Năm 1931 sản lượng công nghiệp của Nhật Bản giảm bao nhiêu phần trăm

So với năm 1929, sản lượng công nghiệp năm 1931 của Nhật Bản giảm

Xem lời giải

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 8, bài số 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Thứ hai - 27/03/2017 17:46
  • In ra
Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 8, bài số 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939), có đáp án
Câu 1. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đối với kinh tế Nhật Bản ?

A. Kìm hãm sự phát triển kinh tế Nhật Bản.
B. Biến Nhật Bản thành bãi chiến trường.
C. Kinh tế Nhật Bản vẫn giữ mức bình thường như trước chiến tranh.
D. Thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ.

Câu 2. Điền vào chữ đúng (Đ), hoặc sai (S) vào các câu sau đây:

A. Nhật Bản là nước thứ hai sau Mĩ thu được nhiều lợi nhuận và không mất mát gì trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Kinh tế Nhật phát triển nhanh và không rơi vào tình trạng khủng hoảng.
C. Năm 1918 cuộc “ bạo động lúa gạo” bùng nổ ở Nhật Bản.
D. Tháng 7 năm 1922 Đảng cộng sản Nhật thành lập.
E. Năm 1927, Nhật Bản thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chính.

Câu 3. Nhờ đâu mà sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, sản xuất công nghiệp Nhật Bản tăng trưởng rất nhanh?

A. Nhờ đơn đặt hàng quân sự của các nước.
B. Nhờ tiền bồi thường chiến phí của các nước.
C. Nhờ Nhật Bản nhanh chóng áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến.
D. Nhờ đơn đặt hàng của Mĩ.

Câu 4. Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế trong thời gian nào?

A. Những năm 1920 - 1929.
B. Những năm 1929 - 1933.
C. Những năm 1919 - 1920.
D. Những năm 1920 - 1921.

Câu 5. Đảng Cộng sản Nhật được thành lập vào thời gian nào?

A. Tháng 6 – 1922
B. Tháng 7 – 1921
C. Tháng 7 – 1922
D. Tháng 8 – 1922

Câu 6. Sản lượng công nghiệp của Nhật Bản trong 5 năm (1914 - 1919):

A. Không thay đổi.
B. Tăng 5 lần
C. Giảm 5 lần.
D. Tăng 15 lần

Câu 7. Tình hình kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào?

A. Chỉ phát triển vài năm sau chiến tranh.
B. Sản xuất công nghiệp có tăng song bấp bênh,
C. Nông nghiệp lạc hậu.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 8. Tình hình xã hội Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào?

A. Giá sinh hoạt đắt đỏ, giá gạo tăng hàng ngày.
B. Các cuộc đấu tranh bùng nổ, “ bạo động lúa gạo”
C. Đảng cộng sản Nhật thành lập.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 9. Trước khi chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933, Nhật Bản đã rơi vào khủng hoảng gì?

A. Khủng hoảng trong sản xuất nông nghiệp.
B. Khủng hoảng tài chính.
C. Khủng hoảng trong sản xuất công nghiệp.
D. Khủng hoảng về ngoại thương.

Câu 10. Cuộc khủng hoảng tài chính ở Nhật Bản diễn ra vào năm nào?

A. Diễn ra vào năm 1917.
B. Diễn ra vào năm 1927.
C. Diễn ra vào năm 1937.
D. Diễn ra vào năm 1947.

Câu 11. “So với năm 1929, sản lượng công nghiệp năm 1931 giảm 32,5% ngoại thương giảm 80%. Số người thất nghiệp lên tới 3 triệu..”. Đây là hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở nước nào?

A. Nước Mỹ.
B. Nước Đức.
C. Nước Nhật.
D. Nước Pháp.

Câu 12. Năm 1931 sản lượng công nghiệp của Nhật Bản giảm bao nhiêu phần trăm?

A. Giảm 32%.
B. Giảm 32,5%.
C. Giảm 31%.
D. Giảm 31,5%. 

Câu 13. Năm 1931, ngoại thương của Nhật Bản giảm bao nhiêu phần trăm?

A. Giảm 70%.
B. Giảm 75%.
C. Giảm 80%.
D. Giảm 85%.

Câu 14. Nền công nghiệp chủ yếu dựa vào xuất khẩu của Nhật gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt của các nước nào?

A. Mĩ và các nước Tây Âu.
B. Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a.
C. Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ.
D. Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc.

Câu 15 Nhật Bản khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 diễn ra nghiêm trọng nhất trong ngành nào?

A. Ngành công nghiệp nặng.
B. Ngành công nghiệp nhẹ.
C. Ngành nông nghiệp.
D. Ngành tài chính và ngân hàng.

Câu 16. Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kì khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là gì?

A. Thiếu nhân công để sản xuất công nghiệp.
B. Thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa.
C. Sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ và Tây Âu.
D. Thiếu nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất.

Câu 17. Trong cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 số người thất nghiệp ở Nhật Bản lên tới bao nhiêu người?

A. 1,5 triệu người.
B. 2 triệu người,
C. 3 triệu người.
D. 3,5 triệu người.

Câu 18. Để đưa Nhật ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933, giới cầm quyền Nhật Bản đã làm gì?

A. Tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh, bành trướng ra bên ngoài.
B. Tiến hành cải cách nền kinh tế xã hội đất nước,
C. Ban hành đạo luật phục hưng công - nông nghiệp.
D. Nhà nước tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ ngân hàng.

Câu 19. Khởi dầu kế hoạch xâm lược và thống trị thế giới Nhật đã đánh nước nào?

A. Việt Nam, Lào
B. Trung Quốc
C. Các nước Đông Nam Á.
D. Triều Tiên.

Câu 20. Điểm nào dưới đây là điểm khác nhau giữa quá trình phát xít hòa ở Nhật so với Đức?

A. Thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độc chuyên chế độc tài phát xít.
B. Thông qua việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
C. Thông qua việc xâm lược các nước.
D. Gây chiến tranh để chia lại thị trường ở các nước thuộc địa.

Câu 21. Nhật đánh chiếm Đông Bắc Trung Quốc và biến vùng đất này thành thuộc địa của Nhật vào thời gian nào?

A. Tháng 9 -1931
B. Tháng 9 - 1933
C. Tháng 7 - 1936
D. Tháng 6 – 1931

Câu 22. Hạt nhân lãnh đạo cuộc dấu tranh của nhân dân Nhật Bản chống lại chủ nghĩa quân Phiệt Nhật là tổ chức nào?

A. Phái "sĩ quan trẻ".
B. Phái “sĩ quan già”.
C. Giai cấp tư sản Nhật.
D. Đảng Cộng sản Nhật.

Câu 23. Cuộc đấu tranh của nhản dân Nhật Bản có tác dụng như thế nào đối với quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật ?

A. Làm phá sản quá trình quân phiệt hóa.
B. Làm chậm lại quá trình quân phiệt hóa.
C. Làm tăng nhanh quá trình quân phiệt hóa.
D. Làm chuyển đổi quá trình quân phiệt hóa sang phát xít hóa.

Câu 24. Tổng số vốn đầu tư của Nhật vào Trung Quốc chiếm bao nhiêu phần trăm?

A. Chiếm 62%.
B. Chiếm 72%.
C. Chiếm 82%.
D. Chiếm 92%.

Câu 25. Quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A. Thập niên 20 của thế kỉ XX.
B. Thập niên 30 của thế kỉ XX.
C. Thập niên 40 của thế kỉ XX.
D. Thập niên 50 của thế kỉ XX.

Câu 26. Vì sao Nhật Bản tiến hành xâm lược, bành trướng ra bên ngoài?

A. Nhật chưa có thuộc địa.
B. Nhật tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình,
C. Nhật thiếu nhiên liệu, thiếu thị trường.
D. Nhật muốn làm bá chủ thế giới.
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Năm 1931 sản lượng công nghiệp của Nhật Bản giảm bao nhiêu phần trăm
©Bản quyền thuộc vềBài kiểm tra.Ghi rõ nguồn Bài kiểm tra.com khi sao chép nội dung này.

So với năm 1929, sản lượng công nghiệp năm 1931 giảm:

24/11/2020 50

Câu hỏi Đáp án và lời giải
Câu Hỏi:
So với năm 1929, sản lượng công nghiệp năm 1931 giảm:
A. 1,7 tỉ yên
B. 80%
C. 32,5%
D. 25%
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Lịch sử 11 bài 14
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: C

Chu Huyền (Tổng hợp)

Báo đáp án sai Facebook twitter

Mục lục

  • 1 Khởi đầu
    • 1.1 Chỉ số kinh tế
      • 1.1.1 Sự thay đổi của các chỉ số kinh tế 1929–32 [20]
  • 2 Nguyên nhân
    • 2.1 Giải thích chính thống
      • 2.1.1 Quan điểm của Keynes
      • 2.1.2 Quan điểm lý thuyết tiền tệ
      • 2.1.3 Giải thích phi tiền tệ hiện đại
      • 2.1.4 Giảm phát nợ
      • 2.1.5 Giả thuyết về kỳ vọng
      • 2.1.6 Vị thế chung
    • 2.2 Các lý thuyết không chính thống
      • 2.2.1 Trường phái Áo
  • 3 Xem thêm
  • 4 Liên kết ngoài
  • 5 Tham khảo

Khởi đầu

Các nhà sử học kinh tế thường coi chất xúc tác của cuộc Đại khủng hoảng là sự sụp đổ bất ngờ của thị trường chứng khoán Mỹ, bắt đầu từ ngày 24 tháng 10 năm 1929. Tuy nhiên,[11] một số tranh chấp kết luận này và coi sự sụp đổ của chứng khoán là một triệu chứng, chứ không phải là một nguyên nhân, của cuộc Đại khủng hoảng.[6][12]

Ngay cả sau khi Phố Wall sụp đổ năm 1929, sự lạc quan vẫn tồn tại trong một thời gian. John D. Rockefeller nói “Đây là những ngày mà nhiều người nản lòng. Trong 93 năm của cuộc đời tôi, sự chán nản đã đến và biến mất. Sự thịnh vượng đã luôn trở lại và sẽ trở lại. " [13] Thị trường chứng khoán đi lên vào đầu năm 1930, trở lại mức đầu năm 1929 vào tháng Tư. Con số này vẫn thấp hơn gần 30% so với mức đỉnh của tháng 9 năm 1929.[14]

Cả chính phủ và doanh nghiệp đã chi tiêu nhiều hơn trong nửa đầu năm 1930 so với cùng kỳ của năm trước. Mặt khác, người tiêu dùng, nhiều người đã bị thua lỗ nghiêm trọng trên thị trường chứng khoán năm trước, đã cắt giảm 10% chi tiêu của họ. Ngoài ra, bắt đầu từ giữa những năm 1930, một trận hạn hán nghiêm trọng đã tàn phá vùng trung tâm nông nghiệp của Hoa Kỳ [15]

Lãi suất đã giảm xuống mức thấp vào giữa năm 1930, nhưng kỳ vọng giảm phát và việc ngừng vay vốn của người dân đồng nghĩa với việc chi tiêu tiêu dùng và đầu tư bị suy giảm.[16] Đến tháng 5 năm 1930, doanh số bán ô tô đã giảm xuống dưới mức của năm 1928. Nhìn chung, giá cả bắt đầu giảm, mặc dù mức lương vẫn ổn định vào năm 1930. Sau đó, một vòng xoáy giảm phát bắt đầu vào năm 1931. Nông dân phải đối mặt với một triển vọng tồi tệ hơn; giá cây trồng giảm và hạn hán ở Great Plains đã làm tê liệt triển vọng kinh tế của họ. Ở đỉnh điểm, cuộc Đại khủng hoảng chứng kiến gần 10% tổng số trang trại ở Great Plains đổi chủ bất chấp sự trợ giúp của liên bang.[17]

Khởi đầu, sự suy giảm của nền kinh tế Hoa Kỳ là yếu tố kéo hầu hết các nước khác đi xuống; khi đó, điểm yếu hoặc điểm mạnh bên trong của mỗi quốc gia đã làm cho điều kiện trở nên tồi tệ hơn hoặc tốt hơn. Những nỗ lực điên cuồng của các quốc gia riêng lẻ nhằm củng cố nền kinh tế của họ thông qua các chính sách bảo hộ - chẳng hạn như Đạo luật Thuế quan Smoot – Hawley của Hoa Kỳ năm 1930 và thuế quan trả đũa ở các bang khác - đã làm trầm trọng thêm sự sụp đổ trong thương mại toàn cầu, góp phần vào sự suy thoái.[18] Đến năm 1933, sự suy giảm kinh tế đã đẩy thương mại thế giới xuống 1/3 mức của nó chỉ 4 năm trước đó.[19]

Chỉ số kinh tế

Sự thay đổi của các chỉ số kinh tế 1929–32 [20]

Hoa Kỳ Anh Pháp Đức
Sản xuất công nghiệp −46% −23% −24% −41%
Giá sỉ −32% −33% −34% −29%
Ngoại thương −70% −60% −54% −61%
Thất nghiệp + 607% + 129% + 214% + 232%

Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939

Mục 1

1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933

- Nền kinh tế Nhật bản bị thiệt hại nặng nề do cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.

+ Công nghiệp giảm 32%; ngoại thương giảm 80%, 3 triệu người thất nghiệp.

+ Cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân diễn ra quyết liệt.

* Biện pháp:

Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế và giải quyết khó khăn về nguyên liệu và thị trường, Chính phủ Nhật Bản cho tăng cường chính sách quân sự hóa và gây chiến tranh xâm lược:

- Khởi đầu chiếm Trung Quốc, sau đó là Châu Á và toàn thế giới.

- Hình thành lò lửa chiến tranh ở châu Á - Thái Bình Dương.

- Thập niên 1930, thiết lập chế độ phát xít, sử dụng bộ máy quân sự và cảnh sát của chế độ quân chủ.

Năm 1931 sản lượng công nghiệp của Nhật Bản giảm bao nhiêu phần trăm

Quân Nhật chiếm đóng vùng Đông Bắc Trung Quốc năm 1931

Mục 2

2. Phong trào đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật

- Các phong trào diễn ra sôi nổi.

- Hạt nhân là Đảng Cộng sản, diễn ra nhiều hình thức chống lại phát xít hóa, lôi cuốn nhân dân, binh lính, sĩ quan.

- Năm 1939 có tới 40 cuộc đấu tranh phản chiến.

- Kết quả: cuộc đấu tranh thất bại, góp phần làm chậm lại quá trình phát xít ở Nhật.

ND chính

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 và phong trào đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật.

Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duyNhật Bản trong những năm 1929 - 1939

Năm 1931 sản lượng công nghiệp của Nhật Bản giảm bao nhiêu phần trăm

Loigiaihay.com

  • Năm 1931 sản lượng công nghiệp của Nhật Bản giảm bao nhiêu phần trăm

    Lý thuyết Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

    Lý thuyết Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

  • Năm 1931 sản lượng công nghiệp của Nhật Bản giảm bao nhiêu phần trăm

    Em có nhận xét gì về nước Nhật trong những năm 1918 – 1929?

    Em có nhận xét gì về nước Nhật trong những năm 1918 – 1929 ?

  • Năm 1931 sản lượng công nghiệp của Nhật Bản giảm bao nhiêu phần trăm

    Trình bày kế hoạch xâm lược của Nhật Bản.

    Trình bày kế hoạch xâm lược của Nhật Bản.

  • Năm 1931 sản lượng công nghiệp của Nhật Bản giảm bao nhiêu phần trăm

    Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật Bản diễn ra như thế nào?

    Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật Bản diễn ra như thế nào?

  • Năm 1931 sản lượng công nghiệp của Nhật Bản giảm bao nhiêu phần trăm

    Kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

    Kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?

  • Năm 1931 sản lượng công nghiệp của Nhật Bản giảm bao nhiêu phần trăm

    Lập niên biểu về những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).

    Lập niên biểu về những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).

  • Năm 1931 sản lượng công nghiệp của Nhật Bản giảm bao nhiêu phần trăm

    Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?

    - Muốn chiếm nước ta, biến nước ta thành thuộc địa của chúng