Luận văn đánh giá rủi ro môi trường

Tạo Động Lực Lao Động Tại Công Ty Viettel Bắc Ninh-Chi Nhánh Tập Đoàn Công Nghiệp-Viễn Thông Quân Đội

  • Tạo Động Lực Lao Động Tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Cáp Điện Lực Kevin Việt Nam

Related documents

  • Tạo Động Lực Lao Động Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Công Thƣơng Việt Nam Chi Nhánh Đống Đa
  • Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Tổng Công ty CP dệt may Hòa Thọ
  • Tăng Cường Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về An Toàn- Vệ Sinh Lao Động Khu Vực Không Có Quan Hệ Lao Động
  • 18-NQ TW 518813
  • Tổng Hợp 669+ Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Ngành Bảo Hộ Lao Động – Điểm Cao Chót Vót
  • Thực Tiễn Việc Ký Kết Và Thực Hiện Hợp Đồng Lao Động Tại Công Ty

Preview text

TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN

TR ƯỜNG Đ I H Ạ ỌC CÔNG ĐOÀN

BÙI VĂN QUÝ

ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ ĐỀ XUẤT

GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN VỆ

SINH LAO ĐỘNG TRONG PHÂN

XƯỞNG SẢN XUẤT VÁN SÀN GỖ

TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU

HẠN EIDAI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ AN TOÀN VÀ

SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP

MÃ SỐ: 834 04 17

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. LÊ VÂN TRÌNH

HÀ NỘI, NĂM 2023

TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Đánh giá rủi ro và đề xuất giải

pháp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động trong phân xưởng sản xuất ván sàn

gỗ tại công ty trách nhiệm hữu hạn Eidai Việt Nam” là công trình nghiên

cứu độc lập do tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn của GS. Lê Vân

Trình. Luận văn chưa được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào.

Các số liệu nội dung được trình bày trong luận văn là trung thực, có nguồn

gốc rõ ràng, hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về quyền sở hữu trí tuệ.

Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung của luận văn thạc sĩ.

Tác giả luận văn

Bùi Văn Quý

TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN

  • Bảng 1. Bậc điểm chỉ số an toàn theo nguy cơ gây tai nạn lao động Bảng
  • Bảng 1. Phân loại an toàn sản xuất [G] theo mức [L]
  • Bảng 1. Bảng xác định độc cấp tính của hóa chất theo GHS
  • Bảng 1. Phân loại mức nguy hiểm của hóa chất tiếp xúc
  • Hình 2. Toàn cảnh công ty và một số vị trí làm việc
  • Bảng 2. Số liệu lực lượng Cơ cấu lao động của công ty
  • Bảng 2. Số liệu về lao động phân theo độ tuổi năm - 2018.................................................................................................... Bảng 2. Số liệu về lực lượng lao động phân theo trình độ chuyên môn năm - Bảng 2. Chế độ trợ cấp - Bảng 2.5ống kê kết quả quan trắc môi trường lao động năm
    • Bảng 2. Xác định tần suất xuất hiện rủi ro - Bảng 2. Xác định khả năng thương tích
      • Bảng 2. Xác định mức độ thương tích
        • Bảng 2. Xác định mức độ rủi ro - xuất ván sàn gỗ Công ty trách nhiệm hữu hạn Eidai Việt Nam Bảng 2. Áp dụng đánh giá rủi ro cho các công đoạncủa phân xưởng sản
          • Bảng 2. Các vị trí có mức rủi ro cao [Mức độ IV]
    • Bảng 2. Các vị trí có mức rủi ro trung bình [Mức độ III]
    • Bảng 2. Các vị trí có mức rủi ro thấp [Mức độ II] - mức độ IV Bảng 3. Giải pháp kinh tế-kỹ thuật giảm thiểu nguy cơ tại các vị trí rủi ro - mức độ III Bảng 3. Giải pháp kinh tế kỹ thuật giảm thiểu nguy cơ tại các vị trí rủi ro

TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN

Biểu đồ Biểu đồ 2. Lực lượng lao động phân theo giới tính năm 2018..................... 42 Biểu đồ 2. Lực lượng lao động phân theo tuổi năm 2018............................. 43 Biểu đồ 2. Lực lượng lao động phân theo trình độ chuyên môn năm 2018. 44 Biểu đồ 2. Tai nạn lao động tại Phân xưởng sản xuất ván sàn gỗ giai đoạn 2012 – 2018 58 Biểu đồ 2. Thống kê kết quả quan trắc môi trường lao động năm 2018....... 61

Sơ đồ Sơ đồ 2. Cơ cấu tổ chức của công ty............................................................. 39 Sơ đồ 2. Hội đồng an toàn vệ sinh lao động Công ty trách nhiệm hữu hạn Eidai Việt Nam 40 Sơ đồ 2. Mô hình tác động kinh tế của văn hóa an toàn đến hoạt động của tổ chức 56 Sơ đồ 2. Tổ chức sản xuất Phân xưởng sản xuất ván sàn gỗ......................... 57 Sơ đồ 2. Quy trình công nghệ sản xuất ván sàn gỗ....................................... 65

TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN 5

  • Đánh giá Rủi ro: Là phương thức đánh giá nguy cơ một cách khoa học và hệ thống, cho phép đánh giá mức độ rủi ro tiềm tàng của một mối nguy hiểm trở

thành một vụ tai nạn [tức là, xác suất xảy ra và mức độ thiệt hại]. Khi một rủi ro vượt quá mức có thể chấp nhận, các phương pháp giảm rủi ro sẽ được tính toán và mức rủi ro sẽ được giảm xuống ở mức có thể chấp nhận.

  • Rủi ro có thể chấp nhận: Là một rủi ro nằm dưới mức có thể chấp nhận như quy định từ trước theo các yêu cầu về an toàn của luật pháp và hệ thống.
  • An toàn: Mặc dù thuật ngữ này có thể được hiểu là "không còn mối nguy hiểm" nhưng trên thực tế, đây là điều không thể thực hiện được trong một hệ thống xây dựng và trên công trường. Do vậy, thuật ngữ "An toàn" được định nghĩa một cách thực tế là việc quản lý rủi ro tiềm tàng của một mối nguy hiểm ở mức có thể chấp nhận.

1.1. Tầm quan trọng của việc đánh giá rủi ro Đánh giá rủi ro nhằm:

  • Phòng ngừa tai nạn và tổn hại sức khoẻ
  • Dự đoán được các tai nạn và thảm hoạ tiềm tàng
  • Quản lý an toàn lao động một cách hiệu quả
  • Xây dựng hệ thống quản lý an toàn lao động tại nơi sản xuất. 1.1. Thời điểm thực hiện đánh giá rủi ro
  • Trước khi bắt đầu một công việc mới
  • Khi cần thay đổi hoạt động xây dựng
  • Khi sử dụng phương thức xây dựng hoặc vật liệu mới
  • Khi đánh giá định kỳ mức độ rủi ro của một loại hình công việc trước đó
  • Khi xảy ra tai nạn hoặc thảm hoạ nghiêm trọng. 1.1. Những điều cần lưu ý khi đánh giá rủi ro Để tính toán mọi rủi ro tại nơi sản xuất, cần thiết lập trước một danh sách mục tiêu đánh giá, và mọi điều kiện không an toàn, các hoạt động và việc thực hiện quản lý của mỗi mục tiêu đều phải được đánh giá.

Việc đánh giá do những người giám sát thực hiện có thể không đầy đủ. Do đó, nhóm đánh giá phải bao gồm cả người lao động tiếp xúc trực tiếp với các nguy hiểm tại các vị trí sản xuất.

TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN 6 Quy trình xác định mối nguy hiểm có thể được thực hiện thông qua một phiên thảo luận lấy ý kiến giữa các thành viên trong nhóm. Tuy nhiên, để đưa ra những kinh nghiệm thực tế về một tình huống gần như là tai nạn hoặc một tình huống nguy hiểm, đặc biệt là từ một người lao động tiếp xúc trực tiếp với nguy cơ này thì cần có một báo cáo về một tình huống gần như là tai nạn thực sự.

Xác xuất [khả năng xảy ra] và cường độ [mức độ nghiêm trọng của tai nạn hoặc mức độ thiệt hại] cũng như mức rủi ro có thể chấp nhận phải được nhóm đánh giá rủi ro quyết định trước phù hợp với quy mô sản xuất và loại hình công việc được thực hiện. Tất cả các dữ liệu liên quan đến nguy cơ của quá trình tổ chức phải được cung cấp cho những người đánh giá. Nếu không thu thập đủ dữ liệu cho việc đánh giá thì cần phải có sự tư vấn của chuyên gia.

Các phương pháp giảm rủi ro phải được tính toán trên cơ sở đảm bảo tiêu chuẩn hợp lý thấp nhất có thể sau khi đã tính đến hiệu quả kinh tế và kỹ thuật.

  1. Các bước đánh giá rủi ro Chia công việc thành từng bước tiến hành. Phải chia nhỏ công việc sẽ tiến hành thành những bước thực hiện nhỏ hơn, theo trình tự trước sau. Các bước chia không nên quá chi tiết mà bỏ qua những bước chính, những bước cần thiết hoặc các hành động phát sinhác bước tiến hành thực sự rành rọt và liên quan cụ thể trực tiếp tới từng diễn biến cũng như mức độ nguy hiểm đang, sẽ và có thể xảy ra khi tiến hành công việc. Nhận diện những mối nguy hiểm, xác định mức độ rủi ro
  2. Mối nguy: Bất cứ cái gì, điều gì có thể gây thương tích cho con người, làm hư hỏng tài sản và hủy hoại môi trường đều là mối nguy hiểm. Các mối nguy hiểm có thể hiện hữu hoặc không hiện hữu. Thông thường các vật dụng, đồ dùng, dụng cụ, máy móc. chúng đều là những mối nguy hiểm.
  3. Phân loại mối nguy: Để tiện phân tích, người ta chia mối nguy thành ba loại - mối nguy vật chất, mối nguy đạo đức và mối nguy tinh thần.  Mối nguy vật chất: Tình trạng vật chất yếu kém làm tăng khả năng xảy ra mất mát

TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN 8 Nói đến rủi ro không thể bỏ qua khái niệm về xác suất hay là khả năng xảy ra mất mát. Xác suất khách quan - còn gọi là xác suất tiên nghiệm được xác định bằng phương pháp diễn dịch.

Ví dụ như đồng tiền sấp hay ngửa thì xác suất của nó là 50%. Ngoài xác suất khách quan, có thể kể thêm xác suất chủ quan là ước tính của từng cá nhân đối với khả năng xảy ra mất mát.

Trong khi đó, mối nguy được xem là tác nhân làm tăng khả năng xảy ra mất mátếu như hỏa hoạn được xem là hiểm họa thì dầu lửa trong khu vực hỏa hoạn được xem là mối nguy. Những câu hỏi thường dùng trong quá trình đánh giá rủi ro: Một quy tắc rất chung là xác định các thông tin: Ai? Làm gì? Ở đâu? Khi nào? và Làm như thế nào?

  • Có thực sự cần thiết tiến hành công việc này hay không?
  • Công việc này đã từng được thực hiện hay chưa?
  • Có cách nào khác thực hiện công việc này hay không?
  • Ai tham gia làm việc này?
  • Có yêu cầu đặc biệt gì về thể chất, điều kiện sức khỏe cho người tiến hành công việc không?
  • Dụng cụ và thiết bị nào sẽ liên quan tới quá trình thực hiện?
  • Khi nào bắt đầu công việc, và khi nào kết thúc công việc?
  • Điều kiện thời gian và thời tiết có ảnh hưởng gì đến quá trình thực hiện hay không?
  • Có công việc nào cùng thực hiện tại địa điểm đó?
  • Yêu cầu kỹ thuật nào cho công việc này?
  • Các cách liên lạc cũng như trao đổi thông tin?
  • Điều gì sẽ xảy ra nếu thay đổi tiến trình công việc?
  • Những mối nguy hiểm nào đang hiện hữu tại khu vực sẽ tiến hành công việc?
  • Những mối nguy hiểm nào có thể xảy ra khi công việc đang tiến hành?
  • Những mối nguy hiểm tiềm ẩn nào có thể xuất hiện khi bị tác động bởi những hành vi có thể liên quan?

TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN 9

  • Mức độ tác động của các mối nguy hiểm tới công việc, người thực hiện công việc và môi trường làm việc?
  • Làm thế nào để cách ly những mối nguy hiểm đã được nhận diện?
  • Làm thế nào để ngăn ngừa hoặc giảm thiểu tối đa những rủi ro cho người thực hiện cũng như môi trường làm việc?
  • Trách nhiệm thực thi thuộc về ai?
  • Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân nào? Cụ thể và chi tiết yêu cầu kỹ thuật.
  • Đánh giá rủi ro trong sản xuất theo nhóm các yếu tố nguy hiểm 1.3. Khái niệm chung An toàn và tai nạn lao động là hai mặt đối lập của quá trình sản xuất, chúng luôn luôn song song tồn tại và tác động qua lại lẫn nhau, khi tai nạn lao động cao thì mức độ an toàn của sản xuất là thấp và ngược lại. Chính vì vậy đánh giá rủi ro chính là để quản lý an toàn cho một đối tượng trong sản xuất [máy móc thiết bị và quá trình công nghệ], có thể hoặc là thông qua đánh giá, kiểm soát tình hình TNLĐ xảy ra ở đối tượng, hoặc đánh giá, kiểm soát mức độ an toàn của đối tượng.

Tuy nhiên việc đánh giá, kiểm soát tình hình TNLĐ xảy ra ở đối tượng thường có hạn chế lớn là những số liệu đánh giá chỉ thuần túy mang tính thống kê, không xét tới quá trình tích lũy tiềm tàng dẫn tới các tai nạn và đặc biệt khó khăn trong việc lượng hóa các nguyên nhân gây ra tai nạnừ những phân tích trên, cũng như dựa trên quan điểm hiện nay về an toàn, một phương pháp khác để đánh giá an toàn sản xuất phù hợp hơn đã được nghiên cứu đưa ra và đó là phương pháp "Đánh giá rủi ro trong sản xuất theo nhóm các yếu tố nguy hiểm". Trước hết cơ sở phương pháp luận của phương pháp "Đánh giá rủi ro trong sản xuất theo nhóm các yếu tố nguy hiểm" là dựa trên việc giám sát an toàn của đối tượng, thông qua đánh giá trực tiếp chỉ thị an toàn với nguyên tắc: Nguy cơ sự cố TNLĐ tối thiểu - An toàn sản xuất tối đa và như vậy là hoàn toàn phù hợp với quan điểm về an toàn hiện nay. Hơn nữa đây còn là một xu thế chung và khá phổ biến nhằm phát hiện sớm các trạng thái nguy hiểm gây TNLĐ và đặc biệt thực sự có ý nghĩa tích cực trong việc góp phần ngăn ngừa TNLĐ trong sản xuất ở nước ta hiện nay khi mà nền sản xuất ở nước ta còn ở trình độ thấp, máy móc thiết bị cũ mới đan xen.

TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN 11

Bảng 1. Phân loại an toàn sản xuất [G] theo mức [L]

Loại an toàn Yêu cu mức AT [L] sản xuất [G] Rất kém Có 1 trong 5 nhóm yếu tố nguy hiểm ở mức an toàn I Kém Có 1 trong 5 nhóm yếu tố nguy hiểm ở mức an toàn II Tối thiểu 3/5 nhóm yếu tố nguy hiểm ở mức an toàn III và không Đạt có nhóm nào ở mức II hoặc I Tối thiểu 3/5 nhóm yếu tố nguy hiểm ở mức an toàn IV và hoặc Tốt V và không có nhóm nào ở mức II hoặc I 4/5 nhóm yếu tố nguy hiểm ở mức an toàn V và không có nhóm Rất tốt nào ở mức III, II hoặc I Nguồn: Tác giả 1.3. Nhận dạng và kiểm soát rủi ro trong sản xuất - nhóm có các yếu tố nguy hiểm cơ học Nơi có yếu tố nguy hiểm cơ học:

  • Các bộ phận, cơ cấu truyền động [đai truyền, bánh răng, trục khuỷu...].
  • Các bộ phận chuyển động quay với vận tốc lớn [đá mài, cưa đĩa, bánh đà, máy li tâm, trục máy tiện, máy khoan, trục cán ép...].
  • Các bộ phận chuyển động tịnh tiến [búa máy, máy đột dập, đầu máy bào, máy xọc, máy phay...].
  • Các mảnh dụng cụ, vật liệu gia công văng bắn [phoi, bụi vật liệu gia công hoặc các mảnh dụng cụ gẫy vỡ như: đá mài, dao cắt gọt, lưỡi cưa v...].
  • Vật rơi từ trên cao, gãy sập đổ các kết cấu công trình.
  • Trơn, trượt, ngã v...
  • Gây chấn thương do cắt, cuốn kẹp, va đập ở các cơ cấu truyền động;
  • Gây chấn thương do văng bắn các mảnh dụng cụ hoặc vật liệu gia công.
  • Gây chấn thương do trơn trượt ngã, hoặc do sập đổ kết cấu. 1.3. Nhận dạng và kiểm soát rủi ro trong sản xuất - nhóm có các yếu tố nguy hiểm điện Nơi có yếu tố nguy hiểm điện:

TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN 12

  • Tiếp xúc với các bộ phận kim loại của máy móc, thiết bị đã bị rò điện chạm vỏ.
  • Tiếp xúc va chạm vào các vật mang điện như: dây trần, mối nối dây điện, cầu dao, cầu chì, các bộ phận dẫn điện của thiết bị để hở v...
  • Do điện áp bước, người đi vào vùng có dòng điện loang tản trong đất như khi dây điện đứt một đầu rơi chạm đất, dây cáp điện ngầm bị hở v...
  • Do phóng điện hồ quang khi người và dụng cụ máy móc làm việc ở gần nguồn cao áp. Nguy cơ nguy hiểm
  • Điện giật gây tổn thương cơ thể, thậm chí chết người.
  • Chập điện gây cháy nổ tổn thất lớn về người và tài sản.
  • Bỏng do phóng điện hồ quang.
  • Sét đánh trục tiếp, sét đánh lan truyền gây tổn thất cho công trình và thiết bị. 1.3. Nhận dạng và kiểm soát rủi ro trong sản xuất - nhóm có các yếu tố nguy hiểm nổ Nơi có yếu tố nguy hiểm nổ:
  • Các cơ sở sản xuất, cung ứng và sử dụng các thiết bị áp lực như nồi hơi, nồi hấp, nồi chưng cất; bình chai khí nén; máy nén khí. Các hệ thống ống dẫn môi chất có áp suất cao như ống dẫn hơi, khí đốt...
  • Các đơn vị sản xuất và sử dụng các loại vật liệu nổ công nghiệp: thuốc nổ, kíp nổ, dây cháy v...
  • Ngành công nghiệp xăng dầu, khí đốt [kho tàng, cửa hàng, phương tiện vận tải vận chuyển...] Nguy cơ nguy hiểm
  • Nguy cơ nổ: do xu thế cân bằng áp suất của các thiết bị chịu áp lực kèm theo sự giải phóng năng lượng lớn, khi điều kiện độ bền của thiết bị không đảm bảo đã dẫn đến hiện tượng nổ. Hiện tượng nổ TBAL có thể đơn thuần là nổ vật lý nhưng cũng có khi là sự kết hợp giữa hai hiện tượng nổ xảy ra liên tiếp đó là nổ hoá học và nổ vật lý [công sinh ra tăng hàng chục lần].
  • Nguy cơ bỏng: do những nguyên nhân khác nhau như xì hở môi chất, nổ vỡ thiết bị, tiếp xúc với các bộ phận có nhiệt độ cao không được bọc hoặc hư hỏng cách nhiệt, hoặc do vi phạm chế độ vận hành, vi phạm quy trình xử lý sự cố v... đều có thể dẫn tới hiện tượng bỏng [nóng hoặc lạnh].

TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN 14 tay hay thuốc lá. Cũng có thể xảy ra trường hợp hóa chất xâm nhập qua đường tiêu hóa khi hít phải các bụi hóa chất vào họng và nuốt nó. Khi hóa chất đi vào cơ thể qua đường tiêu hóa, một số hóa chất sẽ ngấm vào máu rồi đi khắp cơ thể ảnh hưởng đến cơ quan nội tạng như gan, thận ... hoặc hệ thần kinh. Các dạng hóa chất xâm nhập vào cơ thể: trong quá trình lao động, người lao động thường xuyên phải tiếp xúc với các loại hóa chất dạng chất rắn, lỏng, bụi, hơi, khí, sợi, khói và sương. Đối với những hóa chất dạng rắn và lỏng, người lao động có thể nhận biết được. Nhưng đối với các hóa chất dạng bụi và sương người lao động chỉ phát hiện được khi chúng có kích thước hạt lớn, nồng độ cao. Các hóa chất dạng hơi và khí, người lao động thường không nhận biết được, trừ một số loại có mùi. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ rủi ro khi tiếp xúc hóa chất: Mức độ độc của hóa chất: hóa chất càng độc, càng có nhiều khả năng gây ra các vấn đề về sức khỏe, ngay cả với một lượng nhỏ. Tổ chức GHS đã phân loại mức độ độc của hóa chất thành 5 cấp độ [bảng 1] Khối lượng của hóa chất tiếp xúc: hóa chất xâm nhập vào cơ thể khối lượng càng lớn, mức độ nguy hiểm càng cao.

Bảng 1. Phân loại mức nguy hiểm của hóa chất tiếp xúc

lớn. Thời gian tiếp xúc phải được xem xét cả thời gian tiếp xúc hàng ngày và thời gian thời gian lặp lại hàng tháng, hàng năm. Phản ứng hoặc tương tác với các hóa chất khác: một số hóa chất có thể kết hợp với nhau tạo thành một chất khác nguy hiểm hơn so với chất gốc ban đầu. Hoặc một số hóa chất xâm nhập vào cơ thể có thể kết hợp với một số thói quen của người lao động [ví dụ hút thuốc] mà làm tăng mức độ nguy hiểm. Cá nhân người lao động [sức khỏe hiện tại, tuổi, giới tính, phụ nữ mang thai hoặc cho con bú]: do khả năng chịu đựng của người già và trẻ em hoặc phụ nữ mang thai thường yếu hơn so với người trưởng thành, nên mức độ nguy hiểm của hóa chất đối với đối tượng này thường cao hơn.

Trên đây là những dữ liệu cơ bản cho việc đánh giá rủi ro tiếp xúc hóa chất. Nhưng trên thực tế, các dữ liệu này không phải có sẵn hoặc dễ dàng thu thập được thực tiễn xây dựng các ma trận xác định rủi ro liên quan đến tính mạng con người, một cách định tính, có thể được xác định dựa trên mức độ độc hại của

TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN 15 hóa chất, khối lượng hóa chất người lao động tiếp xúc, đặc tính hóa lý như dạng rắn, lỏng hay khí, khả năng bay hơi... và cường độ tiếp xúc. Nguy cơ nguy hiểm Hệ thống hài hoà toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hoá chất - Globally Harmonized System of Classification and Labeling of Chemicals [viết tắt GHS] là hệ thống toàn cầu được xây đựng và thừa nhận bởi Liên Hợp Quốcệ thống này được xây dựng để thay thế cho các hệ thống phân loại và ghi nhãn hoá chất khác nhau giữa các quốc gia nhằm mục đích thống nhất phù hợp trên phạm vi toàn cầu. Việc phân loại sự nguy hiểm hóa chất theo tính độc, khả năng phản ứng cũng như tính chất vật lý của hóa chất theo GHS được phổ biến trên toàn cầu. Các dữ liệu về hóa chất được rất nhiều nước sử dụng trong quá trình đánh giá rủi ro liên quan đến hóa chất.

Bảng 1. Bảng xác định độc cấp tính của hóa chất theo GHS

Độc cấp tính Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Cấp 4 Cấp 5 Miệng [ mgkg] 5 50 300 2000 Tiêu chí Da [ mgkg] 50 200 1000 2000 Qua miệng được thấy trước LD Các chất khí giữa 2000 và 5000 mgkg 100 500 2500 5000 [ppm] Chỉ dẫn về ảnh hưởng nghiêm trọng Hơi [mgl] 0 2,0 10 20 đến con người

Bất kỳ tỉ lệ tử vong nào trong cấp 4 Bụi và xương 0 0,5 1,0 5,0 Những dấu hiệu từ những nghiên mù [mgl] cứu khác

Nguồn: Tác giả Bảng 1. Phân loại mức nguy hiểm của hóa chất tiếp xúc Mức nguy hiểm Độc cấp tính 5 Cấp 1 4 Cấp 2 3 Cấp 3 2 Cấp 4 1 Cấp 5 Nguồn: Tác giả

TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN 17 mới tới được nơi khai thác. Các phương tiện cao tốc khi va chạm nhau thường dẫn đến tai nạn hoặc tử vong cho công nhân khai thác. Theo thống kê về tai nạn nghề nghiệp chết người thì cứ 10 người chết trong ngành khai thác dầu khí thì có tới 4 người chết vì tai nạn do va chạm giữa các phương tiện giao thông.

  • Bị va đập, bị kẹt, bị kẹp: cứ 5 người tử vong tại nơi khai thác dầu khí thì có tới 3 người bị chết do bị va đập, bị kẹt hoặc bị kẹp bởi thiết bị. NLĐ có thể tiếp xúc với các mối nguy hại trên từ rất nhiều nguồn khác nhau như thiết bị di chuyển, thiết bị rơi, đổ hoặc thiết bị cao áp.
  • Cháy nổ: NLĐ trong ngành khai thác dầu khí phải đương đầu với nguy cơ cháy nổ do cháy các hơi khí dễ bốc cháy. Các loại hơi khí dễ cháy là khí từ giếng khoan, hơi và khí H 2 S từ giếng khoan, từ xe tải, các thiết bị sản xuất, các thiết bị trên mặt đất như bồn chứa, máy sàng đá phiến dầu. Các nguồn phát lửa như: tĩnh điện, các tia lửa điện, ngọn lửa, thuốc lá, cắt, hàn, các bề mặt nóng và nhiệt do ma sát.
  • Rơi: NLĐ có thể phải làm việc trên cao trên giếng khoan. Cục ATLĐ yêu cầu phải trang bị cho NLĐ các phương tiện chống ngã cao từ cột tháp, tháp khoan hoặc các các thiết bị ở trên cao.
  • Không gian kín: NLĐ thường phải làm việc trong không gian kín như: các bồn chứa dầu, hầm bùn, hầm dự trữ và các khu vực đào tạo hầm, con-ten-nơ chứa cát và các không gian kín khác xung quanh miệng giếng. Các yếu tố nguy hại gây mất an toàn gắn với không gian kín như: hơi và khí dễ cháy. Các yếu tố nguy hại tới sức khỏe như các chất khí gây ngạt và hóa chất độc. Các không gian kín chứa hoặc có nguy cơ chứa các yếu tố nguy hại cần phải làm rõ như: đã có giấy phép vào làm việc chưa? đã kiểm tra trước khi cho NLĐ vào làm việc chưa? Và phải giám sát suốt quá trình làm việc.
  • Điện và các nguồn có năng lượng: NLĐ có thể tiếp xúc với các nguồn điện không được kiểm soát, các thiết bị cơ khí, thủy lực và các nguồn nguy hại khác mà không được thiết kế, lắp đặt và bảo dưỡng đúng cách. Các biện pháp kiểm soát hành chính khác cũng cần phải xây dựng và thực hiện để đảm bảo an toàn; Ví dụ quy trình vận hành thiết bị. Trên cơ sở các rủi ro đó, Cục ATLĐ Mỹ đưa ra một số lời khuyên để lập kế hoạch và phòng ngừa như sau:
  • Phải biết được các yếu tố nguy cơ. Đánh giá nguy cơ tại chỗ làm việc. Một số công ty khai thác dầu khí sử dụng phương pháp đánh giá Phân tích quy trình an

TẢI FLIE TÀI LIỆU – TRANGLUANVAN 18 toàn công việc [gọi tắt tiếng Anh là JSA - Job Safety Analysis] để nhận diện các yếu tố nguy hại và tìm giải pháp;

  • Xây dựng biện pháp bảo vệ NLĐ bao gồm xây dựng và thực hiện các biện pháp thực hành an toàn cho:
  • Không gian kín; công việc đào đất;
  • Xử lý và tiếp xúc hóa chất;
  • Lưu giữ hóa chất;
  • Làm điện;
  • Cấp cứu;
  • Yếu tố nguy hại do máy móc, thiết bị;
  • Chống ngã cao;
  • Chống cháy;
  • Công việc có nhiệt độ cao, hàn, cắt bằng ngọn lửa;
  • Làm việc nơi nóng bức, ca kíp nhiều giờ;
  • Cung cấp phương tiện BVCN. Khi các giải pháp kỹ thuật thuần túy không thể bảo vệ được NLĐ trong tiếp xúc quá mức với hóa chất, tiếng ồn hoặc các yếu tố nguy hại khác thì NSDLĐ phải cung cấp PTBVCN cho NLĐ.
  • Phổ biến các thông tin về các yếu tố nguy hại và phải tập huấn cho NLĐ;
  • Phải có kế hoạch an toàn cho nhà thầu và tổ chức tập huấn cho họ. 1.4.2. Tại Anh Nghiên cứu QLRR của Chapman, C. và Ward, Stephen, trong cuốn sách nghiên cứu về quy trình, kỹ thuật và thông tin dự án trong QLRR dự án. Tác giả nhận thấy rủi ro là những yếu tố gây sai lệch so với kế hoạch đề ra, đồng thời trình bày chín giai đoạn QLRR của phương pháp luận là: định nghĩa, mục tiêu, nhận định, cấu trúc, sở hữu, ước tính, đánh giá, khai thác và quản lý...

Roger Flanacan và George Nornam, nghiên cứu QLRR trong xây dựng đã chỉ ra rằng: ngành xây dựng là đối tượng có nhiều rủi ro và bất định hơn các ngành khác, rủi ro được nghiên cứu từ nhiều góc độ và rủi ro mang cả yếu tố tiêu cực lẫn tích cực và quá trình QLRR gồm 4 bước: xác định, phân loại, phân tích, phản ứng với rủi ro. Các bước đánh giá rủi ro theo Roger Flanacan và George Nornam là:

Chủ Đề