Khoai lang nấu chín để được bao lâu

Đăng nhập

Đăng nhập để trải nghiệm thêm những tính năng hữu ích

Zalo

  • Nóng

  • Mới

  • VIDEO

  • CHỦ ĐỀ

Khoai lang luộc được đánh giá là một món ăn vô cùng lành mạnh và tốt cho tất cả chúng ta. Tuy nhiên, cũng có nhiều người còn đang thắc mắc không biết khoai lang luộc để được bao lâu và những lợi ích cụ thể của khoai lang là gì. Ăn khoai lang giảm cân hay tăng cân?

Khoai lang là một loại củ quen thuộc với tất cả chúng ta và khoai lang luộc cũng là cách chế biến phổ thông nhất của loại củ này. Vậy khoai lang luộc để được bao lâu nếu chúng ta không ăn hết ngay lúc đó và khoai lang có tác dụng gì đối với sức khỏe?

Khoai lang luộc để được bao lâu thực tế còn phụ thuộc vào việc chúng ta để khoai trông môi trường nào và bảo quản ra sao. Nếu bảo quản ở môi trường bình thường, khoai lang luộc thường chỉ giữ được một ngày. Tuy nhiên, chúng ta không nên để khoai qua đêm ở môi trường này vì thường chúng sẽ bị các vi khuẩn xâm nhập và có hiện tượng nhầy, hơi nhớt, thậm chí là có mùi khó chịu. Lúc này chúng ta biết rằng khoai đã hỏng và không thể ăn được nữa, dù là đem đi hấp hoặc luộc lại.

Mặt khác, nếu bạn bảo quản khoai lang luộc trong ngăn mát tủ lạnh thì thời gian sẽ kéo dài hơn. Tuy nhiên, tối đa chúng ta cũng chỉ nên bảo quản theo cách này từ 2 đến 3 ngày. Khi ăn, chúng ta cần hấp hoặc luộc lại khoai cho nóng rồi hãy dùng. Tuy nhiên, bạn cần nhớ rằng khoai lang luộc để trong tủ lạnh hương vị sẽ giảm đi rất nhiều và không còn được ngon như khi chúng ta vừa luộc xong.

Thông thường, khoai lang còn sống sẽ để được 6 tháng trong điều kiện lí tưởng như nhiệt độ phải từ 13 – 16 độ C và độ ẩm từ 83 – 90%.

Để bảo quản khoai lang được lâu, bạn có thể làm theo cách sau: Khoai lang sau khi mua về, bạn dùng giấy báo bọc khoai lại hoặc để khoai trong hộp carton có lót giấy báo bên dưới, sau đó để hoặc treo ở những nơi khô ráo.

Khoai lang trong khi bảo quản cần tránh mưa nắng và tránh những nơi có nhiệt độ quá cao (nơi có nắng, nơi gần bếp) hay có nhiệt độ quá thấp (tủ lạnh, tủ đông). Do đó, bạn không nên bảo quản khoai lang còn sống trong tủ lạnh nhé!

Ngoài ra, nếu bạn muốn cẩn thận hơn thì có thể bảo quản khoai lang trong cát khô. Để đầu củ khoai quay ra ngoài và tử dưới lên. Nếu số lượng nhiều thì có thể chồng 2,3 sọt lên nhau sau đó phủ 1 lớp cát khô bên ngoài.

Ngoài việc biết được khoai lang luộc để được bao lâu thì chúng ta cũng có thể tìm hiểu một số những lợi ích của khoai lang. Chắc chắn sau khi biết thêm về những lợi ích này, bạn sẽ có động lực để ăn món khoai này hơn đó nhé.

Một trong những lợi ích đầu tiên của khoai lang mà chúng ta cần nhắc tới. Trong thành phần khoai lang chứa rất nhiều chất xơ và có chỉ số glycemic thấp hơn so với khoai tây, do vậy, khoai lang là một thực phẩm tuyệt vời cho người bị tiểu đường hoặc người đang muốn giảm cân.

Một trong những bí quyết để hạ huyết áp là duy trì lượng natri trong cơ thể thấp. Tuy nhiên, chúng ta vẫn cần cung cấp đủ lượng kali. Nếu cung cấp đủ lượng kali mà cơ thể cần thì chúng ta sẽ giảm được nguy cơ bị tăng huyết áp. Điều tuyệt vời là khoai lang chứa rất nhiều kali. Trung bình, một củ khoai sẽ có 542 mg kali. Có thể nói, đây chính là một thực phẩm tuyệt vời cho những ai đang muốn kiểm soát huyết áp của mình.

Các nghiên cứu gần đây đã cho ra kết quả rằng khoai lang chứa một loại protein giúp ức chế protease. Và chính chất ức chế này sẽ làm chậm sự phát triển của tế bào ung thư một cách hiệu quả.

Ngoài ra, các nghiên cứu được tiến hành trên heo – một loại động vật có hệ tiêu hóa tương đối giống con người – đã cho thấy rằng khoai lang tím giúp ngăn ngừa sự lây lan của tế bào ung thư ruột già. Không dừng lại ở đây, khoai lang còn giúp làm giảm nguy cơ và sự phát triển của ung thư đại tràng.

Với một lượng chất xơ lớn trong thành phần giá trị dinh dưỡng của khoai lang. Bên cạnh đó, khoai lang hỗ trợ rất tốt cho hoạt động của hệ tiêu hóa. Theo đó, chúng tác động tích cực và ngăn ngừa chứng táo bón, giúp hệ tiêu hóa hoạt động được tốt hơn.

Ngoài ra, các vitamin C và axit amin còn giúp kích thích nhu động ruột. Nhờ đó, hệ tiêu hóa sẽ hoạt động mạnh mẽ hơn. Chúng giúp ngăn ngừa tình trạng khó tiêu và đầy bụng. Nhờ đó, khoai lang trở thành một thực phẩm được khuyến khích ăn hàng ngày. Nếu đã biết khoai lang luộc để được bao lâu thì sẽ bạn sẽ không cần phải cảm thấy phiền phức khi thực hiện lời khuyên này phải không nào?

Một tác dụng nữa của khoai lang luộc là chữa viêm rất hiệu quả. Điều này là nhờ chất choline. Đây là chất giúp làm duy trì cấu trúc của màng tế bào và hỗ trợ dẫn truyền thần kinh. Chúng cũng sẽ làm dịu các chứng viêm kinh niên mà cơ thể không may gặp phải. Ngoài ra, chất này còn giúp ngủ ngon, tăng cường trí nhớ và giảm đau cơ bắp cực kỳ hữu hiệu. Không chỉ riêng khoai lang luộc, chiết xuất từ khoai lang cũng có chất kháng viêm, ngăn ngừa sự hình thành của chất béo. Cần chú ý rằng những chất này có nhiều trong khoai lang tím và ít hơn ở khoai lang trắng.

Bạn đang xem bài viết tại: https://camnangbep.com/

Khoai lang luộc vừa nóng hổi vừa thổi vừa ăn vào những ngày mưa lạnh có lẽ là món ăn mà ai cũng yêu thích. Sự đặc biệt của khoai lang đó chính là ăn lúc còn nóng, khoai sẽ mang đến mùi thơm hơn, ngon ngọt và ăn không bị ngán. Chính vì vậy mà nhiều người thường băn khoăn nếu ăn khoai lang luộc không hết thì có nên để qua đêm và liệu nó có bị hư hỏng, mất ngon không.

Thực chất thì khoai lang luộc thời gian để rất lâu mới bị thiu hoặc hư hỏng, nhưng mùi vị của khoai lang sẽ không còn đậm đà như trước nữa. Nhưng thời gian khoai lang luộc chỉ nên sử dụng trong ngày ở điều kiện bình thường, chứ để qua đêm sẽ khiến khoai có hiện tượng, nhớt, chất nhầy và có mùi thiu. Do đó, nếu bạn muốn bảo quản khoai lang luộc qua đêm thì chỉ có thể bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh và khoai lang luộc chín có thể để tới được 2 ngày không bị hư hỏng nhưng chất lượng ngon sẽ không còn như ban đầu nhé. Khi lấy khoai lang trong tủ lạnh ra, bạn để ngoài 5-10 sau đó luộc hoặc hấp sơ lại để khoai hâm nóng và dễ ăn hơn.

Mọi người cần lưu ý khi bảo quản khoai lang chín trong tủ lạnh qua đêm là tuyệt đối không bọc trong túi nilong vì độ ẩm cao sẽ khiến khoai nhanh có mùi thiu. Bạn nên sử dụng rổ lưới hoặc đĩa để bảo quản khoai lang luộc chín và dĩ nhiên không bỏ trong ngăn đá, ngăn đông tủ lạnh nhé. Như đã nói ở trên, khoai lang chỉ ngon khi ăn nóng, do đó với cách bảo quản này chỉ giúp được khoai không bị hư hỏng, nhưng về mùi vị ban đầu sẽ bị giảm đi chứ không thể nào giữ nguyên vẹn như ban đầu được. Do đó, nếu bạn luộc khoai lang để ăn thì nên luộc vừa phải, tránh dư thừa để lại sẽ không được ngon.

Khoai lang nấu chín để được bao lâu

Bạn đang xem bài viết tại: https://camnangbep.com/

Nhiều người nghĩ luộc khoai có lẻ khá đơn giản, chỉ cần bỏ khoai vào nồi cho thêm nước và luộc chín rồi thôi. Tuy nhiên để có được món khoai lang luộc thơm ngon, không bị nát, không bị nhão nước thì không phải là chuyện đơn giản vậy đâu. Sau đây toptacdung.com xin hướng dẫn các bạn cách luộc khoai lang chín thơm ngon mà không bị nhão, nát.

Để làm nên món khoai lang luộc thơm ngon, không cứng cũng không quá nhão thì cần phải chọn mua khoai lang đúng cách. Đây là khâu quan trọng để làm nên món ăn đặc biệt này, bạn không nên mua củ khoai lang quá to vì khoai dễ bị xơ và khi chín sẽ nứt nẻ ra. Và dĩ nhiên nên tránh những củ khoai bị rỗ, có màu đen bởi những củ này đã bị hỏng, thúi. Khoai lang có rất nhiều loại, nào khoai lang tím, khoai lang vàng, khoai trắng, khoai bở, khoai mật, khoai từ… Nhưng trong đó, khoai lang tím với khoai lang mật được mọi người ưa chuộng hơn, bởi nó có vị ngọt, bở và thơm hơn. Để luộc khoai ngon bạn có thể thực hiện bằng 2 cách sau:

Mía có vị ngọt, do đó nếu kết hợp luộc khoai lang với mía sẽ giúp cho khoai được ngọt ngon hơn. Bạn chỉ cần lấy vài mắt (khúc nhỏ) xếp dưới đấy nồi, rồi cho khoai lang lên trên. Sau đó đổ nước ngập khoai rồi và bắt đầu luộc khoai. Bạn nên luộc khoai từ 15-20 phút sau đó hãy dùng đũa xiên thử, nếu thấy mềm thì khoai đã chín. Nhưng bạn muốn khoai được ráo nước ngon hơn thì nên đổ bớt nước luộc ra, chừa lại một tí, sau đó tiếp tục đun sôi khoảng 5 phút, để khoai được hút được và ráo hơn, như vậy sẽ giúp khoai được ngon hơn.

Ngoài ra, để khoai ngọt và đậm vị hơn, thay vì luộc, bạn có thể hấp cách thủy. Cho khoai vào nồi có xửng để hấp, sắp những củ lớn phía dưới, củ nhỏ ở trên, để lửa lớn. Khi nước trong nồi sôi một lúc thì rắc đều lên khoai ít muối, hấp thêm vài phút rồi dùng đũa xiên qua để kiểm tra, khoai chín là được.

Đây là cách luộc khoai lang được sử dụng phổ biến nhất từ trước đến giờ. Khoai lang rửa sạch, cho khoai vào nồi, thêm ít muối ( khoảng 1/3 muỗng cafe ) và nước cho vừa ngập khoai, luộc đến khi xiên được bằng đũa mà khoai không bị nát (đun sôi khoảng 15 phút sau đó vặn nhỏ lửa dần). Sau đó chắt hết nước, đun một chút cho khoai hơi cháy sém, khoai lúc này rất bùi và thơm.

Bạn đang xem bài viết tại: https://camnangbep.com/

Đối với khoai lang còn sống bạn có thể để trong vài tháng mà không bị ảnh hưởng gì. Tuy nhiên, để khoai lang luộc trong điều kiện môi trường bình thường thì chỉ có thể bảo quản trong thời gian 1 ngày.

Một điều lưu ý là bạn tuyệt đối không để khoai bên ngoài qua đêm sang ngày hôm sau. Vì khoai sau khi để quá lâu sẽ xuất hiện chất nhầy, hơi nhớt và có mùi lạ, cho dù bạn có hấp nóng hay luộc lại cũng không thể ăn được nữa.

Khoai lang nấu chín để được bao lâu

Bạn đang xem bài viết tại: https://camnangbep.com/

Đối với cách bảo quản khoai lang trong ngăn mát tủ lạnh, bạn cũng chỉ có thể để khoai lang được từ 2 – 3 ngày. Khi ăn, bạn chỉ cần lấy khoai ra và để ở nhiệt độ phòng khoảng 5 – 10 phút, sau đó đem đi hấp hoặc luộc khoai lại cho nóng là được. Tuy nhiên, khoai lang sau khi bỏ trong tủ lạnh thì hương vị ngon ban đầu sẽ giảm đi khá nhiều, không còn độ tơi xốp và mềm như khi mới luộc.

Để bảo quản khoai lang đã luộc, bạn chỉ cần cho khoai lang còn vỏ hoặc đã bào vỏ vào túi zip hay hộp nhựa đựng thức ăn và để vào ngăn mát tủ lạnh.

Ngoài việc cập nhật xem khoai lang luộc để được bao lâu và tuân thủ đúng thời gian này, chúng ta cần lưu ý một số vấn đề dưới đây khi ăn khoai lang.

  • Mỗi loại khoai lại có một thế mạnh riêng đối với sức khỏe. Ví dụ nếu muốn bồi bổ sức khỏe, chúng ta nên ăn khoai vỏ đỏ ruột màu vàng, nếu muốn cải thiện tình trạng táo bón, khoai lang vỏ trắng ruột trắng sẽ là một đề cử tuyệt vời. Trong khi đó, khoai lang tím sẽ cung cấp rất nhiều lợi ích liên quan đến việc phòng ngừa bệnh tật.
  • Bạn hoàn toàn có thể ăn khoai lang cả vỏ vì trong vỏ chúng chứa rất nhiều dưỡng chất. Hãy rửa sạch khoai lang và để cả vỏ rồi chế biến thành món ăn yêu thích.
  • Khoai lang sẽ phát huy tác dụng một cách tối đa nếu chúng ta kết hợp chúng với thực phẩm giàu đạm như thịt động vật, các loại rau nhiều protein.
  • Ăn khoai lang lúc đói nhiều có thể gây ra tình trạng ợ chua. Nguyên nhân của điều này là do trong thành phần của khoai lang có chứa đường. Khi ăn vào chúng sẽ làm tăng gây tiết dịch vị ở dạ dày và ruột, khiến chúng ta có cảm giác nóng ruột hơn.
  • Cần chế biến khoai thật kỹ trước khi ăn. Nếu ăn khoai lang bị đầy bụng, bạn có thể uống chút nước gừng để cơ thể cảm thấy thoải mái hơn.

Bạn đang xem bài viết tại: https://camnangbep.com/

Khoai lang rất tốt cho sức khỏe nên chúng ta có thể ăn từ 1-2 củ khoai lang mỗi ngày. Chúng ta nên ăn khoai lang vào bữa sáng hoặc bữa trưa để phát huy hiệu quả một cách tốt nhất.

Có khá nhiều cách chế biến khoai lang như khoai lang lắc phô mai, khoai lang chiên, làm bánh khoai lang… Những ai không nên ăn khoai lang?

Những người bị bệnh thận, hệ tiêu hóa không tốt, bị bệnh dạ dày và người đang đói thì không nên ăn khoai lang.

Khoai lang giàu chất xơ và đem đến cảm giác no rất lâu. Chính vì thế, bạn nên ăn khoai lang khi giảm cân.

Người bị tiểu đường nên ăn khoai lang tím luộc. Đây là loại khoai tốt nhất và giúp hạ lượng đường hiệu quả.

Đến đây, hẳn câu hỏi khoai lang luộc để được bao lâu cũng như những lợi ích của khoai lang không còn làm khó bạn nữa rồi phải không nào? Thường xuyên ăn loại củ này sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh, đồng thời ngăn ngừa được một số căn bệnh nguy hiểm đó nhé. Khoai lang cũng giúp giảm cân rất tốt nữa đấy, bạn còn chần chừ gì mà không cho ngay loại củ này vào thực đơn của mình nào?

Bạn đang xem bài viết tại: https://camnangbep.com/