Một người có thể tham gia tố tụng với hai tư cách trong vụ án hình sự

Về xác định tư cách tham gia tố tụng trong vụ án hình sự

  • MỤC LỤC BÀI VIẾT
  • 1. Quan điểm khác nhau khi áp dụng
  • a] Xác định tư cách tham gia tố tụng của bị hại với người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án
  • b] Xác định tư cách tham gia tố tụng của nguyên đơn dân sự với người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án.
  • c] Xác định tư cách tham gia tố tụng của bị đơn dân sự với bị hại
  • 2. Đề xuất, kiến nghị
  • a] Hoàn thiện pháp luật về xác định tư cách người tham gia tố tụng
  • b] Giải pháp về thực tiễn:


Trong bài viết tác giả đề cập đến xác định tư cách tham gia tố tụng của bị hại; nguyên đơn dân sự; bị đơn dân sự; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án.


Chương IV, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 [BLTTHS] quy định về người tham gia tố tụng, trong đó Điều 55 quy định có 20 tư cách người tham gia tố tụng và được cụ thể từ Điều 56 đến Điều 70; các Điều 72, 83, 84 và Điều 434 để giải thích về khái niệm, quyền, nghĩa vụ của từng người tham gia tố tụng.

Thực tiễn việc xác định tư cách người tham gia tố tụng là người bị tạm giữ, bị can, bị cáo rất rõ ràng, dễ xác định, còn đối với người tham gia tố tụng là bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong từng vụ án cụ thể rất khó xác định, dẫn đến những cách hiểu, quan điểm khác nhau.

09[94]/2015

Mục lục

  • 0.Dẫn nhập
  • 1.Người tham gia tố tụng trong pháp luật tố tụng hình sự Liên bang Nga
  • 2.Người tham gia tố tụng trong pháp luật tố tụng hình sự Mỹ
  • 3.Người tham gia tố tụng trong pháp luật tố tụng hình sự Trung Quốc
  • 4.Người tham gia tố tụng trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam
  • 5.Một số kiến nghị hoàn thiện về người tham gia tố tụng trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam
  • 6.Tài liệu tham khảo

Video liên quan

Chủ Đề