Là học sinh chúng ta chấp hành pháp luật và kỷ luật như thế nào

Câu 2

Trong buổi sinh hoạt tổ, có em cho rằng thực hiện nghiêm túc kỉ luật và pháp luật đều làm cho con người mất tự do. Có em cho rằng chính việc tôn trọng kỉ luật và chấp hành đúng pháp luật mới là có tự do thực sự. Em theo ý kiến nào ? Lí do tại sao ? Em đưa ra dẫn chứng, ví dụ để chứng minh ý kiến của mình.

Lời giải chi tiết:

Em theo ý kiến: “Chính việc tôn trọng kỉ luật và chấp hành đúng pháp luật mới là có tự do thực sự”. Bởi vì: kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho mọi người có tự do và được phát triển. Nếu một tập thể làm nhiệm vụ không có tổ chức, kỉ luật, ai muốn làm gì thì làm thì sẽ trở thành hỗn loạn. Trong tình huống ấy, mọi người không thể sống yên ổn mà làm việc được. Nếu trong một tổ chức mọi người biết tôn trọng kỉ luật thì sẽ yên tâm và có tự do để làm việc.

Ví dụ: Một người thường xuyên đi làm muộn. Nếu bị xử lí kỉ luật sẽ là tôn trọng mọi người, vừa để chấm dứt hành vi không tốt đó.

Câu 3

Trong các luật đều nêu ra quyền lợi và nghĩa vụ của người công dân, còn trong kỉ luật ít thấy hói đến quyền lợi và nghĩa vụ. Có đúng như vậy không ? Em có thể lấy dẫn chứng trong các luật, nội quy đã được học ... để giải thích những ý kiến của mình về các ý trên.

Lời giải chi tiết:

Em đồng tình với ý kiến trên.

- Ví dụ :

+ Trong luật lao động của nhà nước bao gồm cả quyền và nghĩa vụ của người lao động, còn kỉ luật như trong nhà trường thì chỉ có quy định mà học sinh phải làm theo.

+ Ở các cơ quan, đơn vị có các nghĩa vụ như: không được hút thuốc, đi làm đúng giờ, thực hiện các quy chế về thời giờ làm việc, nghỉ ngơi ... nhưng ít đề cập đến quyền lợi trong cơ quan.

Câu 4

“Ông Nhã, Việt kiều ở Đức về nước, băn khoăn : Tôi theo dõi ti-vi, báo chí của ta, thấy pháp luật nhà nước mình đối với bọn lâm tặc còn “hiền” quá ! Lúc lâm tặc phá hàng vạn héc-ta rừng già mà chưa có tên nào lĩnh án tù 20 năm. Dân ta phá rừng càng dữ ! Ở Đức, làm, gì có cảnh hàng trăm người dân vào rừng, chọn những cây thẳng nhất, bằng cổ tay, chặt hạ trộm, gánh về nhà làm củi giữa ban ngày.

Tôi bảo ông :

- Do trình độ dân trí của dân mình còn thấp, nên họ chưa biết quý rừng.

Ông Nhã cười gượng :

- Bác xem, loài ong mật làm gì có dân trí, có ý thức, nhưng con ong nào về tổ mà không có hai giọt phấn hoa kết ở hai vế chân sau, lập tức sẽ bị mấy con ong gác tổ đánh đuổi quyết liệt, không cho vào tổ. Vì thế, loài ong đi lấy phấn hoa mới tự giác, cần mẫn suốt từ sáng đến tối, kể cả những hôm trời mưa phùn rét đậm.

Pháp luật nghiêm buộc mọi người phải làm theo pháp luật, chấp hành pháp luật nghiêm, lâu dần sẽ thành một thói quen tốt, từ đó mà tạo nên trình độ dân trí ngày một cao.

Việt Nam ta có câu “lạt mềm buộc chặt”, nhưng mềm với những người lương thiện, người có sai biết sửa chứ không mềm với kẻ vì lợi ích riêng mà phớt lờ cả pháp luật, đang tâm triệt phá những cánh rừng lớn, làm huỷ hoại nguồn sống và gây ra nạn hạn hán, lũ lụt, bắt hàng triệu người dân lương thiện phải gánh chịu. Với bọn chúng, phải dùng pháp luật để siết chặt khiến chúng hết đường quậy phá.”

Theo TẠ KIM HÙNG -

Trích bài kí “Gặp một Việt kiều làm nghề rừng ở Đức”     [Văn nghệ 15-3-2003]

Gợi ý: Bài kí này nêu ra mấy vấn đề có liên quan đến pháp luật:

- Dân trí và pháp luật.

- Tự giác của người chấp hành pháp luật và những điều khoản cứng rắn của pháp luật.

- Lấy bản năng của loài ong [lấy phấn hoa về làm mật, không thực hiện thì bị ong gác cửa đánh đuổi, từ đó ong tự giác, cần mẫn đi lấy phấn hoa...] nhằm giáo dục con người phải rèn luyện tập quán tốt để chấp hành kỉ luật, pháp luật.

Về từng vấn đề nêu trên, em cho biết suy nghĩ của mình và rút ra bài học gì trong việc tôn trọng kỉ luật và chấp hành pháp luật ?

Lời giải chi tiết:

Dân trí và pháp luật là vẫn đề cấp thiết mà bất cứ quốc gia nào cũng cần chú trọng. “Tự giác của … pháp luật” lại càng quan trọng hơn vì tất cả đề bắt nguồn từ ý thức của mỗi người. Bên cạnh đó việc nhà nước đưa ra những điều khoản cứng rắn càng thêm phần nâng cao sự chặt chẽ và sát sao trong quản lý nhà nước.

Việc lấy bản năng của loài ong nhằm giáo dục con người tốt hơn về tầm quan trọng của thói quen tập quán sẽ hình thành tính kỉ luật cao hơn.

Vậy mỗi cá nhân rất cần có tính kỉ luật và tôn trọng pháp luật, bởi chỉ có như vậy ý thức của mỗi cá nhân mới được cải thiện, xã hội mới ngày càng phát triển ổn định và bình yên.

Loigiaihay.com

GIÁO ÁN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ.PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬTNƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆTNAM.[4 tiết][BÀI 5. PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT – BÀI 21. PHÁPLUẬT NƯỚC CHXHCN VN].BƯỚC 1: Xây dựng chủ đề dạy học.I.Xác định tên chủ đề: PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT NƯỚC CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.BƯỚC 2: Lựa chọn nội dung chủ đề.II. Mô tả chủ đề:Tổng số tiết thực hiện chủ đề: 4 tiết- Nội dung tiết 1: Tìm hiểu về Kỉ luật và Pháp luật Việt Nam.- Nội dung tiết 2: Tìm hiểu về đặc điểm, bản chất, vai trị của Pháp luậtvà Kỉ luật Việt Nam.- Nội dung tiết 3: Tìm hiểu về mối quan hệ và ý nghĩa của Pháp luật và Kỉluật Việt Nam.- Nội dung tiết 4: Thực hành rèn luyện.PPCT cũPPCT mớiTiếtTiết : 05, 33, 34.Tiết: 05, 06, 07, 08.Tên Bài 5. Pháp luật và Kỉ luật.Chủ đề: Pháp luật và Kỉ luậtbài Bài 21. Pháp luật nước CHXHCNVN nước CHXHCNVN.BƯỚC 3: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ.2. Mục tiêu chủ đề:2.1. Kiến thức:- HS hiểu thế nào là pháp luật và kỉ luật.- Hiểu được mối quan hệ của pháp luật và kỉ luật.- Biết đặc điểm, bản chất, vai trò Pháp luật.- Nêu được ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật.2.2. Thái độ:- Tôn trọng kỉ luật và pháp luật. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng pháp luật và kỉ luật: phêphán những hành vi vi phạm pháp luật và kỉ luật.2.3.Kĩ năng::- Biết thực hiện đúng những qui định của pháp luật và kỉ luật ở mọi lúc, mọinơi.- Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện những qui địnhcủa pháp luật và kỉ luật.2.4. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:-Tư duy phê phán việc làm thiếu kỉ luật.-Tư duy phê phán, đánh giá hành vi tơn trọng Hiến pháp, Pháp luật.-Trình bày suy nghĩ về kỉ luật và pháp luật, mối quan hệ giữa pháp luật và kỉluật.2.5 Phương pháp / kĩ thuật dạy học:- Đàm thoại, diễn giải.- Thảo luận nhóm.2.6.Tài liệu và phương pháp dạy học:- GV: Tranh GDCD. SGK – SVG GDCD. Giấy khổ AO + bút dạ. Tục ngữ, cadao Việt Nam.- HS: SGK, dụng cụ học tập.Bước 4: Xác định và mơ tả u cầu.3. Các nội dung chính của chủ đề theo tiết:Tiết 1: Khái niệm Kỉ luật và Pháp luật Việt Nam.- Pháp luật: Là các qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước banhành, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyếtphục, cưỡng chế.- Kỉ luật: là những qui định chung của một cộng đồng hoặc của tổ chúc xãhội [nhà trường, cơ sở sản xuất, cơ quan…]yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằmtạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong cơng việc.Tiết 2: Tìm hiểu về đặc điểm, bản chất, vai trò của Pháp luật và Kỉ luậtViệt Nam.Đặc điểm pháp luật có tính qui phạm phổ biến; tính xác định chặt chẽ; tínhbắt buộc.Bản chất pháp luật thể hiện tính dân chủ và quyền làm chủ của cơng dân laođộng.Pháp luật có vai trị:-Là phương tiện quản lí nhà nước, quản lí xã hội.- Là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân. Tiết 3: Tìm hiểu về mối quan hệ, ý nghĩa của Pháp luật và Kỉ luật ViệtNam.Quan hệ: Những qui định của tập thể phải tuân theo những qui định của phápluật, không được trái với pháp luật.Ý nghĩa:- Những qui định của Pháp luật và Kỉ luật giúp mọi người có chuẩn mựcchung để rèn luyện thống nhất trong hành động,- Pháp luật và Kỉ luật có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của mọi người.- Pháp luật và Kỉ luật góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, xã hộiphát triển.Tiết 4: Thực hành rèn luyện .Thường xuyên và tự giác thực hiện đúng qui định của nhà trường, cộng đồngvà Nhà nước.BƯỚC 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập:* Biên soạn câu hỏi/ bài tập theo hướng:- Xây dựng, xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu [nhận biết, thông hiểu, vậndụng, vận dụng cao].- Mỗi loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực vàphẩm chất nào của học sinh trong dạy học.* Cụ thể:Tiết 1:SCâu hỏi/ Bài tậpMức độNăng lực, phẩm chấtTTNhững hành vi của Vũ XuânThông hiểuQuan sát, trình bày.1 Trường và đồng bọn đã vi phạmPháp luật như thế nào?Hãy kể tên một số văn bản luật màem biết?Chúng đã thực hiện hành vi đóThơng hiểuQuan sát, trình bày.2 như thế nào?Những hành vi đó đã gây hại nhưThơng hiểuQuan sát, trình bày.3 thế nào cho xã hội?Để xét xử được công bằng và Vận dụng caoQuan sát, trình bày4 thống nhất chung. Nhà nước ta đã 567891011căn cứ vào đâu?ra bài học gì quaHãy nêu nhận xét của em vềĐiều 30 Hiến pháp và Điều 132luật Hình sự?Bài học rút ra là gì?Để chống lại những âm mưu xảoquyệt của bọn tội phạm ma túy,các chiến sĩ cơng an phải cónhững phẩm chất gì?Học sinh đến trường phải tuân thủđiều gì?Nội qui nhà trường, nội qui cơquan có thể coi là Pháp luật đượckhơng? Tại sao?Những văn bản qui định được đưara ở cơ quan là gì?Vận dụngQuan sát, trình bàyVận dụng caoVận dụngQuan sát, trình bàyQuan sát, trình bàyVận dụngQuan sát, trình bàyVận dụngQuan sát, trình bàyThơng hiểuQuan sát, trình bày.Nhận biếtQuan sát, trình bày.Mức độNăng lực, phẩm chấtNêu đặc điểm của pháp luật có vídụ minh họa?Pl nước ta thể hiện tính dân chủXHCN và quyền làm chủ về mọimặt của nhân dân lao động VN nhưthế nào?Vận dụngQuan sát, trình bày.Vận dụngQuan sát, trình bày.Bản chất của pháp luật Việt Nam,phân tích vì sao? Cho ví dụ minhhoa?Tính qui phạm phổ biến ?Tính bắt buộc?Tính cưỡng chế?Vận dụngQuan sát, trình bày.Nhận biếtNhận biếtNhận biếtQuan sát, trình bày.Quan sát, trình bày.Quan sát, trình bày.Kỉ luật là và Pháp luật?*Tiết 2:STT123456Câu hỏi/ Bài tập STT123456STT12* Tiết 3.Câu hỏi/ Bài tậpMức độNăng lực, phẩm chấtNhận biếtQuan sát, trình bày.Vì sao mọi người phải nghiêmchỉnh chấp hành pháp luật?Giữa Pháp luật và Kỉ luật, văn bảnnào có giá trị pháp lí cao hơn? Vìsao?Khi ban hành kỉ luật phải lưu ýđiều gì?Vận dụngQuan sát, trình bày.Nhận biếtQuan sát, trình bày.Nhận biếtQuan sát, trình bày.Em thử hình dung, nếu xã hộikhơng có Pháp luật, điều gì sẽ xảyra?Xác định kỉ luật và pháp luật?Đi học đúng giờ.Không đồng phục đến trường.Không đi xe đạp hàng 3.Trả lại của rơi cho người mất.Rủ bạn trường khác đến đánhnhau.Lễ phép với cán bộ công nhânviên trong trườngVận dụngQuan sát, trình bày.Mức độNăng lực, phẩm chấtVận dụngQuan sát, trình bày.Vận dụngQuan sát, trình bày.Điền cụm từ thích hợp*Tiết 4.Câu hỏi/ Bài tậpSo sánh sự giống và khác nhaugiữa đạo đức và pháp luật về cơ sởhình thành; tính chất, hình thứcthể hiện và các phương thức bảođảm thực hiện.Giải thích việc thực hiện đạo đứcvới thực hiện pháp luật? 3Bản thân em thực hiện pháp luậtvà kỉ luật như thế nào?Biện pháp thực hiện?Thơng hiểuQuan sát, trình bày.Vãn dụngQuan sát, trình bày.Khẩu hiệu thực hiện pháp luật ?Kể tấm gương?Vận dụngThơng hiểuQuan sát, trình bày.Quan sát, trình bày.456BƯỚC 6: Thiết kế tiến trình dạy học [Soạn giáo án]Tiết 1. Pháp luật và kỉ luật Việt Nam.1. Khởi động: 5 phút*Mục đích:- Tạo cho HS tâm lí thoải mái khi vào bài mới.- Huy động kiến thức đã học, kiến thức xã hội để thực hiện Pháp luật và Kỉluật.*Nội dung hoạt động:- Nêu quan điểm của bản thân về câu tục ngữ:" Đất có lề, quê có thói.Phép vua thua lệ làng"*Phương thức hoạt động:- GV yêu cầu HS nêu quan điểm của bản thân về câu tục ngữ trên.-Hướng dẫn HS trả lời trao đổi, thảo luận và chia sẻ suy nghĩ về câu tục ngữ.- HS có thể thảo luận với bạn bên cạnh hoặc làm việc cá nhân.- GV cho HS trình bày kết quả thảo luận.- GV: Để đảm bảo trật tự xã hội và tập thể, cấn phải có những qui định để mọingười tuân theo. Những qui định đó được gọi chung là kỉ luật. Những qui tắc xử sựchung là Pháp luật.Vậy Pháp luật và Kỉ luật là gì, chúng ta sẽ tìm hiểu ỡ bài họcnày.2. Hình thành kiến thức: 25 phútHoạt động GV và HSNội dungHoạt động 1. Tìm hiểu Đặt vấn đề . 1]. Pháp luật và Kỉ luật.Mục tiêu: Nêu khái niệm Pháp luậtvà Kỉ luật.Nội dung:Thực hành tìm hiểu ĐVĐBài 5Bài 21Cách tiến hành:Trao đổi cả lớp trong phần ĐVĐ- Những hành vi của Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã vi phạmPháp luật như thế nào?HS: Buôn bán và vận chuyển ma túy.-Chúng đã thực hiện hành vi đó nhưthế nào?HS: Lợi dụng chức vụ, quyền hạn vàphương tiện của lực lượng công anđể thực hiện.- Những hành vi đó đã gây hại nhưthế nào cho xã hội?HS: Phê phán-Để xét xử được công bằng và thốngnhất chung. Nhà nước ta đã căn cứvào đâu?HS: Phê phán-Chúng ta rút ra bài học gì qua vụ ántrên?HS: Những qui định của Pháp luật.- Nghiêm chỉnh chấp hành Pháp luật.- Tránh xa tệ nạn ma túy.- Giúp đỡ các cơ quan có tráchnhiệm phát hiện hành vi vi phạmpháp luật.-Có nếp sống lành mạnh.Yêu cầu học sinh đọc phần I.Hãy nêu nhận xét của em về Điều30 Hiến pháp và Điều 132 luật Hìnhsự?Điều 30 Hiến pháp qui định vềquyền khiếu nại, tố cáo của côngdân, nhưng khiếu nại, tố cáo phảiđúng luật.-Hãy kể tên một số văn bản luật màem biết?HS:Luật Giáo dụcLuật Hình sựLuật Dân sự- Để chống lại những âm mưu xảoquyệt của bọn tội phạm ma túy, các chiến sĩ cơng an phải có những phẩmchất gì?HS: Tn theo Pháp luật và tôn trọngkỉ luật.- Học sinh đến trường phải tuân thủđiều gì?HS: Nội qui học sinh.- Nội qui nhà trường, nội qui cơ quancó thể coi là Pháp luật được không?Tại sao?HS: Không, do nhà trường, cơ quanban hành dựa trên qui định của Phápluật Nhà nước.- Những văn bản qui định được đưara ở cơ quan là gì?HS: Kỉ luật- Kỉ luật là gì?HS:-Vì sao phải có pháp luật?HS:-Pháp luật là gì?Sản phẩm mong đợi- Pháp luật: Là các qui tắc xử sựchung, có tính bắt buộc, do Nhà nướcban hành, được Nhà nước đảm bảothực hiện bằng các biện pháp giáo dục,thuyết phục, cưỡng chế.- Kỉ luật: là những qui định chung củamột cộng đồng hoặc của tổ chúc xã hội[nhà trường, cơ sở sản xuất, cơquan…]yêu cầu mọi người phải tuântheo nhằm tạo ra sự thống nhất hànhđộng để đạt chất lượng, hiệu quả trongcông việc.3.Luyện tập: 5 phút .Mục tiêu:Học sinh củng cố và hoàn thiện kiến thức về pháp luật và kỉ luật.Rèn kĩ năng, tư duy trình bày về kỉ luật và pháp luậtNội dung hoạt động:Làm bài tập và đưa ra nhận xét.Trả lời câu hỏi trắc nghiệm.Phương thức:GV yêu cầu HS làmHS đưa ra nhận xét.GV chốt. Em cho biết kỉ luật là gì? Chọn ý đúng?a] Các quy tắc xử sự chung.b] Các quy định, quy ước của cộng đồng.c] Các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.d] Văn bản mang tính bắt buộc.ĐA: a.PL; b.KL; c.PL; d.PL.4. Vận dụng: 5 phút.Nêu một số việc làm mà em cho rằng thể hiện về Kỉ luật và Pháp luật?KL: Chấp hành nội qui nhà trường.PL: Chấp hành tham gia ATGT5. Mở rộng: 5 phút.Mục tiêu: Học sinh tiếp tục tìm tịi và mở rộng hiểu biết về Pháp luật nướcCHXHCN Việt Nam.Nội dung hoạt động: Viết về một tấm gương thực hiện tốt chính sách Phápluật.Phương thức tổ chức hoạt động: Học sinh viết về một tấm gương biết thựchiện ATGT, Pháp luật của bản thân ở trong lớp, trong trường hoặc ở địa phươngmà em biết.Học sinh viết về tấm gương tự phấn đấu, rèn luyện bản thân.Sản phẩm mong đợi: Bài viết của học sinh theo nhiệm vụ được phân cơng.Tiết 2: Tìm hiểu về đặc điểm, bản chất, vai trò của Pháp luật Việt Nam.1. Khởi động: 4 phút.*Mục đích:-Tạo cho HS tâm lí thoải mái khi vào bài mới.- Huy động kiến thức đã học, kiến thức xã hội để tham gia hoạt động.*Nội dung hoạt động:-Nêu quan điểm của bản thân khi xem Pháp luật.*Phương thức hoạt động:- GV yêu cầu HS nêu quan điểm của bản thân về Bộ máy nhà nướcCHXHCNVN- Hướng dẫn HS trả lời trao đổi, thảo luận và chia sẻ suy nghĩ.2. Hình thành kiến thức: 26 phút.Hoạt động GV và HSNội dung* Mục tiêu:- Nêu được đặc điểm, bản chất,vai trò của Pháp luật.- Biết được một số qui định củaPháp luật nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam.*Nội dung hoạt động: HS tìm hiểu đặt vấn đề, trao đổithảo luận trả lời vấn đề tìm hiểunội dung.*Cách tiến hành:Thảo luận 7 phútGv cho Hs thảo luậnHS thảo luậnGV cho HS trình bày, nhận xét vàrút ra nội dung.-Nhóm 1: Nêu đặc điểm của phápluật có ví dụ minh họa?N1: Có các đặc điểm:-Tính qui phạm phổ biến.-Tính xác định chặt chẽ.-Tính bắt buộc.Ví dụ: Luật giao thơng đường bộqui định, khi đi qua ngã tư, mọingười, mọi phương tiện phảidừng lại trước đèn đỏ.-Pl nước ta thể hiện tính dân chủXHCN và quyền làm chủ về mọimặt của nhân dân lao động VNnhư thế nào?HS:PL nước ta ghi nhận trongHiến pháp và các văn bản Pl, cácquyền và nghĩa vụ cơ bản củacông dân trên tất cả các mặt củađời sống và tạo điều kiện để đảmbảo việc thực hiện các quyền đó.-Nhóm 2: Bản chất của pháp luậtViệt Nam, phân tích vì sao? Choví dụ minh hoa?N2:Pl nước CHXHCNVN thểhiện ý chí của giai cấp cơngnhân và nhân dân lao động dướisự lảnh đạo của ĐCS VN. Thểhiện quyền làm chủ của nhândân Việt Nam trên tất cả các lĩnhvực xh[ CT-KT-VH-GD].VD: Cơng dân có quyền và2. Đặc điểm của pháp luật:-Tính qui phạm phổ biến: Các quyphạm của pháp luật là thước đo hànhvi của mọi người trong xã hội quyđịnh khuôn mẫu, những quy tắc xử sựchung mang tính phổ biến.-Tính xác định chặt chẽ: Các điềuluật được quy định rõ ràng, chính xác,chặt chẽ, thể hiện trong các văn bảnpháp luật.-Tính bắt buộc: [tính cưỡng chế]:Pháp luật do Nhà nước ban hành, mangtính quyền lực nhà nước , bắt buộc mọingười đều phải tuân theo, ai vi phạm sẽbị Nhà nước xử lí theo quy định.3. Bản chất của pháp luật:Pl nước CHXHCNVN thể hiện ý chícủa giai cấp công nhân và nhân dânlao động dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN, thể hiện quyền làm chủ của nhândân Việt Nam trên tất cả các lĩnh vựcxh [CT-KT-VH-GD] nghĩa vụ sau đây:Quyền kinh doanh-Nghĩa vụđóng thuế.-Quyền học tập- Nghĩa vụ họctập tốt.VD:-Vi phạm đạo đức sợ lương tâmcắn rứt, dư luận XH.-Vi phạm pl bị phạt cảnh cáo,phạt tiền, phạt tiềnChỉ có quản lí XH bắng phápluật.GV:Về chính trị, PL quy định:Cơng dân có quyền tham gia quảnlí Nhà nước; quyền được bầu cử;ứng cử vào các cơ quan quyền lựcnhà nước; quyền kiểm tra giámsát hoạt động của cơ quan, côngchức nhà nước; quyền tự do ngônluận, tự do báo chí...GV: Về kinh tế: Cơng dân cóquyến tự do kinh doanh, quyền sởhữu về TLSX, quyền lao động...-Văn hóa: Cơng dân có quyền vànghĩa vụ về học tập..-Xã hội : Cơng dân có quyềnđược bảo vệ chăm sóc sức khỏe...-Quyền tự do dân chủ, tự do cánhân khác : như bảo hộ tínhmạng, sức khỏe, danh dự và nhânphẩm, quyền tự do đi lại, tự do cưtrú, tự do tín ngưỡng...-Nhóm 3: Vai trị của pháp luật, vídụ minh họa?N3:-Là phương tiện để quản lý Nhànước, quản lý xã hội.-Là phương tiện bảo vệ quyềnvà lợi ích hợp pháp của cơngdân.4. Vai trị của pháp luật:-Là cơng cụ để quản lý Nhà nước,quản lý xã hội.-Là phương tiện bảo vệ quyền và lợiích hợp pháp của cơng dân. VD: Tài sản có giá trị đăng kýquyền sở hữu [nhà ở, ơ tơ, ...][quyền].-Hành vi xử lí vi phạm quyền.-Qui định luật: Hình sự, dân sự,hành chính.[Luật]GV: PL là phương tiện quản línhà nước, quản lí xh. Thơng quacác quy phạm, pháp luật quy địnhrõ ràng về khuôn khổ, phạm vi,nguyên tắc tổ chức và hoạt độngcủa tất cả các cơ quan nhà nước,tổ chức CT-XH, quy định quyền,nghĩa vụ của công dân, yêu cầumọi cơ quan, tổ chức, mọi côngdân phải tuân thủ..GV: Cùng với việc quy định cácquyền, nghĩa vụ của công dântrên mọi lĩnh vực của đời sống xh,pl còn quy định biện pháp thựchện các quyền đó.GV: rút nội dung Cơng dân VN“Sống, lao động, học tập theoHiến pháp pháp luật”3. Luyện tập : 5 phút .Mục tiêu:Học sinh củng cố và hoàn thiện kiến thức về đặc điểm, bản chất và vai tròcủa Pháp luật.Rèn kỹ năng tư duy trình bày quan điểm cá nhân về kỉ luật và pháp luật.Nội dung:Làm bài tập và nhận xét.Phương thức:GV cho HS làm bài tậpHS làm và nhận xétGV chốtPháp luật có đặc điểm gì:A.Tính giáo dục.B.Tính thuyết phục.C. Tính phổ biến, chặt chẽ, bắt buộc.D. Tính chính xác. ĐA: C4. Vận dụng : 5 phútMục tiêu:Học sinh vận dụng được các kiến thức nắm đặc điểm, bản chất, vai trị củapháp luật.Nội dung:Nắm nội dung chính.Phương thức:Xem lại bản chất nhà nước CHXHCNVNPháp luật bảo đảm bằng các biện pháp nào?A.Giáo dục, răn đe.B.Giáo dục, bắt buộc.C. Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.D. Giáo dục, cưỡng chế, xác định.ĐA: C5.Mở rộng: 5 phút .Mục tiêu:Học sinh tiếp tục tìm tịi đặc điểm, bản chất pháp luật và kỉ luật.Nội dung:So sánh đạo đức và pháp luật.Phương thức:So sánh khác nhau giữa đạo đức và pháp luật – giữa kỉ luật và pháp luật.Tiết 3: Tìm hiểu về mối quan hệ, ý nghĩa của Pháp luật và Kỉ luật ViệtNam.1. Khởi động: 5 phút.*Mục đích:-Tạo cho HS tâm lí thoải mái khi vào bài mới.- Huy động kiến thức đã học, kiến thức xã hội để tham gia hoạt động.*Nội dung hoạt động:-Nêu quan điểm của bản thân khi xem Pháp luật.*Phương thức hoạt động:- GV yêu cầu HS nêu quan điểm của bản thân về Bộ máy nhà nướcCHXHCNVN- Hướng dẫn HS trả lời trao đổi, thảo luận và chia sẻ suy nghĩ.2. Hình thành kiến thức: 25 phút.Hoạt động GV và HSHoạt động 3. Tìm hiểu về mốiquan hệ, ý nghĩa của Pháp luậtvà Kỉ luật Việt NamNội dung * Mục tiêu:- Nêu được mối quan hệ và ýnghĩa.- Biết được một số qui định củaPháp luật nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam.*Nội dung hoạt động:Thảo luận ghi phiếu bài tập.Cách tiến hành:Thảo luận 7 phút.GV cho HS thảo luận.N1. Điền cụm từ thích hợpPháp luậtKỉ luật-Qui định xử lí -Qui định, quichung.ước.-Có tính bắt - Mọi ngườibuộc.tuân theo.-Nhà nước ban -Tập thể, cộnghànhpháp đồng đề ra.luật.-Đảm bảo mọi-Nhànước ngườihànhđảm bảo bằng độngthốngbiện pháp giáo nhất, chặt chẽ.dục,thuyếtphục, cưỡngchế.N2. Ý nghĩa của pháp luật và kỉluật?N2:-Những qui định của Pháp luật vàKỉ luật giúp mọi người có chuẩnmực chung để rèn luyện thốngnhất trong hành động,-Pháp luật và Kỉ luật có tráchnhiệm bảo vệ quyền lợi của mọingười.-Pháp luật và Kỉ luật góp phầntạo điều kiện thuận lợi cho cánhân, xã hội phát triển.N3.Học sinh có cần có tính kỉ4. Ý nghĩa :-Những qui định của Pháp luật và Kỉluật giúp mọi người có chuẩn mựcchung để rèn luyện thống nhất tronghành động,-Pháp luật và Kỉ luật có trách nhiệmbảo vệ quyền lợi của mọi người.-Pháp luật và Kỉ luật góp phần tạođiều kiện thuận lợi cho cá nhân, xãhội phát triển. luật và tơn trọng pháp luậtkhơng? Vì sao? Nêu ví dụ cụ thể?N3. HS rất cần tôn trọng kỉ luậtvà pháp luật vì:-Mỗi cá nhân học sinh biết thựchiện tốt kỉ luật thì nội qui nhàtrường sẽ được thực hiện tốt.-HS biết tơn trọng Pháp luật sẽgóp phần cho xã hội ổn định,bình yên.N4.Đạo đức và pháp luật khácnhau thế nào?+ Cơ sở hình thành?+ Biện pháp thực hiện?+ Biện pháp xử lí?Đạo đứcPháp luật-Chuẩn mực -DoNhàđạo đức XH nước đặt rađúc kết từ được ghi lạithực tế cs và bằng các vănnguyện vọng bản.nhân dân.-Tựgiác -Bắtbuộcthực hiện.thực hiện.-Sợ dư luận -Phạt cảnhXH lên án, cáolươngtâm Phạt tùcắn rứt.Phạt tiền-Vì sao mọi người phải nghiêmchỉnh chấp hành pháp luật?HS:-PL là phương tiện quản lí Nhànước, quản lý xã hội, là phươngtiện để bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp của cơng dân.-Nếu khơng có pháp luật xã hội sẽkhơng thể ổn định và phát triển 5. Mối quan hệ của Pháp luật và Kỉđược vì vậy mọi người phải luật:nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. -Pháp luật do Nhà nước ban hành -Giữa Pháp luật và Kỉ luật, văn trong phạm vi cả nước.bản nào có giá trị pháp lí cao -Kỉ luật khơng được trái với Phápluật.hơn? Vì sao?HS: Pháp luật có giá trị pháp lícao hơn. Vi Pháp luật do Nhànước ban hành ở phạm vi rộngcòn Kỉ luật ở phạm vi hẹp do tậpthể đề ra.-Khi ban hành kỉ luật phải lưu ýđiều gì?HS. Phải dựa vào Pháp luậtkhơng trái với Pháp luật.-Em thử hình dung, nếu xã hộikhơng có Pháp luật, điều gì sẽxảy ra?HS. Xã hội khơng có trật tự, cơngbằng.3. Luyện tập: 5 phút .*Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức, liên hệ.*Nội dung hoạt động: Liên hệ thực tế.*Phương thức tổ chức hoạt động:Những hành vi nào sau đây là qui định nội dung pháp luật đối với HS?Hành viĐạo đức Pháp luật1. Đi học đúng giờ.2. Không đồng phục đến trường.3. Không đi xe đạp hàng 3.x4. Trả lại của rơi cho người mất.5. Rủ bạn trường khác đến đánh nhau.x6. Lễ phép với cán bộ công nhân viên trong trường.4. Vận dụng: 5 phút.*Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức, liên hệ.*Nội dung hoạt động: Liên hệ thực tế,*Phương thức tổ chức hoạt động:Hỏi: Điều 105 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 qui định về nghiã vụvà quyền của anh, chị, em như sau: “ Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu,chăm sóc, giúp đỡ nhau; có quyền, nghĩa vụ ni dưỡng nhau trong trường hợp khơng cịn cha mẹ hoặc cha mẹ khơng có điều kiện trơng nom, ni dưỡng, chămsóc, giáo dục con”.Hỏi: Tìm câu ca dao, tục ngữ nói về quan hệ giữa anh chị em:Khơn ngoan đối đáp người ngồi,Gà cùng một mẹ chớ hồi đá nhauEm thuận, anh hịa là nhà có phúcHỏi: Việc thực hiện các bổn phận trong ca dao, tục ngữ dựa trên cơ sở nào?Nếu không thực hiện có bị xử phạt khơng? Hình thức phạt là gì?Dựa trên cơ sở đạo đức xã hội. Nếu khơng thực hiện sẽ không bị cơ quan nhànước xử phạt nhưng bị dư luận xã hội lên án, người đời cười chê.Hỏi: Nếu vi phạm Điều 105 của Luật Hôn nhân và gia đình thì có bị xử phạtkhơng? Vì sao?Nếu vi phạm sẽ bị xử phạt vì đây là quy định của pháp luật.5. Mở rộng: 5 phút.Mục tiêu: Học sinh tiếp tục tìm tịi và mở rộng hiểu biết về Hiến pháp vàPháp luật nước CHXHCN Việt Nam.Nội dung hoạt động: Viết về một tấm gương thực hiện tốt chính sách Phápluật.Phương thức tổ chức hoạt động: Học sinh viết về một tấm gương biết thựchiện ATGT, Pháp luật của bản thân ở trong lớp, trong trường hoặc ở địa phươngmà em biết.Học sinh viết về tấm gương tự phấn đấu, rèn luyện bản thân.Sản phẩm mong đợi: Bài viết của học sinh theo nhiệm vụ được phân công.Hỏi: Em hãy cho biết tại sao nhà trường phải có nội quy. Biện pháp để đảmbảo cho nội quy được thực hiện? Nếu khơng có nội qui thì trường học sẽ ra sao?Hãy hình dung nhà trường như một xã hội thu nhỏ và thử tưởng tượng một xã hộikhơng có pháp luật thì sẽ như thế nào. Giải thích vì sao mọi cơng dân phải nghiêmchỉnh chấp hành pháp luật.TL:- Nhà trường phải có nội qui để đảm bảo nền nếp, kỉ cương, kỉ luật trong nhàtrường.- Biện pháp để đảm bảo cho các nội qui được thực hiện:+ Phổ biến, tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, răn đe học sinh.+ Phối kết hợp giữa các tổ chức trong trường [Đoàn, Đội…] phụ huynh họcsinh.- Nhà trường như một xã hội thu nhỏ, nếu nhà trường khơng có nội qui, thì kỉluật trật tự khơng được đảm bảo, môi trường học tập không thể tốt được. Một xã hộikhơng có pháp luật xã hội sẽ bất ổn, xã hội sẽ không phát triển được.Tiết 4: Thực hành rèn luyện .1. Khởi động: 5 phút. *Mục đích:-Tạo cho HS tâm lí thoải mái khi vào bài mới.- Huy động kiến thức đã học, kiến thức xã hội để tham gia hoạt động.*Nội dung hoạt động:- Nêu quan điểm của bản thân.Muốn trịn phải có khn.Muốn vng phải có thước.*Phương thức hoạt động:- GV u cầu HS nêu quan điểm của bản thân về hai câu trên- Hướng dẫn HS trả lời trao đổi, thảo luận và chia sẻ suy nghĩ.2. Hình thành kiến thức: 25 phútHoạt động GV và HSNội dungMục tiêu:6.Rèn luyện.Tự giác thực hiện đúng qui định của nhàtrường, cộng đồng và Nhà nướcNội dung :-Luyện tập, vận dụng.Cách tiến hành:GV cho hs giải quyết tình huống SGKBT 4 trang 59So sánh sự giống và khác nhau giữa đạođức và pháp luật về cơ sở hình thành;tính chất, hình thức thể hiện và cácphương thức bảo đảm thực hiện.Đạo đứcPháp luậtCơ sởhìnhthànhHìnhthức thểhiệnPhươngthức bảođảmthựchiện* Giống: + Đạo đức và pháp luật là các chuẩnmực của xã hội.+ Đạo đức và pháp luật góp phần hìnhthành những nhân cách của con người,điều chỉnh hành vi của con người và cácquan hệ xã hội.+ Đạo đức và pháp luật góp phần làmcho xã hội ngày càng tốt đẹp hơn, vănminh hơn .KhácĐạo đứcCơ Bắt nguồn từ cuộc sống, hìnhsở thành trong quá trình lịch sửhình lâu dài của dân tộc, đượcthàn truyền từ thế hệ này sang thếhhệ khác.Tinh Tục ngữ, ca daochất Châm ngơnvà Danh ngơnhình Truyện cổ tích, truyện ngụthức ngơn…thểhiệnBiện Được điều chỉnh thơng qua dưpháp luận xã hội: Lên án, khen, chê,đảm khuyên răn.bảothựchiệnPháp luậtXuất phát từ ý chí, nguyện vọng của nhân dân,do cơ quan quyền lực cao nhất đại biểu của nhândân là quốc hội làm luật pháp và sửa đổi luậtphápDo nhà nước ban hànhVăn bản qui phạm pháp luật như bộ luật, luật…trong đó qui định các quyền , nghĩa vụ công dânnhiệm vụ quyền hạn của cơ quan, cán bộ, côngchức nhà nước.Được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biệnpháp giáo dục? thuyết phục, cưỡng chế và xử lícác hành vi vi phạmGiải thích việc thực hiện đạo đức vớithực hiện pháp luật?Đạo đứcPháp luật-Chuẩn mực đạo -Do nhà nước đặtđức xã hội đúc kết ra được ghi lạitừ thực tế cuộc bằng các văn bảnsống và nguyệnvọng nhân dân. -Tự giác thực hiện. -Bắt buộc thực-Sợ dư luận xã hội, hiện.lương tâm cắn rứt. -Phạt cảnh cáo-Phạt tù-Phạt tiềnBản thân em thực hiện pháp luật và kỉluật như thế nào?HS.Rèn luyện ở mọi lúc, mọi nơi.Biện pháp rèn luyện tính kỉ luật đối vớihọc sinh như thế nào?HS.-Tự giác, vượt khó khăn, đi học đúnggiờ. Học bài, làm bài đầy đủ, khơngquay cóp khi kiềm tra, thi cử. Học tậpphải có kế hoạch, biết tự kiểm tra, đánhgiá.-Trong sinh hoạt cộng đồng và gia đìnhphải tự giác hồn thành việc được giao,có trách nhiệm với việc chung, có cuộcsống lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội,thực hiện an tồn giao thơng…Em biết khẩu hiệu nào nói về chấp hànhpháp luật?HS. “Công dân Việt Nam sống, học tập,lao động, làm việc theo Hiến pháp Phápluật Việt Nam”GV: Tổ chức cho HS kể về những tấmgương pháp luật, nghiêm chỉnh chấphành pháp luật và phê phán hành vi viphạm pháp luậtHS: KểÔng Trịnh Xuân Thanh. Hành vi đángphê phán.GV cho HS sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về pháp luật.Tục ngữ:-Làm điều phi pháp, việc ác đến ngay.-Luật pháp bất vi thân.-Chí cơng vơ tư.*Ca dao:-Làm người trơng rộng nghe xa,Biết luận, biết lí mới là người tinh.3. Luyện tập: 5 phút .*Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức, liên hệ.*Nội dung hoạt động: Liên hệ thực tế.*Phương thức tổ chức hoạt động:Làm bài tậpPháp luật do.1.Tập thể, cộng đồng đề ra.2. Nhà nước ban hành.3. Trường học đặt ra.4.UBND đề ra.ĐA. 2Nhận xét hành vi: Bạn Bình đi học muộn, khơng làm bài tập, mất trật tự, đánhnhau.GV kết luận: Chúng ta phải nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật, đấu tranh vớinhững hành vi vi phạm pháp luật, để góp phần xây dựng xã hội bình yên, hạnhphúc.-Bạn Bình vi phạm kỉ luật và vi phạm pháp luật.Kỉ luật: Bình đi học muộn, khơng làm đủ bài tập, mất trật tự trong giờ học. Do BanGiám hiệu nhà trường xử lí.PL: Căn cứ vào mức độ vi phạm và độ tuổi, cơ quan nhà nước có thẩm quyềnsẽ áp dụng các biện pháp xử phạt thích đáng.Hỏi: Thế nào là pháp luật?Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành,được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế4. Vận dụng: 5 phút.*Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức, liên hệ.*Nội dung hoạt động: Liên hệ thực tế,*Phương thức tổ chức hoạt động:Hỏi: Điều 105 của Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 qui định về nghiã vụvà quyền của anh, chị, em như sau: “ Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có quyền, nghĩa vụ ni dưỡng nhau trong trường hợpkhơng cịn cha mẹ hoặc cha mẹ khơng có điều kiện trơng nom, ni dưỡng, chămsóc, giáo dục con”.Hỏi: Tìm câu ca dao, tục ngữ nói về quan hệ giữa anh chị em:Khôn ngoan đối đáp người ngoài,Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhauEm thuận, anh hịa là nhà có phúcTục ngữ:-Làm điều phi pháp, việc ác đến ngay.-Luật pháp bất vi thân.-Chí cơng vơ tư.*Ca dao:-Làm người trơng rộng nghe xa,Biết luận, biết lí mới là người tinh.Hỏi: Việc thực hiện các bổn phận trong ca dao, tục ngữ dựa trên cơ sở nào?Nếu khơng thực hiện có bị xử phạt khơng? Hình thức phạt là gì?Dựa trên cơ sở đạo đức xã hội. Nếu không thực hiện sẽ không bị cơ quan nhànước xử phạt nhưng bị dư luận xã hội lên án, người đời cười chê.Hỏi: Nếu vi phạm Điều 105 của Luật Hơn nhân và gia đình thì có bị xử phạtkhơng? Vì sao?Nếu vi phạm sẽ bị xử phạt vì đây là quy định của pháp luật.5. Mở rộng: 5 phút.Mục tiêu: Học sinh tiếp tục tìm tịi và mở rộng hiểu biết về Hiến pháp vàPháp luật nước CHXHCN Việt Nam.Nội dung hoạt động: Viết về một tấm gương thực hiện tốt chính sách Phápluật.Phương thức tổ chức hoạt động: Học sinh viết về một tấm gương biết thựchiện ATGT, Pháp luật của bản thân ở trong lớp, trong trường hoặc ở địa phươngmà em biết.Học sinh viết về tấm gương tự phấn đấu, rèn luyện bản thân.Sản phẩm mong đợi: Bài viết của học sinh theo nhiệm vụ được phân công.Hỏi: Em hãy cho biết tại sao nhà trường phải có nội quy. Biện pháp để đảmbảo cho nội quy được thực hiện? Nếu khơng có nội qui thì trường học sẽ ra sao?Hãy hình dung nhà trường như một xã hội thu nhỏ và thử tưởng tượng một xã hộikhơng có pháp luật thì sẽ như thế nào. Giải thích vì sao mọi cơng dân phải nghiêmchỉnh chấp hành pháp luật.TL:- Nhà trường phải có nội qui để đảm bảo nền nếp, kỉ cương, kỉ luật trong nhàtrường.- Biện pháp để đảm bảo cho các nội qui được thực hiện: + Phổ biến, tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, răn đe học sinh.+ Phối kết hợp giữa các tổ chức trong trường [Đoàn, Đội…] phụ huynh họcsinh.- Nhà trường như một xã hội thu nhỏ, nếu nhà trường khơng có nội qui, thì kỉluật trật tự khơng được đảm bảo, môi trường học tập không thể tốt được. Một xã hộikhơng có pháp luật xã hội sẽ bất ổn, xã hội sẽ không phát triển được.- Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật vì đó là trách nhiệm, làquyền lợi và nghĩa vụ của công dân. Mọi người phải “Công dân sống, học tập, laođộng và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật”-Bổ sung Luật bảo vệ - Chăm sóc - Giáo dục trẻ em:+ Nghiêm cấm các hành vi dụ dỗ, lừa dối, ép buộc trẻ em mua, bán, vậnchuyễn, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma túy, cho trẻ em sử dụng rượu, bia,thuốc lá, chất kích thích khác có hại cho sức khỏe [ Điều 7]+Trẻ em không được đánh bạc, sử dụng rượu bia, thuốc lá, chất kích thích cóhại cho sức khỏe [Điều 22 ]Bổ sung thêm những quy định của Bộ GD ĐT nghiêm cấm HS hút thuốc lá,uống rượu, sử dụng ma túy và các quy định chế tài đối với HS vi phạm.-Tục ngữ:Đất có lề, quê có thói.Phép vua thua lệ làng.Muốn trịn phải có khn.Muốn vng phải có thước.Luật pháp bất vị thân.-Ca dao:Bề trên ở chẳng kỉ cươngCho nên kẻ dưới lập đường mây mưaThương em anh để trong lòngViệc quan anh cứ phép cơng anh làm.DN: Kỷ luật rèn luyện con người có thể đối đầu với mọi hoàn cảnh./.==========================

Video liên quan

Chủ Đề