Máy tính de bàn gồm có mấy bộ phận chính

Máy tính để bàn gồm có: Bo mạch chủ, CPU, Bộ nhớ RAM [bộ nhớ tạm thời],VGA [Card màn hình],Ổ cứng [ HDD - SDD],Nguồn [PSU]. Hihi. cũng không quá khó để phân biệt mà bạn.

Như các bạn đã biết, máy tính để bàn [PC] đã trở thành một trong những thiết bị công nghệ rất phổ biến và quen thuộc đối với nhiều người hiện nay. Nhưng có bao giờ bạn tò mò rằng, cấu tạo của máy tính để bàn vàcác bộ phận của máy tínhHãy cùng vuialo.net tìm lời giải đáp cho câu hỏi này qua bài viết dưới đây nhé!



Các bộ phận của máy tính để bàn

Tóm tắtcác bộ phận chính của máy tính để bàn: Thùng máy CPU, màn hình, bàn phím, chuột máy tính. Trên thùng máy tính gồm: Mainboard, ram, ổ cứng, card màn hình, CPU, cổng giao tiếp, bộ phận tản nhiệt,... Sau đây là chi tiết những bộ phận của máy tính

1. Thùng máy CPU [Thùng máy tính để bàn]

Nhắc đến các bộ phận của máy tính để bàn thì đầu tiên phải nói tới thùng máy CPU thường được thiết kế khá lớn, trên các loại thùng máy được trang bị các lỗ thông hơi để tản nhiệt và các vị trí để gắn dây cáp, đôi khi còn được trang bị thêm bộ đèn phát sáng theo nhu cầu của người sử dụng.

Bạn đang xem: Máy tính để bàn gồm mấy bộ phận chính

Bạn đang xem: Các bộ phận chính của máy tính

Kích thước của chúng to hay nhỏ đều sẽ phụ thuộc phần lớn vào các bộ phận và cấu hình được lắp đặt bên trong thùng máy. Tuy nhiên điều này không có nghĩa là thùng máy càng lớn thì máy tính sẽ mạnh hơn, mà quan trọng là loại bo mạch chủ nằm bên trong là gì.

Các bộ phận trên và trong thùng CPU gồm: Bộ vi xử lý, Card màn hình, Ram, Ổ cứng, cổng giao tiếp, quạt tản nhiệt và các bộ phận nhỏ khác.

Lưu ý: Có một số máy tính thì thùng máy CPU được tích hợp ngay phía sau màn hình như tivi. Có một số máy tính để bàn thùng CPU siêu nhỏ chỉ bằng hộp khăn giấy để bàn.



Thùng máy CPU cỡ lớn của máy tính để bàn

1.1 Bộ vi xử lý CPU [Central Processing Unit]

CPU [viết tắt là Central Processing Unit] là nơi có chứa các bộ vi xử lý. Đây có lẽ là một trong những bộ phận quan trọng nhất của PC, quyết định đến sự “sống còn” và hiệu suất của cả phần cứng và phần mềm trên máy tính. Trong đó, hai hãng sản xuất CPU nổi tiếng được sử dụng phổ biến nhất hiện nay đó là Intel và AMD, với kiểu kiến trúc CPU quen thuộc là 32 bit và 64 bit. Đây là bộ phận cơ bản của máy tính thể hiện sức mạnh và là trung tâm xử lý mọi dữ liệu của máy tính.



Bộ vi xử lý của máy tính để bàn

1.2 Bộ nhớ RAM

Ram là viết tắt của cụm từ Random Access Memory tức là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên. Chúng thường được dùng với vai trò là lưu trữ tạm thời các dữ liệu và thông tin mà các phần mềm, chương trình trên máy tính đang sử dụng.

Những dữ liệu được lưu trên RAM sẽ chỉ được lưu trữ tạm thời, khi máy tính được tắt nguồn là các dữ liệu này cũng sẽ bị mất đi.

Loại Ram thường được dùng trên laptop là loại RAM DDR2, DDR3 hoặc DDR4. Xem ngay cách phân biệt các loại ram laptop

Hầu như các loại ram này khi sử dụng trên máy tính sẽ đều hoạt động theo nguyên tắc kiến trúc kênh đôi để phân chia các dữ liệu được xử lý và làm tăng băng thông dữ liệu.



Bộ nhớ RAM

1.3 Mainboard [Bo mạch chủ]

Mainboard nằm bên trong PC thường được gọi với tên Tiếng Việt là bo mạch chủ. Tất cả các bộ phận bên trong và bên ngoài máy tính, thì đều cần kết nối thông qua bo mạch chủ này.

Ngoài ra, còn có một số bộ phận quan trọng được gắn trực tiếp vào bo mạch chủ, bao gồm chất bán dẫn oxit kim loại [CMOS] để lưu trữ một số thông tin chẳng hạn như đồng hồ của hệ thống khi máy tính bị tắt nguồn. Bo mạch chủ có các kích cỡ và tiêu chuẩn khác nhau, nhưng phổ biến nhất là loại và . Hiện nay, bo mạch chủ còn có thể tháo rời và được thiết kế linh hoạt để gắn vào các thiết bị bên ngoài trong trường hợp cần thiết.



Mainboard của máy tình để bàn

1.4 Ổ cứng [HDD và SSD]

Ổ cứng là thiết bị lưu trữ dữ liệu, phần mềm và hệ điều hành của PC, bao gồm các loại ổ đĩa quang thường được sử dụng để đọc và ghi dữ liệu trên CD, DVD và Blu-ray.

Ổ cứng của máy tính

1.5 VGA [Card đồ họa hoặc Card màn hình]

Trong khi các loại máy tính để bàn thường có sẵn card đồ họa trên bo mạch chủ của mình, thì một số mẫu máy tính khác lại cần nạp card đồ họa từ bên ngoài vào theo khe cắm mở rộng.

Với cả hai hình thức trên, PC đều sẽ xử lý các hình ảnh và video lên màn hình bằng các dữ liệu đồ họa phức tạp, nhờ vào hoạt động của CPU. Hơn nữa, một bo mạch chủ sẽ được kết nối với card đồ họa thẻ dựa trên một giao diện tiêu chuẩn, chẳng hạn như tiêu chuẩn AGP và tiêu chuẩn PCI.

Xem thêm: Download Gratis Adobe Illustrator Cc 2018 Full Version Gratis

Card đồ họa của máy tính

1.6 Quạt tản nhiệt

Máy tính khi càng hoạt động lâu và xử lý nhiều dữ liệu thì sẽ càng tỏa nhiệt nhiều. CPU và các bộ phận khác trong máy tính không thể làm giảm tải lượng nhiệt tỏa ra. Do đó, nếu PC không được làm mát đúng cách, sẽ làm CPU bị nóng quá mức, gây nguy cơ làm hư hỏng các bộ phận của máy tính.

Do đó, việc trang bị quạt tản nhiệt là cách làm phổ biến nhất để làm mát PC. Ngoài ra, CPU còn được bao phủ bởi một khối kim loại được gọi là bộ tản nhiệt, giúp thu nhiệt từ CPU. Đối với các game thủ và những người dùng máy tính chuyên nghiệp, đôi khi họ còn dùng đến các giải pháp tản nhiệt đắt tiền hơn, chẳng hạn như trang bị hệ thống làm mát bằng nước để đáp ứng nhu cầu làm mát mạnh hơn.

Quạt tản nhiệt của PC

1.7 Bộ nguồn máy tính [PSU]

Đây là bộ phận quan trọng bởi lẽ mọi bộ phận trong PC đều sẽ phụ thuộc vào nguồn điện. Bộ nguồn máy tính này sẽ có vai trò kết nối với nguồn điện để cung cấp năng lượng cho máy tính. Trên một số loại máy tính để bàn, thì bộ nguồn này thường được gắn bên trong thùng máy có kết nối cáp nguồn ở bên ngoài với một số dây cáp kèm theo bên trong. Các dây cáp này sẽ kết nối trực tiếp với bo mạch chủ và các bộ phận khác như ổ đĩa và quạt tản nhiệt.

1.8 Các cổng kết nối

Cổng kết nối là nơi giao tiếp giữa các thiết bị ngoại vị và máy tính. Thậm chí còn có nhiều cổng được gắn trực tiếp vào bo mạch chủ. Các loại cổng kết nối phổ biến thường được sử dụng trên PC như: Cổng USB, cổng mạng Ethernet và FireWire, cổng kết nối video như VGA, DVI, RCA, HDMI, và ổ cắm tai nghe và phát âm thanh ra loa.

2. Màn hình [Monitor]

Monitor là thiết bị hiển thị hình ảnh và nội dung, gắn liền với máy tính cũng là cổng giao tiếp giữa con người với máy tính. Màn hình máy tính là một bộ phận tách rời đối với các máy tính để bàn. Các loại màn hình máy tính phổ biến hiện nay là loại tinh thể lỏng [LCD]. Bên cạnh đó, thị trường đã có thêm loại màn hình máy tính cảm ứng [tương tự màn hình máy tính bảng] và màn hình dùng công nghệ OLED với cấu tạo mỏng, tiết kiệm năng lượng hơn, và giá cũng đắt hơn so với màn hình LCD.

Màn hình của máy tính để bàn

3. Khe cắm mở rộng

Thường thì trên bo mạch chủ sẽ trang bị thêm các khe cắm mở rộng. Các bộ phận có thể tháo rời và được thiết kế để phù hợp với các khe cắm mở rộng sẽ được gọi là card. Khi sử dụng các khe cắm mở rộng, bạn có thể thêm các card đồ họa, card mạng, cổng máy in hoặc đầu thu TV. Tuy nhiên, loại card đó phải phù hợp với loại khe cắm mở rộng đang sử dụng, cho dù đó là loại ISA / EISA cũ hay các loại PCI , PCI-X hoặc PCI Express đang phổ biến hiện nay.

4. Các bộ phận ngoại vi

Các bộ phận ngoại vi này bao gồm các thiết bị cơ bản đều được trang bị trên máy tính để bàn đó là: bàn phím, chuột, máy in, loa, tai nghe, micro, webcam và ổ đĩa USB. Hầu hết bất cứ các thiết bị điện tử này được cắm vào cổng kết nối trên PC.

Bàn phím và chuột máy tính

Vậy là các bạn đã biết tất cả các bộ phận cấu tạocác bộ phận của máy tính để bacũng như chức năng và cách thức để nó hoạt động. Mong rằng bài viết này sẽ có những thông tin hữu ích với các bạn!

Cảm ơn bạn đọc đã tham khảo bài viết, kính chúc các bạn sẽ có sự lựa chọn hài lòng nhất.

Máy tính để bàn gồm mấy bộ phận chính là điều được rất nhiều người quan tâm bởi ai cũng biết máy tính để bàn được tạo thành từ rất nhiều bộ phận khác nhau phối hợp với nhau để thực hiện chức năng của mình.

Dưới đây là những giải đáp chi tiết cho câu hỏi máy tính để bàn gồm mấy bộ phận chính và chức năng của từng bộ phận là gì. Sau bài viết này, khi bạn mở máy tính lên, bạn có thể xác định các bộ phận khác nhau và biết chúng dùng để làm gì.

Thùng máy CPU

Với thùng máy tính để bàn gồm các bộ phận như: bộ vi xử lý, RAM, ổ cứng, card màn hình, cổng giao tiếp, quạt tản nhiệt và một số bộ phận nhỏ khác.

Bo mạch chủ [Mainboard]

Bo mạch chủ là bảng mạch chính bên trong chiếc máy tính để bàn. Đó là “điểm chung” cho phép tất cả các thành phần khác trong máy tính để bàn giao tiếp với nhau. Với tác dụng như chất keo kết dính mọi thứ khác lại với nhau.

Một số bộ phận khác được gắn vào bo mạch chủ, chẳng hạn như chip RAM bộ nhớ, ROM, CPU, khe cắm PCI, cổng USB, v.v. và nó có bộ điều khiển cho ổ cứng, ổ DVD, bàn phím, chuột của bạn,… Đây cũng là nơi các thiết bị đầu vào và đầu ra của máy tính bao gồm các thiết bị như bàn phím, chuột và loa được cắm vào và sử dụng.

Máy tính để bàn gồm bo mạch chủ, máy tính gồm những bộ phận nào, máy tính để bàn có mấy bộ phận chính

Trả lời cho câu hỏi máy tính để bàn gồm mấy bộ phận chính thì bo mạch chủ là một trong những bộ phận chính đóng vai trò rất quan trọng của máy tính để bàn.

Bộ vi xử lý CPU

CPU

Câu trả lời tiếp theo cho câu hỏi máy tính để bàn gồm mấy bộ phận chính là CPU. CPU là đơn vị xử lý trung tâm của máy tính. Đây là một bộ phận quan trọng, là “bộ não” của máy tính và là bộ phận xử lý tất cả các lệnh. Nó chạy hệ điều hành, nhận đầu vào, hướng dẫn từ phần mềm và phần cứng khác.

CPU xử lý dữ liệu đầu vào và tạo ra đầu ra được hiển thị trên màn hình hoặc gửi đến các thành phần khác như thiết bị lưu trữ, máy in,… CPU có một con chip bên trong là nơi diễn ra hoạt động này. Chỉ số hiệu suất chính của CPU là Tần số [GHz] được gọi là “xung nhịp”, điều này cho thấy CPU chạy nhanh như thế nào.

Một số người có xu hướng “ép xung” CPU của họ, có nghĩa là họ buộc CPU phải hoạt động ở tốc độ cao hơn so với giá trị được chỉ định của nó. Trong những trường hợp như vậy, bạn phải sử dụng phần mềm “Theo dõi Nhiệt độ CPU” để đảm bảo rằng bạn không làm cháy CPU.

Bộ nhớ RAM

Câu trả lời vô cùng quan trọng trong câu hỏi “Máy tính để bàn gồm mấy bộ phận chính?” là RAM. RAM là viết tắt của bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên, nó là phần cứng được tìm thấy trong nhiều thiết bị điện tử khác nhau, bao gồm cả máy tính. RAM lưu trữ dữ liệu liên quan đến các chương trình và quy trình được truy cập thường xuyên.

RAM giúp các chương trình, trò chơi khởi động và đóng lại nhanh chóng. Dung lượng RAM trong máy tính xác định dung lượng bộ nhớ mà các ứng dụng đang mở có thể sử dụng.

RAM, máy tính bàn gồm mấy bộ phận chính, máy tính có mấy bộ phận chính

Nếu máy tính có nhiều RAM hơn, người dùng có thể mở nhiều chương trình hơn mà tốc độ không bị chậm lại. Mỗi chương trình chạy bên trong RAM là vùng nhớ tốc độ rất cao nên chương trình chạy nhanh hơn bên trong RAM. Khi bạn tắt máy tính, tất cả dữ liệu trong RAM sẽ bị xóa.

RAM ở dạng “mô-đun chip” như hình trên. Thông thường chúng ta có 2-4 mô-đun chip RAM được lắp vào các khe cắm trên bo mạch chủ. Ví dụ: Nếu bạn có các mô-đun RAM 2x4GB, máy tính của bạn sẽ có tổng RAM là 8 GB.

VAG [Card đồ họa hoặc card màn hình]

Hiện nay, có một số máy tính để bàn có sẵn card đồ họa trên bo mạch chủ nhưng cũng có một số khác thì phải nạp từ ngoài vào theo khe cắm mở rộng.

Không có gì lạ khi nghe các game thủ ám ảnh về card đồ họa mới, vì những card đồ họa này giúp máy tính có thể tạo ra hình ảnh cao cấp giống như trong nhiều loại trò chơi điện tử khác nhau. Tuy nhiên, ngoài trò chơi điện tử, card đồ họa tốt cũng có ích cho những người dựa vào hình ảnh để thực hiện công việc của họ ví dụ như các nhà tạo mô hình 3D với phần mềm sử dụng nhiều tài nguyên.

Card đồ họa máy tính

Ổ cứng [HDD và SDD]

Tất cả các máy tính cần một nơi nào đó để lưu trữ dữ liệu của chúng. Máy tính hiện đại sử dụng Ổ đĩa cứng [HDD] hoặc Ổ cứng thể rắn [SSD]. Ổ cứng được làm từ một đĩa thực tế để lưu trữ dữ liệu. Đĩa được đọc bởi một cánh tay cơ học. [Ổ cứng HDD rẻ hơn SSD, nhưng đang ngày càng trở nên lỗi thời hơn.]

Lưu trữ

Thiết bị lưu trữ, hoặc đĩa cứng, là phần cứng lưu trữ dữ liệu không bị xóa khi bạn tắt nguồn máy tính. Nó lưu trữ hệ điều hành, ứng dụng, tệp và thư mục cho người dùng. Mọi người thường đề cập đến bộ nhớ khi họ nói về việc một máy tính có bao nhiêu dung lượng. Đây là dung lượng của đĩa cứng để lưu trữ các tập tin.

SSD [ví dụ như thẻ SIM] không có bộ phận chuyển động và nhanh hơn ổ cứng, vì không tốn thời gian chờ tìm dữ liệu trên một vị trí thực trên đĩa. Ngày nay, hầu hết tất cả các máy tính đều sử dụng đĩa SSD [ Solid State Drive ], đây là loại đĩa nhanh hơn nhiều so với đĩa cứng cơ học.

Nguồn cấp

Bộ nguồn cấp là thành phần cung cấp năng lượng cho cả hệ thống máy tính Desktop. Nó cắm và nhận điện từ ổ cắm điện. Sau đó, nó chuyển đổi dòng điện từ dòng điện xoay chiều [AC] thành dòng điện một chiều [DC].

Nguồn cấp trong máy tính để bàn, máy tính gồm mấy bộ phận chính, máy tính để bàn gồm có mấy bộ phận chính

Nó điều chỉnh dòng điện và làm êm dịu mọi đột biến điện áp xâm nhập vào máy tính tại bất kỳ thời điểm nào và tránh làm hỏng các thành phần điện tử nhạy cảm.

Quạt tản nhiệt

Máy tính khi hoạt động càng lâu và phải xử lý nhiều dữ liệu thì khả năng tỏa nhiệt sẽ càng cao. Theo đó, nếu PC không được làm mát sẽ khiến CPU bị nóng, gây ra những nguy cơ làm hư hỏng các bộ phận của máy tính.

Do đó, quạt tản nhiệt là bộ phận không thiếu khi build PC.

Quạt tản nhiệt – Máy tính để bàn gồm mấy bộ phận chính, gõ bàn là gồm những bộ phận chính nào

Các cổng kết nối

Cổng kết nối là nơi giao tiếp giữa các thiết bị ngoại vi và máy tính. Hiện nay, có các loại cổng được thường xuyên sử dụng như: cổng USB, cổng kết nối video như: VGA, RCA, DVI, HDMI, ổ cắm tai nghe và phát âm thanh ra loa,…

Cổng kết nối, các bộ phận của máy tính để bàn

Màn hình máy tính

Màn hình máy tính còn được gọi là màn hình hoặc màn hình hiển thị. Nó hiển thị cho người dùng kết quả đầu ra và cho phép người dùng xem thông tin đang được xử lý trên máy tính. Hầu hết các màn hình ngày nay đều sử dụng công nghệ LED và chúng là màn hình phẳng chiếm ít không gian hơn so với màn hình CRT cũ.

Khi được hỏi máy tính để bàn gồm mấy bộ phận chính, màn hình máy tính là bộ phận quan trọng mà ai cũng biết đến.

Màn hình máy tính

Bàn phím

Bàn phím là thiết bị “đầu vào” chính [cùng với chuột] của bất kỳ máy tính nào. Nó là một trong những thiết bị chính được sử dụng để giao tiếp trên máy tính [ví dụ: gõ email, chat, tìm kiếm trên Internet, v.v.] và thiết kế của nó bắt chước bàn phím máy đánh chữ cũ.

Nó được gọi là bố cục QWERTY. Cái tên này ra đời được đặt từ sáu chữ cái đầu tiên ở góc trên cùng bên trái của bàn phím máy tính chúng ta. Có thêm các phím chức năng và phím tắt khác nhau trên các bàn phím khác nhau.

Giống như hầu hết các thành phần máy tính, có nhiều loại bàn phím máy tính khác nhau như bàn phím cơ có dây, bàn phím cơ không dây, bàn phím công thái học, có đèn nền,…

Bàn phím máy tính

Chuột máy tính

Chuột là một thiết bị đầu vào vô cùng quan trọng của máy tính và cũng là một trong số cũng những câu trả lời của câu hỏi “Máy tính để bàn gồm mấy bộ phận chính”. Nó được đặt tên vì hình dạng của con chuột giống với hình dạng của động vật “chuột thật”, và sợi dây tượng trưng cho cái đuôi. Tuy nhiên, hầu hết các chuột máy tính ngày nay đều là chuột không dây. 

Chúng thường có hai nút và có thể có nhiều nút hơn. Bạn có thể cuộn lên, cuộn xuống trên con lăn ở giữa chuột nếu như thiết kế của chuột máy tính có sở hữu con lăn. Chuột di chuyển một mũi tên cho phép bạn mở các ứng dụng trên bất kỳ máy tính nào.

Chuột máy tính

Đây cũng là một trong số những bộ phận trong câu trả lời cho câu hỏi máy tính để bàn gồm mấy bộ phận chính.

Kết luận

Máy tính là một cỗ máy phức tạp có nhiều bộ phận khác nhau có thể xử lý dữ liệu và cho phép người dùng sử dụng các ứng dụng. Kết luận cuối cùng cho câu hỏi “Máy tính để bàn gồm mấy bộ phận chính” là có 12 bộ phận chính cho câu hỏi máy tính để bàn gồm mấy bộ phận chính.

Tất cả các thành phần làm việc cùng nhau để đọc, dịch và thực hiện một loạt các lệnh phức tạp. Khi bạn chơi trò chơi điện tử, CPU phải đọc chương trình và sau đó hướng dẫn các thành phần khác của máy tính cách xử lý, diễn giải và hiển thị thông tin.

Máy tính có thể xử lý thông tin này rất nhanh để bạn hầu như không nhận thấy độ trễ giữa việc hỏi và xem kết quả trên màn hình và bạn phải hiểu cách các bộ phận của máy tính hoạt động cùng nhau.

Hapigo chúc bạn có những trải nghiệm tốt trên chiếc máy tính của mình.

Video liên quan

Chủ Đề