Kẻ bạc mệnh trong đoạn trích trên là ai lời than thể hiện tâm trạng gì của nhân vật

Cho đoạn văn sau:
Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.

a] Lời thoại trên là lời độc thoại hay đối thoại? Vì sao?b] Lời thoại này được Vũ Nương nói trong hoàn cảnh nào? Qua đó nhân vật muốn khẳng định phẩm chất gì?

c] Làm nên sức hấp dẫn của truyện là những yếu tố kì ảo, nêu hai chi tiết kì ảo trong Chuyện người con gái Nam Xương.

a, Lời thoại trên là lời độc thoại. Tuy tác phẩm viết: “nàng ngửa mặt lên trời mà than rằng” nhưng thực chất đây là lời Vũ Nương tự nhủ với chính mình.


b, Lời thoại này được Vũ Nương nói trong hoàn cảnh: Vũ Nương bị Trương Sinh nghi ngờ, ghen tuông và một mực không tin tưởng lòng thủy chung của nàng dù nàng đã tha thiết phân trần khiến nàng tuyệt vọng và quyết định quyên sinh.


- Qua lời độc thoại của Vũ Nương, ta thấy nàng muốn khẳng định nết đoan trang, lòng trong trắng và thủy chung của nàng đối với chồng.


c,  2 chi tiết:


-  Phan Lang chết đuối nhưng được Linh Phi ở thủy cung cứu sống.


- Vũ Nương ngồi trên kiệu hoa ở giữa dòng sông, theo sau có đến năm mươi chiếc xe, cờ tán, võng lọng rực rỡ, lúc ẩn, lúc hiện khi Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng. 

...Xem thêm

a] Lời thoại trên là lời độc thoại Vì đây là lời thề ai oán lấy quyết lấy cái chết để chứng minh sự trong sạch của mình là hành động quyết liệt để bảo vệ danh dự của Vũ Nương b] Lời thoại này được Vũ Nương nói trong hoàn cảnh khi nàng ko thể thanh minh được

Qua đó nhân vật muốn khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người con gái Việt Nam

a, Lời thoại trên là lời độc thoại. Tuy tác phẩm viết: “nàng ngửa mặt lên trời mà than rằng” nhưng thực chất đây là lời Vũ Nương tự nhủ với chính mình.


b, Lời thoại này được Vũ Nương nói trong hoàn cảnh: Vũ Nương bị Trương Sinh nghi ngờ, ghen tuông và một mực không tin tưởng lòng thủy chung của nàng dù nàng đã tha thiết phân trần khiến nàng tuyệt vọng và quyết định quyên sinh.


- Qua lời độc thoại của Vũ Nương, ta thấy nàng muốn khẳng định nết đoan trang, lòng trong trắng và thủy chung của nàng đối với chồng.


c,  2 chi tiết:


-  Phan Lang chết đuối nhưng được Linh Phi ở thủy cung cứu sống.


- Vũ Nương ngồi trên kiệu hoa ở giữa dòng sông, theo sau có đến năm mươi chiếc xe, cờ tán, võng lọng rực rỡ, lúc ẩn, lúc hiện khi Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng. 

a, Lời thoại trên là lời độc thoại. Tuy tác phẩm viết: “nàng ngửa mặt lên trời mà than rằng” nhưng thực chất đây là lời Vũ Nương tự nhủ với chính mình.


b, Lời thoại này được Vũ Nương nói trong hoàn cảnh: Vũ Nương bị Trương Sinh nghi ngờ, ghen tuông và một mực không tin tưởng lòng thủy chung của nàng dù nàng đã tha thiết phân trần khiến nàng tuyệt vọng và quyết định quyên sinh.


- Qua lời độc thoại của Vũ Nương, ta thấy nàng muốn khẳng định nết đoan trang, lòng trong trắng và thủy chung của nàng đối với chồng.


c,  2 chi tiết:


-  Phan Lang chết đuối nhưng được Linh Phi ở thủy cung cứu sống.


- Vũ Nương ngồi trên kiệu hoa ở giữa dòng sông, theo sau có đến năm mươi chiếc xe, cờ tán, võng lọng rực rỡ, lúc ẩn, lúc hiện khi Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng. 

a] Lời thoại trên là lời độc thoạiVì đây là lời thề ai oán lấy quyết lấy cái chết để chứng minh sự trong sạch của mình là hành động quyết liệt để bảo vệ danh dự của Vũ Nươngb] Lời thoại này được Vũ Nương nói trong hoàn cảnh khi nàng ko thể thanh minh được

Qua đó nhân vật muốn khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người con gái Việt Nam

a, Lời thoại trên là lời độc thoại. Tuy tác phẩm viết: “nàng ngửa mặt lên trời mà than rằng” nhưng thực chất đây là lời Vũ Nương tự nhủ với chính mình.


b, Lời thoại này được Vũ Nương nói trong hoàn cảnh: Vũ Nương bị Trương Sinh nghi ngờ, ghen tuông và một mực không tin tưởng lòng thủy chung của nàng dù nàng đã tha thiết phân trần khiến nàng tuyệt vọng và quyết định quyên sinh.


- Qua lời độc thoại của Vũ Nương, ta thấy nàng muốn khẳng định nết đoan trang, lòng trong trắng và thủy chung của nàng đối với chồng.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • ĐỀ 2 :

     Phần I: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

    [1] Hãy nói lời yêu thương một cách thật lòng với mọi người xung quanh, đặc biệt là với người thân. Vì tình thương yêu có sức mạnh rất lớn, nó giúp người khác vững tin hơn trong cuộc sống, giúp người khác vượt qua gian khổ, nó cảm hóa và làm thay đổi những người sống chưa tốt... Tình yêu thương đưa ta vượt lên trên những điều tầm thường. Tình yêu thương là điều quý giá nhất trên đời mà người với người có thể trao tặng nhau. Rất nhiều người hối hận vì chưa kịp nói lời yêu thương với người thân khi người thân của họ còn sống. Vì vậy đừng ngại nói lời yêu thương với những người mà ta quý mến họ...

    [2] Tất cả mọi người đều cần có tình yêu thương. Muốn có tình yêu thương thì trước hết, ta phải trao tặng tình yêu thương cho thế giới. Một đứa trẻ cần rất nhiều tình thương, mà người đời không phải ai cũng có đủ tình thương dành cho chúng. Có những đứa trẻ trở nên hư hỏng cũng vì thiếu tình thương. Con người ngày nay có rất nhiều thứ, song có hai thứ mà họ không có đó là sự bình an và tình yêu thương. Bình an cũng cần thiết như không khí để thở, nước để uống và thức ăn hàng ngày. Phải sống sao cho lương tâm của mình không bị cắn rứt.

    [Nguyễn Hữu Hiếu, Sức mạnh của tình yêu thương, NXB Trẻ, 2014, tr.92]

    Câu 1: [ 0,5 điểm] Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên

    Câu 2: [ 0,5 điểm] Nội dung chính của đoạn trích ?

    Câu 3: [ 1,0 điểm]  Nêu hiệu quả diễn đạt của một phép tu từ đặc sắc trong câu văn sau: Vì tình thương yêu có sức mạnh rất lớn, nó giúp người khác vững tin hơn trong cuộc sống, giúp người khác vượt qua gian khổ, nó cảm hóa và làm thay đổi những người sống chưa tốt...

    Câu 4: [ 1,0 điểm]  Thông điệp em tâm đắc nhất trong đoạn trích trên là gì?Lí do em chọn thông điệp đó ?

  •          Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong long chúng ta, khiến chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy. Bắt rễ ở cuộc đời trong long chúng ta tự phải bước lên đường ấy. Bắt rễ ở cuộc đời hằng ngày của con người, văn nghệ lại tạo được sự sống cho tâm hồn người. Nghệ thuật mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nge them tinh tế nhị, sống được nhiều hơn. Nghệ thuật giải phóng được cho con người khỏi những biên giới của chính mình, nghệ thuật xây dựng con người, hay nói cho đúng hơn, làm cho con người tự xây dựng được,

       a, Nêu giá trị nghệ thuật của biện pháp điệp ngữ được sử dụng trong đoạn văn trên.

       b, Trong đoạn văn trên, tác giả đã chỉ ra những khả năng  kì diệu  nào của văn nghệ?

       c, Viết bài văn ngắn [khoảng 1 trang giấy thi] trình bày suy nghĩ của em về ý kiến sau: Tác phẩm văn học giúp cho tâm hồn con người trở nên phong phú hơn, tinh tế và sâu sắc hơn.

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính và ngôi kể của phần trích trên.Câu 2. Tìm 1 lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích và cho biết tại sao đó là lời dẫn trực tiếp

Câu 3. Từ đoạn trích trên em rút ra bài học gì?

  • I. PHẦN ĐỌC HIỂU [3.0 điểm]

    Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi 1,2,3,4 bên dưới:

    Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng:

    - Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin khắp mọi người phỉ nhổ.

    [Theo Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2010]

    Câu 1:[1.0 điểm] Đoạn trích trên là lời của ai, nói trong hoàn cảnh nào?

    Câu 2: [0.5 điểm] Tại sao nhân vật trong đoạn trích trên mượn dòng Hoàng Giang để giải tỏ tấm lòng của mình?

    Câu 3: [0.5 điểm] Xác định phép tu từ được sử dụng trong câu văn sau:

    Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám.

    Câu 4: [1.0 điểm] Sau khi nói lời trên nhân vật đã gieo mình xuống sông. Hành động đó có ý nghĩa gì?

    II. TẠO LẬP VĂN BẢN [7.0 điểm]:

    Câu 5: [7.0 điểm] Từ đoạn ngữ liệu em hãy viết đoạn văn ngắn [khoảng 10 dòng] bàn về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.

    Video liên quan

    Chủ Đề