đến hết năm học này em Huấn sẽ có sổ điểm và học bạ”.

Vừa qua, bà Nguyễn Thị Bê [sinh năm 1962, trú tại thôn Tân Xuân, xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hoá] làm đơn đề nghị gửi tới cơ quan chức năng huyện Hoằng Hóa "tố" một số cán bộ Phòng Tài Nguyên và Môi trường huyện này cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất [GCNQSDĐ] cho người dân không đúng quy định.

Cụ thể, trong đơn, bà Bê đề cập đến bất thường trong việc cấp GCNQSĐ cho bà Nguyễn Thị Nam [sinh năm 1935] tại thửa đất số 164, tờ bản đồ số 60, diện tích: 966,2 m2 và hộ ông Nguyễn Đăng Thành ở thôn Sao Vàng, xã Hoằng Phụ tại thửa đất số 439, tờ bản đồ số 50, diện tích: 1718,7 m2.

Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho gia đình bà Nguyễn Thị Nam và hộ gia đình ông Lê Đăng Thành tại [xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá] được chính quyền xã này thừa nhận có sai sót khi cấp sai số thửa và cấp chồng lấn. Trong ảnh là khu đất nhà bà Nguyễn Thị Nam.

Trên cơ sở thông tin bà Nguyễn Thị Bê cung cấp, phóng viên Báo Dân Việt đã tìm hiểu. Theo đó, tháng 3/2022, Phòng TN&MT huyện Hoằng Hoá đã tham mưu cấp đổi GCNQSDĐ cho ông Nguyễn Đăng Thành [xã Hoằng Phụ] tại thửa đất số 439, tờ bản đồ số 50, diện tích 1718,7m2.

Ông Nguyễn Đăng Thành được chuyển nhượng 1.718,7m2 đất từ ông Lê Văn Lực [xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa].

Theo tài liệu tại sổ mục kê lưu ở Sở TN&MT tỉnh Thanh Hóa, hộ ông Lê Văn Lực có tổng diện tích đất 3.490m2 [gồm 290m2 đất ở còn lại 3.200m2 đất vườn lâm nghiệp].

Thế nhưng, cơ quan chức năng huyện Hoằng Hóa đã thẩm định, tham mưu cấp trích lục cho hộ ông Thành với tổng diện tích 1.718,7m2, trong đó có 410m2 đất ở và 1308,7m2 đất trồng cây lâu năm. Nghĩa là tăng 120m2 đất ở so với nguồn gốc đất trước đây.

Khu đất nhà ông Thành

Trước đó, tháng 11/2022, cơ quan chức năng huyện Hoằng Hóa cũng đã cấp GCNQSDĐ cho hộ bà Nam nhưng chồng lên một phần diện tích đất doanh nghiệp Gió Biển.

Ông Nguyễn Văn Lân - Chủ doanh nghiệp Gió Biển cho biết, khu đất doanh nghiệp của ông được cấp GCNQSDĐ vào năm 2005 với diện tích 4.690m2, tuy nhiên, năm 2022, ông Lân phát hiện trong tổng diện tích đất của doanh nghiệp ông được cấp đã bị hộ dân khác lấn chiếm hơn 700m2 và đã được UBND huyện Hoằng Hoá cấp GCNQSDĐ.

"Chúng tôi đã gửi đơn kiến nghị lên chính quyền địa phương, thế nhưng đến nay, chưa thể lấy lại được đất do mảnh đất kia đã phân lô tách thửa", ông Lân nói.

Yêu cầu thu hồi, điều chỉnh GCNQSDĐ cấp sai

Trao đổi với phóng viên Dân Việt, lãnh đạo phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hoằng Hoá và ông Lê Thanh Bình - Chủ tịch UBND xã Hoằng Phụ đều xác nhận thông tin phản ánh nêu trên là có cơ sở.

Nghĩa là, việc cấp GCNQSDĐ cho hộ ông Nguyễn Đăng Thành sau khi nhận chuyển nhượng từ ông Lê Văn Lực là sai số thửa, tờ bản đồ. Còn việc cấp giấy GCNQSDĐ của bà Nguyễn Thị Nam có sự chống lấn.

Trong phần giải trình của UBND xã Hoằng Phụ về lỗi sai trên, địa phương này giải thích rằng: "Trước khi lập bản đồ theo các thời kỳ ranh giới của các hộ không thật sự rõ ràng như hiện nay, trước đây hàng rào bao xung quanh toàn cây cối [hiện nay ranh giới giữa các hộ có tường bao cố định]; trong quá trình đo, diện tích thay đổi giữa các lần đo là do đo và tính toán bằng phương pháp thủ công không chính xác".

UBND xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Trong báo cáo số 42/BC-UBND ngày 15/5/2023 của UBND xã Hoằng Phụ về việc đề nghị, kiểm tra, thu hồi và điều chỉnh giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất... nêu rõ: "Sau khi kiểm tra, rà soát, UBND xã phát hiện các trường hợp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho công dân chưa đảm bảo quy định, sai lệch mốc giới trong quản lý đất đai và nguồn gốc sử dụng đất: Bà Nguyễn Thị Nam được cấp đổi GCNQSD đất có số phát hành DD 757257, số vào sổ cấp giấy chứng nhận: CH 05974, ngày cấp 1/11/2021. Tại thửa đất số: số 164, tờ bản đồ số 60. Diện tích 966,2 m2. Ông Nguyễn Đăng Thành, thôn Sao Vàng, xã Hoằng Phụ đã được cấp giấy chứng nhận QSD đất số: Đ 898205, ngày 4/3/2022, số vào sổ: CH 06124. Tại thửa đất số 439, tờ bản đồ số 50. Diện tích 1718,7m2.

Sau khi phát hiện ra sai sót trong việc cấp giấy chứng nhận QSD đất cho các ông bà nêu trên, UBND xã Hoằng Phụ kính đề nghị UBND huyện Hoằng Hóa kiểm tra, xử lý, thu hồi và điều chỉnh giấy chứng nhận QSD đất đã cấp chưa đúng quy định của pháp luật về đất đai".

Mới đây, ngày 15/9/2023, UBND tỉnh Thanh Hóa cũng có văn bản gửi Chủ tịch UBND huyện Hoằng Hóa yêu cầu xem xét giải quyết đơn của bà Nguyễn Thị Bê theo quy định của pháp luật; có văn bản trả lời công dân và báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh trước ngày 20/10/2023.

Những động thái "thần tốc" để cấp GCNQSDĐ

Theo tài liệu Dân Việt có được, đối với bộ hồ sơ nhà bà Nguyễn Thị Nam, các loại giấy tờ như: Đơn xin xác nhận diện tích đất, biên bản xác định nguồn gốc đất [do cán bộ địa chính và Chủ tịch UBND xã Hoằng Phụ ký], phiếu lấy ý kiến khu dân cư [cũng do do cán bộ địa chính, Chủ tịch UBND xã Hoằng Phụ và trưởng thôn ký], đo đạc chỉnh lý thửa đất [của Văn phòng Đăng ký đất đai Hoằng Hóa], phiếu xác nhận kết quả đo đạc hiện trạng thửa đất [cán bộ đo đạc] đều lập ngày 30/8/2021.

Còn đối với thửa đất của gia đình ông Nguyễn Đăng Thành các loại giấy tờ liên quan đến hồ sơ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đều được lập ngày 10/12/2021.

Sau khi được cấp sổ đỏ, các hộ gia đình này cũng nhanh chóng thực hiện việc tách thửa.

Cụ thể, thửa đất số 164, tờ bản đồ số 60 của bà Nguyễn Thị Nam cấp 01/11/2021 thì đến ngày 18/04/2022 đã chuyển nhượng và cho tặng thành 3 thửa khác nhau.

Còn đối thửa đất hộ ông Nguyễn Đăng Thành – Nguyễn Thị Yến đến ngày 07/3/2022 đã tách thành 7 thửa khác nhau.

Chủ Đề