Khi nào đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau cho ví dụ

Câu hỏi: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau ? Cho ví dụ.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Giải toán 7 Chương 2: Hàm số và đồ thị !!

I. Các kiến thức cần nhớ

 Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận

+ Nếu đại lượng $y$  liên hệ với đại lượng $x$  theo công thức \(y = kx\) (với $k$  là hằng số khác $0$ ) thì ta nói $y$  tỉ lệ thuận với $x$  theo hệ số tỉ lệ $k.$

+ Khi đại lượng $y$  tỉ lệ thuận với đại lượng $x$  theo hệ số tỉ lệ $k$  (khác $0$ ) thì $x$ cũng tỉ lệ thuận với $y$  theo hệ số tỉ lệ \(\dfrac{1}{k}\) và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau.

Ví dụ: Nếu \(y = 3x\) thì  $y$ tỉ lệ thuận với $x$ theo hệ số $3$, hay $x$ tỉ lệ thuận với $y$ theo hệ số \(\dfrac{1}{3}.\)

Tính chất:

* Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:

+ Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn luôn không đổi.

+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.

* Nếu hai đại lượng $y$ và $x$  tỉ lệ thuận với nhau theo tỉ số \(k\) thì: \(y = kx;\)

\(\dfrac{{{y_1}}}{{{x_1}}} = \dfrac{{{y_2}}}{{{x_2}}} = \dfrac{{{y_3}}}{{{x_3}}} = ... = k\) ; \(\dfrac{{{x_1}}}{{{x_2}}} = \dfrac{{{y_1}}}{{{y_2}}};\dfrac{{{x_1}}}{{{x_3}}} = \dfrac{{{y_1}}}{{{y_3}}};...\)

II. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Lập bảng giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận

Phương pháp:

+ Xác định hệ số tỉ lệ \(k.\)

+ Dùng công thức \(y = kx\) để tìm các giá trị tương ứng của \(x\) và \(y.\)

Dạng 2: Xét tương quan tỉ lệ thuận giữa hai đại lượng khi biết bảng giá trị tương ứng của chúng

Phương pháp:

Xét xem tất cả các thương của các giá trị tương ứng của hai đại lượng xem có bằng nhau không?

Nếu bằng nhau thì hai đại lượng tỉ lệ thuận.

Nếu không bằng nhau thì hai đại lượng không tỉ lệ thuận.

Dạng 3: Bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Phương pháp:

+ Xác định tương quan tỉ lệ thuận giữa hai đại lượng

+ Áp dụng tính chất về tỉ số các giá trị của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

Dạng 4: Chia một số thành những phần tỉ lệ thuận với các số cho trước

Phương pháp:

Giả sử chia số \(P\) thành ba phần \(x,\,y,\,z\) tỉ lệ với các số \(a,b,c\), ta làm như sau:

\(\dfrac{x}{a} = \dfrac{y}{b} = \dfrac{z}{c} = \dfrac{{x + y + z}}{{a + b + c}} = \dfrac{P}{{a + b + c}}\)

Từ đó \(x = \dfrac{P}{{a + b + c}}.a;\,y = \dfrac{P}{{a + b + c}}.b\); \(z = \dfrac{P}{{a + b + c}}.c\).

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.

Ví dụ: Quãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 km/h

⇒ s = 15t (km) và khi đó hai đại lượng s tỉ lệ thuận với đại lượng t theo hệ số tỉ lệ k = 15


Bài 48 (trang 76 SGK Toán 7 Tập 1): Một tấn nước biển chứa 25kg muối. Hỏi 250g nước biển đó chứa bao nhiêu gam muối?


Lời giải:


 
Ta có 1 tấn = 1000000g 


 ADVERTISING 

25kg=25000g


Gọi lượng muối trong 250g nước biển là x (g)


Vì lượng nước biển và lượng muối chứa trong đó là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên theo tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận ta có :


 Vậy 250 gam nước biển chưa 6,25g muối


Kiến thức áp dụng


+ y tỉ lệ thuận với x theo tỉ số k khi y = k.x.


+ Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận thì tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi, tức là  . 

Tham khảo lời giải các bài tập Toán 7 Tập 1 khác:


Câu hỏi ôn tập chương 2 Đại Số (trang 76 SGK Toán 7 tập 1): a) Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ...Bài 48 (trang 76 SGK Toán 7 Tập 1): Một tấn nước biển chứa 25kg muối ...Bài 49 (trang 76 SGK Toán 7 Tập 1): Hai thanh sắt và chì có khối lượng bằng nhau ...Bài 50 (trang 77 SGK Toán 7 Tập 1): Ông Minh dự định xây một bể nước có thể tích là V ...Bài 51 (trang 77 SGK Toán 7 Tập 1): Viết tọa độ điểm A, B , C , D , E , F ,G trong hình 32 ...Bài 52 (trang 77 SGK Toán 7 Tập 1): Trong mặt phẳng tọa độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh ...Bài 53 (trang 77 SGK Toán 7 Tập 1): Một vận động viên xe đạp đi được quãng đường 140km ...Bài 54 (trang 77 SGK Toán 7 Tập 1): Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị của các hàm số sau ...Bài 55 (trang 77 SGK Toán 7 Tập 1): Những điểm nào sau đây không thuộc đồ thị của hàm số y=3x-1 ...Bài 56 (trang 78 SGK Toán 7 Tập 1): Đố Xem hình 33 đố em biết được ...

Mục lục giải toán 7 tập 1 theo chương:


Mục lục chương 1: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰCMục lục chương 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊMục lục chương 1: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGMục lục chương 2: TAM GIÁC

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán 7 hay khác:


Giải SBT Toán 7Lý thuyết & 600 Bài tập Toán 7 có đáp ánTop 60 Đề kiểm tra Toán 7 (có đáp án)

  Hỏi bài tập, thầy cô VietJack trả lời mi

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

a) Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau ? Cho ví dụ ?

b) Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau ? Cho ví dụ ?

Các câu hỏi tương tự

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.

Ví dụ: Quãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 km/h

⇒ s = 15t (km) và khi đó hai đại lượng s tỉ lệ thuận với đại lượng t theo hệ số tỉ lệ k = 15

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Những điểm nào sau đây không thuộc đồ thị của hàm số y = 3x - 1 A-13;0;B13;0;C0;1;D0;-1

Xem đáp án » 07/03/2020 10,572

Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau ? Cho ví dụ.

Xem đáp án » 07/03/2020 6,275

 Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) có dạng như thế nào ?

Xem đáp án » 07/03/2020 5,873

Hai thanh sắt và chì có khối lượng bằng nhau. Hỏi thanh nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần, biết rằng khối lượng riêng của sắt là 7,8 (g/cm3) và của chì là 11,3 (g/cm3).

Xem đáp án » 07/03/2020 4,503

Một tấn nước biển chứa 25kg muối. Hỏi 250g nước biển đó chứa bao nhiêu gam muối?

Xem đáp án » 07/03/2020 3,726

Gọi x và y theo thứ tự là độ dài cạnh và chu vi của tam giác đều. Đại lượng y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với đại lượng x ?

Xem đáp án » 07/03/2020 3,396