Khi nối về đoạn mạch song song phát biểu nào sau đây đúng

Câu phát biểu nào đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp và song song:

Cường độ dòng điện bằng nhau trong các đoạn mạch.

Hiệu điện thế tỉ lệ thuận với điệ trở của các đoạn mạch.

Cách mắc thì khác nhau nhưng hiệi điện thế thì như nhau ở các đoạn mạch mắc nối tiếp và song song.

Cường độ dòng điện bằng nhau trong các đoạn mắc nối tiếp, tỉ lệ nghịch với điện trở trong các đoạn mạch mắc song song.

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A. Trong đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện qua các vật dẫn là như nhau.
  • B. Trong đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện qua các vật dẫn không phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn.
  • C. Trong đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện trong mạch chính bằng cường độ dòng điện qua các mạch rẽ.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?

  • A. Trong đoạn mạch mắc song song, hiệu điện thế của các mạch rẽ luôn bằng nhau.
  • C. Trong đoạn mạch mắc song song, tổng cường độ dòng điện của các mạch rẽ bằng cường độ dòng điện trong mạch chính.
  • D. Trong đoạn mạch mắc song song, điện trở tương đương của cả mạch luôn nhỏ hơn các điện trở thành phần.

Câu 3: Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch mắc song song ?

  • A. I = I1 + I2 + ... + In.
  • B. U = U1 + U2 + ... + Un.
  • D. $\frac{1}{R} = \frac{1}{R_{1}} + \frac{1}{R_{2}} + ... + \frac{1}{R_{n}}$.

Câu 4: Trong phòng học đang sử dụng một đèn dây tóc và một quạt trần có cùng hiệu điện thế 220V. Hiệu điện thế của nguồn là 220V. Biết các dụng cụ đều hoạt động bình thường. Thông tin nào sau đây là đúng?

  • B. Cường độ dòng điện qua bóng đèn và quạt trần có giá trị bằng nhau.
  • C. Tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu các dụng cụ điện bằng hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
  • D. Các thông tin A, B, C đều đúng.

Câu 5: Cho mạch điện gồm hai điện trở mắc song song vào hiệu điện thế UAB, các vôn kế có thể mắc như hình 19a, b và c.

Hãy cho biết nhận xét nào sau đây là sai?

  • A. Số chỉ của vôn kế trong ba trường hợp là như nhau.
  • B. Số chỉ của ampe kế trong ba trường hợp là như nhau.
  • C. Số chỉ của vôn kế trong ba trường hợp đều cho biết hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.

Câu 6: Cho mạch điện gồm hai điện trở mắc song song như hình 20. Gọi U1 và U2 lần lượt là hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở, I1, I2 và I lần lượt là cường độ dòng điện qua R1, R2 và qua mạch chính. UAB là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây là đúng?

  • A. $I_{1}.R_{1}=I_{2}.R_{2}$.
  • B. $\frac{U_{1}}{R_{1}}+\frac{U_{2}}{R_{2}} = I$.
  • C. $U_{1}=U_{2}=U_{AB}$.

Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 7 và 8:

Cho hai điện trở R1 = 30$\Omega $, R2 = 20$\Omega $ được mắc song song như sơ đồ hình vẽ 21

Câu 7: Điện trở tương đương RAB của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:

  • A. RAB = 10$\Omega $.
  • B. RAB = 50$\Omega $.
  • D. RAB = 600$\Omega $.

Câu 8: Nếu mắc thêm điện trở R3 = 12$\Omega $ vào đoạn mạch trên như sơ đồ hình 22 thì điện trở tương đương RAC của đoạn mạch mới là bao nhiêu?

  • A. RAC = 0.
  • B. RAC = 24$\Omega $.
  • D. RAC = 144$\Omega $.

Sử dụng dữ liệu sau trả lời các câu hỏi 9 và 10.

Cho mạch điện có sơ đồ như hình 23. R1 = 15$\Omega $, R2 = 10$\Omega $, vôn kế chỉ 30V.

Câu 9: Điện trở tương đương của đoạn mạch AB có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

  • B. RAB = 25$\Omega $.
  • C. RAB = 5$\Omega $.
  • D. Một giá trị khác.

Câu 10: Số chỉ của ampe kế A1, A2 và A lần lượt là

  • A. I1 = 3A; I2 = 2A; I = 5A.
  • B. I1 = 5A; I2 = 3A; I = 2A.
  • D. I1 = 2A; I2 = 5A; I = 3A.

Câu 11: Cho mạch điện gồm hai điện trở R1 = 5$\Omega $, R2 = 10$\Omega $ mắc song song, cường độ dòng điện qua R2 là 2A. Cường độ dòng điện ở mạch chính là.

Câu 12: Đặt một hiệu điện thế U =30V vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 ghép song song. Dòng điện trong mạch chính có cường độ 1,25A. Các điện trở R1 và R2 có thể là cặp giá trị nào sau đây, biết rằng R1 = 2R2.

  • B. R1 = 36$\Omega $ và R2 = 18$\Omega $.
  • C. R1 = 18$\Omega $ và R2 = 9$\Omega $.
  • D. R1 = 9$\Omega $ và R2 = 4,5$\Omega $.

Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 13 và 14

Cho mạch điện gồm ba điện trở R1 = 25$\Omega $; R2 = R3 = 50$\Omega $ mắc song song với nhau.

Câu 13: Điện trở tương đương của đoạn mạch là

  • A. Rtđ = 25$\Omega $.
  • B. Rtđ = 50$\Omega $.
  • C. Rtđ = 75$\Omega $.

Câu 14: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế không đổi bằng 37,5V. Cường độ dòng điện trong mạch chính có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?

  • B. I = 1,5A.
  • C. I = 0,75A.
  • D. I = 0,25A.

Câu 15: Điện trở R1 = 10$\Omega $ chịu được cường độ dòng điện tối đa là 3A, điện trở R2 = 20$\Omega $ chịu được cường độ dòng điện tối đa là 2A mắc song song với nhau. Trong các giá trị hiệu điện thế dưới đây, giá trị nào là hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch đó, để khi hoạt động không có điện trở nào bị hỏng?

Câu 16: Hai điện trở R1 và R2 được mắc song song với nhau, trong đó R1 = 6 , dòng điện mạch chính có cường độ I = 1,2A và dòng điện đi qua điện trở R2 có cường độ I2 = 0,4A. Tính R2.

Câu 17: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 6 Ω , R2 = 3 Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 6V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua mạch chính là:

  • A. R = 9 Ω , I = 0,6A
  • B. R = 9 Ω , I = 1A
  • C. R = 2 Ω , I = 1A

Câu 18: Cho hai điện trở, R1 = 15 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 10 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là:

Câu 19: Ba điện trở có giá trị khác nhau. Hỏi có bao nhiêu giá trị điện trở tương đương?

  • A. Có 8 giá trị.
  • B. Có 3 giá trị.
  • C. Có 6 giá trị.
  • D. Có 2 giá trị.

Câu 20: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 2.R2 = 3R3, hiệu điện thế giữa hai đầu AB là 48V. Tính R1, R2, R3 biết ampe kế chỉ 1,6A.

  • B. R1 = 90$\Omega $; R2 = 45$\Omega $; R3 = 30$\Omega $.
  • C. R1 = 30$\Omega $; R2 = 15$\Omega $; R3 = 10$\Omega $.
  • D. R1 = 90$\Omega $; R2 = 30$\Omega $; R3 = 45$\Omega $.

Đáp án B

Đối với mạch điện gồm các điện trở mắc song song thì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở bằng nhau.

Câu 1: C. Cường độ dòng điện ở bất kì vật dẫn nào mắc nối tiếp với nhau cũng bằng nhau.


Câu 2: A. Bằng tổng các hiệu điện thế của các điện trở thành phần.


Câu 3: C. R = R1 = R2 = ... = Rn.

Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mạch điện mắc song song :

a] Cường độ dòng điện qua các vật dẫn mắc song song luôn bằng nhau

b] Trong mạch

c] Để đo

d] Các câu a,b,c đều đúng

Câu 2 : Vẽ sơ đồ mạch điện kín [với bộ bin và 3 bóng đèn mắc song song ] 1Am kế để xác định cường độ dòng điện trong mạch điện kín

Câu 3 : đổi các đơn vị :

230 mA = .....A

0,099A = .......A

Giữa hai đầu AB của một đoạn mạch điện có mắc song song 3 dây dẫn có điện trở R 1 = 4 Ω ;   R 2 = 5 Ω ; R 3 = 20 Ω .  Nếu cường độ dòng điện trong mạch chính là 5A thì cường độ dòng điện qua R 1 là bao nhiêu

Hai điện trở giống nhau được mắc song song vào một nguồn điện U = const thì cường độ dòng điện qua mạch bằng I a . Nếu các điện trở này được mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là  I b . Kết luận nào sau đây đúng ?

A.  I a  =  I b .

B.  I a  = 2 I b .

C.  I a  = 4 I b .

D.  I a  = 16 I b .

Mã câu hỏi: 116648

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Vật lý

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Đặt U1= 6V vào hai đầu dây dẫn thì CĐDĐ qua dây là 0,5A.
  • Mắc một dây R= 24Ω vào U= 12V thì:   
  •  Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U = 6V mà dòng điện qua nó cường độ là 0,2A thì điện trở của d
  • Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 2A khi nó được mắc vào hiệu điện thế là 36V.
  • Cho mạch điện gồm ba điện trở mắc nối tiếp nhau. Biết  R1 = 8Ω, R2  = 12Ω, R3= 4Ω.
  • Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế 36V thì dòng điện chạy qua mạch có cường độ 4A, người ta làm gi�
  • Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp nhau.
  • Một bóng đèn điện 12V – 3W.
  • Có ba điện trở R1 = 15Ω, R2 = 25Ω, R3 = 20Ω mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện.
  • Có hai điện trở R1, R2  mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 75V.
  •  Phát biểu nào sau đây là chính xác? 
  • Câu phát biểu nào sau đây là đúng: Trong đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện  
  • Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng 100Ω.
  • Cho hai điện trở R1 = 12Ω và R2 = 18Ω được mắc nối tiếp nhau.
  • Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U = 12V, khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1,2A.
  • Hệ thức của định luật Jun-Lenxơ là 
  • Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua 
  • Cho dòng điện không đổi đi qua một dây dẫn.
  • Nếu đồng thời tăng cường độ dòng điện và thời gian dòng điện qua một dây dẫn lên 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra
  • Khi tăng cường độ dòng điện qua một bình nhiệt lượng kế lên 3 lần [bỏ qua sự hấp thụ nhiệt lượng của bình
  • Hai dây dẫn bằng Nikêlin có cùng chiều dài, mắc nối tiếp nhau. Dây [I] có tiết diện 1mm2, dây [II] có tiết diện 2mm2.
  • Mắc một dây dẫn có điện trở 176W  vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V trong 12 phút.
  • Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V.
  • Một dòng điện có cường độ 2mA chạy qua một điện trở 3 kW trong 6 phút.
  • Mắc song song hai điện trở R1 = 24W, R2 = 8W vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V trong 1 phút.
  • Dùng dây dẫn nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện với đất sẽ đảm bảo an toàn vì: 
  • Những dụng cụ nào dưới đây có tác dụng bảo vệ mạch điện khi sử dụng? 
  • Để đảm bảo an toàn cho các thiết bị người ta thường mắc nối tiếp cầu chì với dụng cụ hay thiết bị điện.
  • Khi thay dây dẫn cũ bằng dây dẫn mới cùng loại có đường kính tiết diện gấp đôi thì lượng điện năng hao phí gi
  • Cho hai điện trở R1 = 10Ω, R2 = 40Ω mắc song song với nhau và mắc vào nguồn điện không đổi U = 24V.

Video liên quan