Nêu hai ví dụ về sự nóng chảy đông đặc bay hơi ngưng tụ

Với giải em có thể 2 trang 35 Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học Khoa học tự nhiên 6 Bài 10:Các thể của chất và sự chuyển thể giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể

Em có thể 2 trang 35 Bài 10 Khoa học tự nhiên lớp 6: Trình bày được sự nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ, đông đặc trong vòng tuần hoàn của nước trên trái đất.

Lời giải:

Sự nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ, đông đặc trong vòng tuần hoàn của nước trên trái đất:

Nước ở trong băng tuyết tan vào mùa xuân tạo thành nước ở dạng lỏng.

Nước ở dạng lỏng bay hơi tạo thành dạng khí ở trong mây.

Khi gặp nhiệt độ thấp các phân tử nước trong mây ngưng tụ lại gây ra mưa, tạo nước ở dạng lỏng.

Vào mùa đông, nhiệt độ thấp hơn 0 độ CC; nước ở dạng lỏng đông đặc lại tạo thành băng, tuyết.

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 30 Bài 10 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Giữa các thể của nước có sự chuyển đổi qua lại lẫn nhau ở những điều...

Câu hỏi 1 trang 30 Bài 10 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Hãy nêu một số ví dụ về chất ở thể rắn, lỏng và khí mà em biết.....

Câu hỏi 2 trang 30 Bài 10 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Em có thể dùng chất ở thể lỏng để tạo nên vật có hình dạng....

Hoạt động 1 trang 30 Bài 10 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Tìm hiểu một số tính chất của chất ở thể rắn, lỏng và khí....

Câu hỏi 3 trang 31 Bài 10 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Khi mở lọ nước hoa, một lát sau có thể ngửi thấy mùi nước hoa...

Câu hỏi 4 trang 31 Bài 10 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Nước từ nhà máy nước được dẫn đến các hộ dân qua các đường ống....

Câu hỏi 5 trang 31 Bài 10 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Ta có thể đi được trên mặt nước đóng băng đủ dày..

Câu hỏi 6 trang 32 Bài 10 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Nhiệt độ nóng chảy của sắt (iron), thiếc (tin) và thủy ngân (mercury) lần lượt...

Câu hỏi 7 trang 32 Bài 10 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Khi để cục nước đá ở nhiệt độ phòng em thấy có hiện...

Câu hỏi 8 trang 32 Bài 10 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Quan sát hình 10.4 và trình bày sự chuyển thể đã diễn ra...

Hoạt động 2 trang 33 Bài 10 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Theo dõi nhiệt độ của nước đá trong quá trình nóng chảy...

Câu hỏi 9 trang 34 Bài 10 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự...

Câu hỏi 10 trang 34 Bài 10 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi....

Hoạt động 3 trang 35 Bài 10 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Theo dõi nhiệt độ của nước trong quá trình nước sôi....

Em có thể 1 trang 35 Bài 10 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Giải thích vì sao chất làm bình chứa phải ở thể rắn....

Em có biết 1 trang 35 Bài 10 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Phơi quần áo ở nơi có nắng hoặc gió thì quần áo khô....

Đáp án: 

sự nóng chảy :nước đá tan,băng phiến nóng chảy,nung thủy tinh,.....

sự đông đặc: đúc tượng,băng phiến sau khi đun sẽ đông đặc lại,làm kem

sự ngưng tụ: nếu đậy vung khi nước đang sôi, một lúc sau mở vung ra sẽ thấy có nước trên vung do hơi nước ngưng tụ lại,hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh tạo thành các giọt sương,...

sự bay hơi: hơi nước bốc lên khi ta đun sôi nước,khi phơi quần áo 1 lúc sau quần áo khô,khi cô giáo lau bảng bằng khăn ẩm thì 1 lát sau bảng đã khô,...

$\text{Chúc Bạn Học Tốt}$

Giải thích các bước giải:

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Hay nhất

  • Sự bay hơi: Ở 100 độ C, nước bay hơi thành hơi nước
  • Sự ngưng tụ: Ở nhiệt độ thường, hơi nước ngưng tụ thành nước
  • Sự nóng chảy: Trên 0 độ C, đá nóng chảy thành nước
  • Sự đông đặc: Từ 0 độ C trở xuống, hơi nước đông đặc thành đá
  • Sự sôi:Khi đun nước ở 100 độ C, nước sẽ nổi bong bóng và sủi bọt, có hơi nước thoát ra

Sự nóng chảy: que kem lạnh để ngoài trời 1 lúc sau tan chảy thành nước

Sự bay hơi: vào mùa hè, nước ở các ao, hồ cạn dần.

Sự ngưng tụ: hơi nước trong các đám mây được ngưng tụ và tạo thành mưa.

Sự đông đặc: ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá

cho ví dụ sự bay hơi,ngưng tụ,nóng chảy,đông đặc