Hướng dẫn cài đặt iou trên gsn3

Trong quá trình sử dụng GNS3 [Graphical Network Simulator 3 – một chương trình miễn phí giúp người dùng mô phỏng hệ thống mạng máy tính]. Tôi có tổng hợp các IOS Cisco dùng trong GNS3 để giả lập Router – Switch Cisco, Firewall ASA, IOS XR, NX-OS…

  • Cài đặt ASAv trên GNS3 và kết nối bằng Telnet, ASDM
  • Cài GNS3 trên Linux không dùng GNS3 VMWare
  • Tối ưu và tăng tốc sử dụng VMware Workstation

Các file IOS được phân loại theo từng thư mục, có sẵn các Application bên trong chứa cấu hình yêu cầu tương ứng cho từng đối tượng. Các bạn chỉ cần dùng tính năng thêm Application trên GNS3 và chỉ đường dẫn tới file iOS để sử dụng.

Bao gồm:

– Các IOS giả lập Router: Cisco 1700 – Cisco 2600 – Cisco 2691 – Cisco 3620 – Cisco 3640 – Cisco 3660 – Cisco 3725 – Cisco 3745 – Cisco 7200 – Cisco XRv 9000.

Ở bài viết này mình sẽ hướng dẫn dùng GNS3 tích hợp IOU. Nếu bạn thích môi trường GNS3 quen thuộc thì nên dùng cách này.

1. GNS3 và GNS3 VM.

Như đã nói ở bài viết trước, GNS3 chỉ quản lý lab ở mặt topology, bạn vẫn cần 1 máy linux để chạy IOU. GNS3 đã tạo ra GNS3 VM - máy ảo chạy Ubuntu đã được cấu hình sẵn để tích hợp vào giao diện GNS3.

Tải GNS3 tại

Mã://www.gns3.com/software/download

Tải GNS3 VM tại

Mã://github.com/GNS3/gns3-gui/releases

2. Cài đặt GNS3 và import GNS3 VM.

- Cài đặt GNS3 và VMware Workstation.

- Giải nén GNS3.VM.VMware.Workstation.1.5.1.zip được file GNS3 VM.ova

- Click đúp vào GNS3 VM.ova để import máy ảo vào VMware Workstation.

3. Cấu hình GNS3.

- Sau khi import xong, bật máy ảo trước, sau đó bật GNS3, kết nối GNS3 với GNS3 VM.

- Add các IOU image vào GNS3 VM.

- Cài đặt IOURC:

Nếu không có file IOURC thì image sẽ không thể khởi động được. File này chứa license, phụ thuộc vào hostname và hostid của máy GNS3 VM.

Mình đã tạo file IOURC cho GNS3 VM bản 1.5.1 tại

Mã://wh04m1r00t.com/Data/IOU/IOURC.txt

Nếu như GNS3 thay đổi hostname và hostid sau phiên bản này thì bạn có thể tự tạo ra license bằng keygen [chạy python trên linux].

Cisco IOS trên nền Unix được biết đến như là Cisco IOU [internal Cisco use only]. IOU cho phép chạy IOS Cisco trên nền x86 trong khi GNS3 phải giả lập phần cứng. Khác biệt lớn nhất là IOU có thể chạy nhiều IOS instance hơn GNS3, nhưng GNS3 có thể chạy IOS thật.

Vì vậy bài hướng dẫn này sẽ hướng dẫn chúng ta tích hợp IOU vào GNS3 để có thể sử dụng IOU và GNS3. Chúng ta có thể làm những bài lab trên IOS thật của Cisco

– Các bạn vào trang chủ của GNS3 để download GNS3 mới nhất version 1.4.6

//shink.in/DjrQL

//shink.in/cdoQN

– Download VM GNS3 tại đây: Ở đây sẽ update những bản GNS3 mới nhất.

//shink.in/Xhiax

– Download IOS mới nhất cho IOU.

DOWNLOAD

//shink.in/vyQZW

Sau đây là các bước cài đặt GNS3 tích hợp IOU

1/ Cài đặt Vmware

– Đầu tiên các bạn cần cài đặt VMware workstation để GNS3 có thể chạy trên này. Các nạ có thể download và cài đặt Vmware workstation pro 12 tại đây.

2/ Cài đặt GNS3 1.4.6

– Sau khi download GNS3 1.4.6 từ trang chủ

– các bạn tiến hành cài đặt GNS3-1.4.6-all-in-one

3/ Import GNS3 trên Vmware workstation

– Sau khi download GNS3 1.4.6 từ trang chủ, các bạn tiến hành giải nén GNS3 ra.

– Double click vào file “GNS3 VM.ova” để import máy ảo GNS3 vào trong vmware workstation.

– Sau khi import máy ảo GNS3 1.4.6 vào trong vmware workstation xong. Các bạn khởi động vm GNS3 lên để cấu hình.

– Giao diện khởi động của GNS3 1.4.6. Thay vì thanh progress bar thông thường thì GNS3 sử dụng cái lưỡi con tắc kè ☺ Chờ cái lưỡi nó dài hết cỡ là khởi động xong

Vì vm GNS3 này chúng ta mới import chưa cấu hình gì nên card eth0 chưa có IP. Chúng ta cần cấu hình eth0 để GNS3 tích hợp với IOU thông qua interface eth0 này.

Chúng ta vào phần Networking để cấu hình IP, subnet, gateway, DNS… cho interface eth0.

Sau khi cấu hình xong eth0 GNS3 sẽ yêu cầu bạn reboot vm GNS3 để apply cấu hình.

Đây là file config các thông số cho các interface của vm GNS3. Chúng ta sẽ thay đổi thông tin của interface eth0 của vm GNS3.

Sau khi cấu hình xong các bạn nhán “ctrl + O” để lưu cấu hình.

– Sau đó vm GNS3 sẽ tiến hành reboot.

– Và đây là thông tin của vn GNS3 sau khi chúng ta cấu hình xong

Theo thông tin trên chúng ta có thể truy cập vào GNS3 thông qua

Web: 10.123.10.165:8000 để upload IOS, license… SSH: với user name Username: gns3 password: gns3 Để có thể sử dụng quyền root bạn có thể gõ lệnh : “sudo su”. Mặc định user root không có password.

Bây giờ chúng ta sẽ login vào GNS3 bằng giao diện web để upload license và IOS cho IOU.

Bài lab này giúp bạn có thể kết nối các máy tính trong một mạng ảo thông qua con router được giả lập trên GNS3. Bài LAB này sữ dụng kỹ thuật NAT overload, một kỹ thuật mà được sữ dụng rộng rãi trên các modem [Router ADSL].

Interface ngoài f0/0 Router kết nối với VMnet 8 [VMnet này chia sẽ internet bằng cách NAT] hoặc bạn có thể kết nối với VMnet0 [chế độ ở VMnet này là Bridged], ở đây tôi khuyến cáo bạn nên dùng VMnet8 để dể kiểm soát. Interface trong Router f0/1 kết nối với VMnet 1. Máy tính kết nổi với VMnet1

Các kỹ thuật được dùng trong bài LAB này cũng rất đơn giản:

Đặt IP trên các interface: interface f0/0 cho nhận DHCP từ VMnet 8, interface f0/1 IP là 192.168.100.254.

Gán NAT inside [interface trong] và NAT outside [interface ngoài] cho lần lược interface f0/1 và f0/0

Trong bài LAB còn dùng các lệnh để chỉ DNS server [ip name-server {dia chi ip DNS server}] và lệnh cho phép router có thể hiểu tên miền [ip doamain-lookup].

Để NAT overload thì ta cần tạo 1 Access-list của lớp mạng bên trong gán vào interface bên ngoài.

Chi tiết về cấu hình, các bạn có thể xem trong video hướng dẩn bên dưới . Chúc các bạn thành công!

Code tham khảo:

Code IP động interface ngoài

config terminal interface f0/0 ip address dhcp ip nat outside no shutdown exit interface f0/1 ip address 192.168.100.250 255.255.255.0 ip nat inside no shutdown exit access-list 1 permit 192.168.100.0 0.0.0.255 ip nat inside source list 1 interface FastEthernet0/0 overload ip name-server 8.8.8.8 ip domain-lookup exit

code IP tỉnh interface ngoài

config terminal interface f0/0 ip address 192.168.174.250 255.255.255.0 ip nat outside no shutdown exit interface f0/1 ip address 192.168.100.250 255.255.255.0 ip nat inside no shutdown exit access-list 1 permit 192.168.100.0 0.0.0.255 ip nat inside source list 1 interface FastEthernet0/0 overload ip name-server 8.8.8.8 ip default-gateway 192.168.174.2 ip domain-lookup ip route 0.0.0.0 0.0.0.0 192.168.174.2 exit

Virtualbox là phần mềm giả lập máy ảo miễn phí của Oracle. Phần mềm này cũng tương tự như Virtual PC của Microsoft hay là VMware Workstation của VMware. Phần mềm này có nhiều phiên bản cho nhiều hệ điều hành khác nhau như Windows, Linux, Mac OS X. Phần mềm này cũng cho phép cài đặt khá nhiều hệ điều hành guest trên nó, từ các phiên bản Windows, các phiên bản Linux và cả Mac OS X. Trong bài này sẽ hướng dẩn cách kết nối Virtualbox với phần mềm GNS3 và chia sẽ internet từ GNS3 cho máy ảo trên VirtualBox.

Đầu tiên để thực hiện, bạn phải tải về GNS3 và Virtualbox:

  • GNS3: //www.gns3.net/download/
  • Virtualbox: //www.virtualbox.org/wiki/Downloads

Sau khi tải về và cài đặt xong, chúng ta tiền hành thực hiện kết nối và chia sẽ internet với mô hình sau:

Đầu tiên, trên cửa sổ chính của phần mềm Virtualbox, bạn chọn File -> Preferences…

Bạn chọn tiếp phần Network sau đó chọn Edit để bỏ dịch vụ DHCP trên card Host-Only của của phần mềm Virtualbox, nhằm không cho cấp IP động vào máy ảo khi kết nối với card này [cũng tương tự như trên VMware].

Bạn tiếp tục vào phần setting của máy ảo

Chọn phần Network, cấu hình Adapter kết nối với card Host-Only:

Trên GNS3, ở đám may kết nối internal, bạn chọn kết nối thông qua VirtualBox Host-Only Network.

Sau khi cấu hình kết nối xong như trên, bạn cấu hình IP theo mô hình triển khai. Bạn sẽ có thể ping từ máy ảo ra cổng kết nối trực tiếp với máy ảo.

Nếu các bạn là dân CNTT bên Network không thể nào không biết tới VMware và nếu ai học CISCO thì không thể không biết tới GNS3. Hai phần mềm này mình không cần nói nhiều các bạn cũng biết rồi. Hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn làm bài mini LAB. Mô hình dùng GNS3 làm router cisco và VMware cài máy ảo đễ test. các bạn xem video và thực hành thao tác.

Hôm nay có một bạn hỏi mình về cách kết nối máy ảo VMware với GNS3 nên mình viết bài này để bạn nào chưa biết thì làm luôn.

Chủ Đề