Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt là gì năm 2024

Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thuỷ tinh thể của mắt cong dần lên.

C

Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thuỷ tinh thể của mắt xẹp dần xuống.

D

Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thuỷ tinh thể của mắt xẹp dần xuống.

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A

Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì độ tụ của mắt giảm xuống sao cho ảnh của vật luôn nằm trên võng mạc.

B

Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì độ tụ của mắt tăng lên sao cho ảnh của vật luôn nằm trên võng mạc.

C

Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì độ tụ của mắt tăng lên sao cho ảnh của vật luôn nằm trên võng mạc.

D

Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì độ tụ của mắt giảm xuống đến một giá trị xác định sau đó không giảm nữa.

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A

Điểm xa nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật qua thấu kính mắt nằm trên võng mạc gọi là điểm cực viễn CV.

B

Điểm gần nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật qua thấu kính mắt nằm trên võng mạc gọi là điểm cực cận CC.

C

Năng suất phân li là góc trông nhỏ nhất αmin khi nhìn đoạn AB mà mắt còn có thể phân biệt được hai điểm A, B.

D

Điều kiện để mắt nhìn rõ một vật AB chỉ cần vật AB phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

Nhận xét nào sau đây là đúng. Về phương diện quang hình học có thể coi

A

mắt tương đương với một TKHT.

B

hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh tương đương với một TKHT.

C

hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh và võng mạc tương đương với một TKHT.

D

hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, võng mạc và điểm vàng tương đương với một TKHT.

Phát biểu nào sau đây là đúng. Sự điều tiết của mắt là:

A

sự thay đổi độ cong các mặt của thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.

B

sự thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.

C

sự thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể và vật cần quan sát để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.

D

sự thay đổi cả độ cong các mặt của thuỷ tinh thể, khoảng cách giữa thuỷ tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.

Phát biểu nào sau đây về đặc điểm cấu tạo của mắt là đúng?

A

Độ cong thuỷ tinh thể không thể thay đổi.

B

Khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc luôn thay đổi.

C

Độ cong thuỷ tinh thể và khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc đều có thể thay đổi.

D

Độ cong thuỷ tinh thể có thể thay đổi nhưng khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc luôn không đổi.

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A

Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng không phải điều tiết.

B

Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng phải điều tiết tối đa.

C

Mắt cận thị khi không điều tiết sẽ nhìn rõ các vật ở vô cực.

D

Mắt viễn thị khi quan sát các vật ở vô cực không điều phải điều tiết.

Mắt điều tiết mạnh nhất khi quan sát vật đặt ở.

C

Trong giới hạn nhìn rõ của mắt

Khi mắt điều tiết tối đa thì ảnh của điểm cực viễn CV được tạo ra.

D

Không xác định được vì không có ảnh.

Điều nào sau đây không đúng khi nói về tật cận thị?

A

Khi không điều tiết thì chùm sáng song song tới sẽ hội tụ trước võng mạc.

B

Điểm cực cận xa mắt hơn so với mặt không tật.

C

Phải đeo kính phân kì để sửa tật.

D

khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn là hữu hạn.

Nhận xét nào sau đây là không đúng. Mắt có khoảng nhìn rõ từ

A

25 [cm] đến vô cực là mắt bình thường.

B

10 [cm] đến 50 [cm] là mắt mắc tật cận thị.

C

80 [cm] đến vô cực là mắt mắc tật viễn thị.

D

15 [cm] đến vô cực là mắt mắc tật cận thị.

Phát biểu nào sau đây về cách khắc phục tật cận thị của mắt là đúng?

A

Sửa tật cận thị là làm tăng độ tụ của mắt để có thể nhìn rõ được các vật ở xa.

B

Sửa tật cận thị là mắt phải đeo một TKPK có độ lớn tiêu cự bằng khoảng cách từ quang tâm tới viễn điểm.

C

Sửa tật cận thị là chọn kính sao cho ảnh của các vật ở xa vô cực khi đeo kính hiện lên ở điểm cực cận của mắt.

D

Một mắt cận khi đeo kính chữa tật sẽ trở thành mắt tốt và miền nhìn rõ sẽ từ 25 [cm] đến vô cực.

Phát biểu nào sau đây về mắt cận là đúng?

A

Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực.

B

Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực.

C

Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần.

D

Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần.

Phát biểu nào sau đây về cách sửa tật cận thị của mắt là đúng?

A

Sửa tật cận thị là làm tăng độ tụ của mắt có thể nhìn rõ được các vật ở xa.

B

Sửa mắt cận thị là mắt phải đeo một TKPK có độ lớn tiêu cự kính bằng khoảng cách từ quang tâm mắt đến điểm cực viễn [kính coi như sán mắt] fk \= - OCv.

C

Sửa mắt cận thị là chọn kính sao cho ảnh của các vật ở xa vô cực khi đeo kính hiện lên ở điểm cực cận của mắt.

D

Một mắt cận thị đeo kính chữa tật sẽ trở thành như mắt tốt và miền nhìn rõ sẽ từ 25 cm đến vô cực.

Phát biểu nào sau đây về mắt cận thị là đúng?

A

Mắt cận thị đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực.

B

Mắt cận thị đeo TKHT để nhìn rõ vật ở xa vô cực.

C

Mắt cận thị đeo TKPK để nhìn rõ vật ở gần.

D

Mắt cận thị đeo TKHT để nhìn rõ vật ở gần.

Phát biểu nào sau đây về việc đeo kính chữa tật cận thị là không đúng?

A

Kính chữa tật cận thị là TKPK để làm giảm độ tụ củ thuỷ tinh thể.

B

Qua kính chữa tật cận thị, ảnh ảo của vật ở xa vô cực, sẽ ở tiêu điểm ảnh của thấu kính.

C

Khi đeo kính sửa cận thị thì ảnh thật cuối cùng qua thuỷ tinh thể dẹt nhất sẽ hiện rõ trên võng mạc.

D

Khi đeo kính chữa tật cận thị, người đeo kính đọc sách sẽ để sách cách mắt khoảng 25 cm như người mắt tốt.

Mắt một người có đặc điểm: Điểm cực cận và điểm cực viễn lần lượt cách mắt là 10cm và 100cm. Chọn câu đúng:

Chủ Đề