Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính 1000 văn khi ngắm chừng ở vô cực là

Đáp án: A

Khi ngắm chừng ở vô cực qua kính thiên văn thì phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng tổng tiêu cự của chúng

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đáp án cần chọn là: D

Độ dài quang học của kính thiên văn: δ=f1+f2

Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: G∞=f1f2

Vậy ta có:

f1+f2=100f1f2=24⇒f1=96cmf2=4cm

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Ý kiến nào sau đây đúng về kính thiên văn?

Xem đáp án » 19/06/2021 510

Một kính thiên văn có vật kính với độ tụ 0,4dp . Thị kính cho phép nhìn một vật cao 1mm  đặt tại tiêu diện vật dưới một góc φ=0,01rad . Tìm tiêu cự của thị kính?

Xem đáp án » 19/06/2021 190

Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những:

Xem đáp án » 19/06/2021 138

Một kính thiên văn, vật kính có tiêu cự f1=1m , thị kính có ghi 10x. Khi ngắm chừng vô cực, khoảng cách giữa hai kính là:

Xem đáp án » 19/06/2021 108

Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ. Một người, mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90cm. Số bội giác của kính là 17. Tiêu cự của vật kính và thị kính có giá trị là bao nhiêu? Coi mắt đặt sát kính.

Xem đáp án » 19/06/2021 103

Ý kiến nào sau đây không đúng về kính thiên văn?

Xem đáp án » 19/06/2021 100

Một kính thiên văn có số bội giác vô cực là 250. Khoảng cách hai kính là 650cm . Tiêu cự vật kính và thị kính tương ứng là:

Xem đáp án » 19/06/2021 100

Người ta điều chỉnh kính thiên văn theo cách nào sau đây?

Xem đáp án » 19/06/2021 97

Một kính thiên văn mà vật kính có tiêu cự f1=2m . Người quan sát mắt không có tật. Số bội giác của kính khi người đó ngắm chừng ở vô cực là 50. Thị kính có tiêu cự bằng:

Xem đáp án » 19/06/2021 95

Một người cận thị có cực viễn cách mắt 50cm , quan sát một thiên thể bằng kính thiên văn f1=100cm; f2=5cm  không điều tiết. Biết mắt đặt sát thị kính, khoảng cách giữa hai kính lúc này bằng bao nhiêu?

Xem đáp án » 19/06/2021 95

Một kính thiên văn có vật kính với độ tụ 0,4dp . Thị kính cho phép nhìn một vật cao 1mm đặt tại tiêu diện vật dưới một góc φ=0,01rad  . Tính khoảng cách giữa hai điểm trên Mặt Trăng, nếu góc trông hai điểm này qua kính là 4’. Coi khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là 400000km ?

Xem đáp án » 19/06/2021 93

Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự f1=1,2m . Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f2=4cm . Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực

Xem đáp án » 19/06/2021 91

Khi nói về cách sử dụng kính thiên văn, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 19/06/2021 90

Dùng kính thiên văn gồm vật kính và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự tương ứng là  f1 và f2 . Một người sử dụng kính này ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính là:

Xem đáp án » 19/06/2021 87

Một kính thiên văn, vật kính có tiêu cự f1=1m , thị kính có tiêu cự 5cm. Người quan sát mắt bình thường, ngắm chừng không điều tiết. Số bội giác vô cực của kính thiên văn này là:

Xem đáp án » 19/06/2021 87

Khi ngắm chừng ở vô cực qua kính thiên văn thì phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng

B. hai lần tiêu cự của vật kính

D. tiêu cự của vật kính

Các câu hỏi tương tự

Khi dùng kính thiên văn vật kính có tiêu cự 90 cm, thị kính có tiêu cự 5cm để ngắm chừng ở vô cực thì phải điều chỉnh khoảng cách giữa hai kính là

A. 95 cm

B. 85 cm

C. 18 cm

D. 45 cm

Một người phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn là 88cm để ngắm chừng ở vô cực. Khi đó, ảnh có độ bội giác là 10. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là:

B. 8cm và 80cm.

Một kính thiên văn khi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 100 c m , độ bội giác của kính là 24. Tiêu cự của vật kính và thị kính bằng:

A.80cm và 20cm

B.84cm và 16cm

C.75cm và 25cm

D.96cm và 4cm

Một người phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn là 88 cm  để ngắm chừng ở vô cực. Khi đó, ảnh có độ bội giác là 10. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là

A. 80 cm và 8 cm

B. 8 cm và 80 cm

C. 79,2 cm và 8,8 cm

D. 8,8 cm và 79,2 cm

Một người phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn là 100 cm  để ngắm chừng ở vô cực. Khi đó, ảnh có độ bội giác là 19. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là

A. 95 cm và 5 cm

B. 100 cm và 10 cm

C. 100 cm và 5 cm

D. 95 cm và 10 cm

Kính thiên văn khúc xạ tiêu cự vật kính f 1 và tiêu cự thị kính f 2 . Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào?

A. f 1 + f 2       

B.  f 1 / f 2  

C.  f 2 / f 1  

D.  f 1 - f 2

Một kính thiên văn khi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cách giữa vật kính và thị kihs là 150cm, còn độ bội giác bằng 36,5. Tiêu cự của vật kính và thị kính bằng

A. 146cm và 4cm

B. 84cm và 10cm

C. 50cm và 50cm

D. 80cm và 20cm

Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự f 1 = 1,2 m . Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f 2 = 4 c m . Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực

A. O 1 O 2 = 1,16 m ; G ∞ = 1 30

B. O 1 O 2 = 1,24 m ; G ∞ = 1 30

C. O 1 O 2 = 1,16 m ; G ∞ = 30

D. O 1 O 2 = 1,16 m ; G ∞ = 30

Vật kính của một kính thiên văn dùng trong nhà trường có tiêu cự f1=1m, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f2=4m. Tính khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực

Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự f 1 = 120   c m . Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f 2 = 4   c m . Tính khoảng cách giữa hai kính khi ngắm chừng ở vô cực.

A. 120 cm

B. 124 cm

C. 116 cm

D. 100 cm

Video liên quan

Chủ Đề