Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005)

Article Sidebar

Article Details

How to Cite

ĐỨC, Trương Minh. Ứng dụng mô hình định lượng đánh giá mức độ tạo động lực làm việc cho nhân viên Công ty Trách nhiệm Hữu hạn ERICSSON tại Việt Nam. VNU JOURNAL OF ECONOMICS AND BUSINESS, [S.l.], v. 27, n. 4, dec. 2011. ISSN 2734-9845. Available at: . Date accessed: 26 nov. 2022.

Section

Short communication

Main Article Content

Abstract

Tóm tắt. Ngày nay, quản lý và sử dụng hiệu quả lao động luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp ViệtNam. Vấn đề tuyển dụng và bố trí sử dụng đúng người, đúng việc là quan trọng nhưng khuyến khích, động viên, tạo động lực cho người lao động phát huy tối đa khả năng trí tuệ của bản thân mới là vấn đề then chốt nhất trong việc sử dụng lao động. Để tạo động lực làm việc cho người lao động, nhà quản lý cần phải thấu hiểu nhu cầu làm việc của người lao động, họ làm vì cái gì, điều gì thúc đẩy họ làm việc hăng say để từ đó có cách thức tác động phù hợp. Bài viết tập trung phân tích bốn vấn đề chính: (i) cơ sở lý thuyết của việc tạo động lực, (ii) phương pháp nghiên cứu vấn đề thực tế của doanh nghiệp, (iii) khảo sát mô hình hồi quy và (iv) các kết luận và khuyến nghị rút ra từ kết quả nghiên cứu.

Từ khóa: Mô hình định lượng, tạo động lực làm việc.

References

[1] Herzberg, F., Mausner, B., Snyderman, B. (1959), The Motivation to Work, Willey, New York.
[2] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB. Thống kê, Hà Nội.
[3] Luis R. Gomez-Mejia, David B. Balkin, Robert L. Cardy (2007), Managing Human Resources, Prentice Hall College Div.
[4] Nguyễn Hữu Lam (2007), Hành vi tổ chức, NXB. Thống kê, Hà Nội.
Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (Chủ biên) (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB. Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

3 3 nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định lượng là việc thu thập, phân tích thông tin trên cơ sở các số liệu thu được từ thị trường. Mục đích của việc nghiên cứu định lượng là đưa ra các kết luận về nghiên cứu thị trường thông qua việc sử dụng các phương pháp thống kê để xử lý dữ liệu và số liệu. Nội dung của phân tích đinh lượng là thu thập số liệu từ thị trường, xử lý các số liệu này thông qua các phương pháp thống kế thông thường, mô phỏng hoặc chạy các phần mềm xử lý dữ liệu và đưa ra các kết luận chính xác.

Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu Với Spss - Tập 1
Trong giới nghiên cứu khoa học xã hội và thống kê tại Việt Nam cũng như trên toàn thế giới, SPSS được biết đến như một trong những phần mềm hữu ích và thuận tiện nhất giúp người sử dụng làm việc với dữ liệu định lượng. Mặc dù trong những năm vừa qua, SPSS đã được giới thiệu trong chương trình của một số trường đại học, song nhu cầu sử dụng trong cộng đồng nghiên cứu khoa học vẫn chưa được đáp ứng.

Nhóm Hỗ trợ nghiên cứu là đội nhóm chuyên thực hiên hỗ trợ xử lý và phân tích dữ liệu thống kê trên SPSS

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005)

Giáo trình online mới

Nếu các bạn muốn tìm 1 giáo trình hướng dẫn SPSS AMOS mới nhất thì hãy đi đến link sau, nội dung được cập nhật từng ngày: https://ungdung.hotronghiencuu.com/

Trung tâm Hỗ trợ nghiên cứu

Email: /
Phone 24/7: 086 978 6862 (Mr Hùng)
Viết luận văn thuê trọn gói 0924 04 03 88 (Ms. Bông) Email:
Từ khóa: dịch vụ spss | phân tích spss | hỗ trợ spss | dịch vụ dữ liệu

***Dịch vụ SPSS- AMOS- SmartPLS***

Hotline, zalo: 086 978 6862.

Link zalo:https://zalo.me/0869786862

Quét mã QR để kết bạn ZALO.Vui lòng kết bạn trước khi nhắn tin. Để có phản hồi nhanh nhất hãy gọi thẳng số điện thoại bên trên 24/7

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005)

Nếu không thể tìm thấy zalo bạn có thể chat qua messeneger:https://www.messenger.com/t/manhhungdigi

Email:

Rất mong nhận được nhiều bình luận từ các bạn!
Xin vui lòng chú ý một số điều sau

  1. Các bạn có thể bình luận với tài khoản Google, tài khoản tùy chọn (tên, địa chỉ) hoặc ẩn danh
  2. Nếu thực sự quan tâm một chủ đề nào đó, khi bình luận xong hãy nhân vào nút "Thông báo cho tôi" ở góc dưới. Khi đó nếu có các bình luận và thảo luận mới về chủ đề này sẽ có thông báo gửi đến email của bạn
  3. Nếu cần hỗ trợ, hãy để lại số điện thoại. Nên chủ động gửi tài lệu về Hỗ Trợ Nghiên Cứu
  4. Các bình luận spam, có lời lẽ không phù hợp sẽ bị chặn