Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần thuộc kiểu câu gì tại sao

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

1.Tên bài thơ:Khi con tu hú 

Nhan đề bài thơ để nửa chừng, bỏ ngỏ → gợi mở khiến cho người đọc tò mò muốn khám phá nội dung bài thơ.

2.Tên tác giả:Tố Hữu

Hoàn cảnh:Khi nhà thơ trên bước đường hoạt động cách mạng bị địch bắt giam tại lao Thừa Thiên - Huế

Thể thơ lục bát

3.Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên là: liệt kê

-Khi con tu hú gọi bầy thì:

+Lúa chiêm, trái cây ngọt, vườn râm, ve ngân vang, bắp chín, ...

Tác dụng: làm cho sự diễn của đoạn văn đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh của thực tế, tình cảm.

4.Bức tranh thiên nhiên mùa hè sôi động đầy màu sắc, âm thanh và hương vị.Thể hiện tình yêu cuộc sống, khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng khi bị giam hãm trong nhà tù thực dân.

5.- Trong bài thơ, tiếng chim tu hú được xuất hiện tất cả 3 lần. Trong đó :
* Lần 1 và lần 3 : Là tiếng chim tu hú kêu thật ngoài đời [khi con tu hú gọi bầy , khi con tu hú ngoài trời cứ kêu]
* Lần 2 : Là tiếng chim tu hú kêu được tác giả cảm nhận bằng tâm tưởng, vì tu hú là loài chim xuất hiện và kêu ran mỗi độ hè về kéo theo hàng loạt những biểu hiện đầy sức sống của ngày hè, nên "tai nghe hè dậy bên lòng" là cách nói hoán dụ để chỉ những biểu hiện của ngày hè .
- Ý nghĩa và giá trị lên tưởng của âm thanh gợi lên :
* Lần 1 và 3 : Tiếng chim tu hú có giá trị liên tưởng, nó gợi mở ra cả một loạt những hình ảnh biểu hiện sinh động của thiên nhiên với : lúa chiêm đương chín, tái cây ngọt dần, tiếng ve ngân, bắp vàng hạt, nắng đào, trời xanh cao rộng, diều sáo lộn nhào từng không ... Đó là mùa của sự đơm hoa kết quả, của sức sống căng tràn... Những biểu hiện này, khi còn ở ngoài đời - lúc chưa bị địch bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ [Huế] - tác giả đã sống, đã cảm nhận bằng cả tâm hồn ...nên giờ đây, khi ngồi trong 4 bức tường giam, chỉ nghe tiếng tu hú bên ngoài vọng vào, tác giả đã liên tưởng như thấy hiện ra trước mắt mình hàng loạt những hình ảnh biểu hiện ấy của mùa hè... -> Hình ảnh mang giá trị cụ thể và hiện thực cao
* Lần 2 : "Tai nghe hè dậy bên lòng" là cách nói nói hoán dụ, chỉ nghe tiếng tu hú, tác giả như thấy cả mùa hè đang bừng nhực sống và càng cảm giác rõ hơn hiện thực mất tự do của mình trong tù : chân muốn đạp tan phòng, cảm thấy ngột ngạt bức bối, muốn vùng vẫy thoát ra với mùa hè tự do bên ngoài khung cửa buồng giam... -> Hình ảnh mang giá trị biểu cảm và khái quát cao

6.Tự làm

7.Vọng nguyệt-Hồ Chí Minh

lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần Câu 1 Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói và hành động nói của câu thơ trên Giúp mình mình đag cần gấp

Câu 1: Xét về mục đích nói, câu thơ: “Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần” thuộc kiểu câu gì? để làm gì? hành động nói nào? Câu 2: Nêu các phó từ có trong khổ thứ nhất bài thơ “Khi con tu hú” , tác dụng của các phó từ đó”?

Câu 3: Hãy chỉ rõ sự giống nhau và khác nhau của hai câu thơ có tiếng chim tu hú trong khổ đầu và khổ cuối bài thơ? [ Nêu rõ cụ thể câu thơ nào]

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

câu "lúa chiêm đang chín,trái cây ngọt dần"thuộc kiểu câu gì?vì sao?

Các câu hỏi tương tự

Video liên quan

Chủ Đề