Kết bài mở rộng cho bài văn tả con mèo

Sau khi đọc xong bài "Ai tài giỏi nhất?" ở rang 96, 97 [Tiếng Việt 4, tập một], một bạn nhỏ đã tưởng tượng và viết thêm đoạn kết cho câu chuyện. Đọc đoạn văn bạn nhỏ đã viết dưới đây và trả lời :Sau khi nghe cừu nói, các bạn quyết định đi gặp người để cảm ơn. Đến một cánh đồng rộng, chúng nhìn thấy bác nông dân đang thu hoạch quảchín. Cừu nói:– Chào bác. Chúng tôi đến đây để cảm ơn bác...

Đọc tiếp

Sau khi đọc xong bài "Ai tài giỏi nhất?" ở rang 96, 97 [Tiếng Việt 4, tập một], một bạn nhỏ đã tưởng tượng và viết thêm đoạn kết cho câu chuyện. Đọc đoạn văn bạn nhỏ đã viết dưới đây và trả lời :

Sau khi nghe cừu nói, các bạn quyết định đi gặp người để cảm ơn. Đến một cánh đồng rộng, chúng nhìn thấy bác nông dân đang thu hoạch quả

chín. Cừu nói:

– Chào bác. Chúng tôi đến đây để cảm ơn bác đã luôn che chở cho chúng tôi.

Bác nông dân mỉm cười thân thiện:

– Chính các bạn đã đồng hành cùng chúng tôi. Gà đánh thức chúng tôi dậy mỗi sớm. Cây toả bóng mát. Mưa gió giúp mùa màng tốt tươi. Bò, cừu cho chúng tôi sữa... Nhờ có các bạn, cuộc sống của chúng tôi thật tươi đẹp. Cảm ơn các bạn!

Nghe bác nông dân nói, các bạn nhận ra mọi người, mọi vật đều có ích. Từ đó, chúng luôn cố gắng làm tốt công việc của mình để cuộc sống bên con người mỗi ngày thêm vui vẻ, hoà thuận.

[Anh Thảo]

  1. Câu đầu tiên của đoạn văn giới thiệu điều gì?
  1. Các câu văn tiếp theo kể về điều gì? Điều đó diễn ra như thế nào?

  1. Câu cuối đoạn văn nói về điều gì?

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Lá bàngCó những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ảnh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu lục, ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa của lá rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng...

Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

Lá bàng

Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ảnh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu lục, ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa của lá rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng ấy, tôi có thể nhìn cả ngày không chán. Năm nào tôi cũng chọn lấy mấy lá thật đẹp về phủ một lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết. Bạn có biết nó gợi lên chất liệu gì không? Chất sơn mài.

Đoàn Giỏi

  1. Tác giả tả lá cây bàng theo trình tự nào?
  1. Theo em, trình tự miêu tả ấy có phù hợp để tả lá cây bàng không? Vì sao?

Ngọn gió và cây sồi Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già.Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng.Nó muốn mọi cây đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang trước ngọn gió hung hăng.Như bị thách thức, ngọn gió lồng lộn,điên cuồng là tung khu rừng một lần nữa.Cây rồi vẫn bám chặt đất,im lặng chịu đựng cơm tức giận của ngọn...

Tìm trong hai đoạn mở bài sau. Đoạn văn giới thiệu trực tiếp con vật. Đoạn văn nói về một việc khác có liên quan để dẫn vào giới thiệu con vật. Viết đoạn mở bài gián tiếp và đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một con vật nuôi trong nhà mà em thích. Nhìn hình vẽ hoặc hành động của bạn trong lớp, đoán tên con vật. Nói 1 – 2 câu về con vật đã đoán được tên.

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

Tìm trong hai đoạn mở bài sau:

  1. Đoạn văn giới thiệu trực tiếp con vật
  1. Đoạn văn nói về một việc khác có liên quan để dẫn vào giới thiệu con vật.

Phương pháp giải:

Em suy nghĩ và trả lời.

Lời giải chi tiết:

  1. Đoạn văn giới thiệu trực tiếp con vật: 1
  1. Đoạn văn nói về một việc khác có liên quan để dẫn vào giới thiệu con vật: 2

Quảng cáo

Câu 2

Tìm trong hai đoạn văn sau:

Phương pháp giải:

Em chủ động hoàn thành bài tập.

Lời giải chi tiết:

- Đoạn kết thúc bài viết bằng cách nêu lên tình cảm, cảm xúc với con vật: 2

- Đoạn kết thúc bài viết bằng cách liên hệ đến người, vật,... có liên quan: 1

Câu 3

Viết đoạn mở bài gián tiếp và đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một con vật nuôi trong nhà mà em thích.

Phương pháp giải:

Em suy nghĩ và hoàn thành bài tập.

Lời giải chi tiết:

* Mở bài gián tiếp

Từ xưa, động vật nuôi trong gia đình đã trở nên phổ biến, nhiều nhà có cho mình những con vật dễ thương và coi chúng như một thành viên trong gia đình. Trong đó mèo là loài vật gắn bó thân thiết với con người chúng ta. Nhà em có nuôi một chú mèo mun, chú rất xinh và nghe lời.

* Kết bài mở rộng

"Có hai cách để chạy trốn khỏi những nỗi thống khổ của của đời: âm nhạc và mèo". Chú mèo nhà em không chỉ giúp gia đình em bắt chuột mà còn là một thành viên luôn động viên, xoa dịu nỗi buồn thầm kín của em. Em sẽ luôn yêu thương và trân trọng chú.

Vận dụng

Nhìn hình vẽ hoặc hành động của bạn trong lớp, đoán tên con vật. Nói 1 – 2 câu về con vật đã đoán được tên.

Phương pháp giải:

Em chủ động hoàn thành bài tập.

Lời giải chi tiết:

VD. Con voi

Cái vòi của voi to như con đỉa khổng lồ, 4 cái chân như 4 cái cột đình, cái đuôi phe phẩy, hai cái tai như hai cái quạt.

  • Bài 6: Giới thiệu về một công trình kiến trúc trang 100 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 Chân trời sáng tạo Em đã được tham quan hoặc tìm hiểu về những công trình kiến trúc nổi tiếng nào. Giới thiệu về một công trình kiến trúc mà em thích. Ghi chép về một vài công trình mà các bạn giới thiệu.
  • Bài 6: Một biểu tượng của Ô-xtrây-li-a trang 99 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 Chân trời sáng tạo Chia sẻ với bạn những điểm thú vị về một công trình kiến trúc mà em biết theo gợi ý. Một biểu tượng của Ô-xtrây-li-a. Đoạn mở đầu của bài đọc cung cấp cho em những thông tin gì. Mái vòm của nhà hát gợi liên tưởng đến những hình ảnh nào? Việc các buổi biểu diễn nghệ thuật lừng danh, hội nghị, sự kiện sang trọng được tổ chức ở đây nói lên điều gì. Theo em, vì sao người Ô-xtrây-li-a xem kiến trúc sư Giôn Ất-sơn là người con của đất nước mình.
  • Bài 5: Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn miêu tả con vật trang 98 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 Chân trời sáng tạo Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu. Đoạn văn tả những hoạt động nào của đàn gà. Hoạt động của gà mẹ và gà con được tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào. Viết đoạn văn tả hoạt động hoặc thói quen của con vật nuôi trong nhà mà em thích. Sử dụng hình ảnh nhân hóa để đoạn văn thêm sinh động. Tìm từ ngữ gợi tả tiếng kêu của mỗi con vật gặp trên đường đi. Nói một câu tả tiếng kêu của một con vật ở bài tập 1.
  • Bài 5: Trạng ngữ trang 96 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 Chân trời sáng tạo Đọc hai câu văn sau và thực hiện yêu cầu. Câu 2 có thêm những từ ngữ nào sao với câu 1. Từ ngữ được thêm vào bổ sung ý gì cho câu. Đặt câu hỏi cho từ ngữ được in nghiêng trong mỗi câu sau. Đọc các câu dưới đây và cho biết từ ngữ nào được in nghiêng bổ sung ý gì cho câu. Xác định trạng ngữ của các câu trong mỗi đoạn văn sau. Đặt 2 – 3 câu về một con vật em thích, trong đó có một câu sử dụng trạng ngữ. Bài 5: Biển và rừng cây dưới lòng đất trang 95 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 Chân trời sáng tạo

Trao đổi với bạn những điều em quan sát được trong bức tranh của bài đọc. Biển và rừng cây dưới lòng đất. Giáo sư Brốc, anh Han và Éc-xen đi đâu. Mỗi cảnh vật họ gặp trên đường có gì kì lạ. Rừng cây trước mắt ba nhà thám hiểm có những gì đặc biệt. Giáo sư Brốc khuyên Éc-xen điều gì. Vì sao. Theo em, để trở thành một nhà thám hiểm cần có những điều kiện gì.

Chủ Đề