Ngủ lúc 9h tối có tốt không

+ Từ 21-23h là quãng thời gian hệ miễn dịch (bạch cầu lymph) bài độc (đào thải chất độc), lúc này thái yên tĩnh hoặc nghe âm nhạc thư giãn.

+ Từ 23h – 1h sáng là quãng thời gian bài độc của gan, cần tiến hành trong khi ngủ say.

+ Từ 1h – 3h sáng là thời gian bài độc của mật, cũng cần thực hiện trong giấc ngủ say

* Ngủ muộn có nguy cơ gây ra nhiều bệnh tật.

+ Từ 3h – 5h sáng là thời gian bài độc của phổi. Cũng chính là lý do tại sao mà người đang mắc bệnh ho lại hay ho dữ dội vào lúc này, bởi hoạt động bài độc đã chạy đến phổi. Vì thế, không nên dùng thuốc chống ho để tránh gây cản trở việc đào thải các chất cặn bã trong người vào lúc này.

+ Từ 5h – 7h là khoảng thời gian ruột già bài độc, cho nên cần đi toalet vào lúc này.

+ Từ 7h – 9h là lúc ruột non hấp thụ chất dinh dưỡng nhiều nhất, cho nên cần phải ăn sáng. Những người đang phải trị bệnh tốt nhất ăn sớm hơn, từ trước 6h sáng, còn với người ăn dưỡng sinh thì ăn trước 7h sáng. Những người không ăn sáng cần thay đổi thói quen xấu này, dù có đợi đến 9, 10h mới ăn cũng tốt hơn là không ăn.

+ Từ nửa đêm cho đến 4h sáng là thời gian tủy sống tạo máu, cần phải ngủ say, không nên thức khuya.

* Tác hại của việc thức khuya, ngủ muộn:

1. Giảm trí nhớ.

2. Uể oải, khó tập trung chú ý vào công việc.

3. Ù tai, chóng mặt, mắt mờ.

4. Nóng nảy, cáu bẳn (dù có chú ý để tránh nổi nóng thì cũng vô ích, tới lúc nóng là không kiềm chế nổi).

5. Đau mỏi cơ, có thể thỉnh thoảng bị chuột rút. Đối với những người tập thể hình thì việc thức khuya sẽ giảm khả năng phục hồi và phát triển của cơ bắp.

6. Trung khu thần kinh uể oải thì thần kinh vị giác cũng trì trệ, dẫn tới ăn uống không ngon miệng.

7. Da mặt nhợt nhạt, thiếu sinh khí, nhiều dầu, đôi khi sần sùi và nổi mụn, dưới mắt có quầng thâm.

Thức khuya ảnh hưởng đến làn da, nhất là da mặt. Thông thường là khoảng từ 10-11 giờ đêm da ở trong trạng thái dưỡng và hồi phục. Nếu như thường xuyên thức khuya sẽ làm rối loạn hệ tuần hoàn bình thường của việc trao đổi chất và hệ thống thần kinh, sẽ khiến cho da bị khô, giảm sức đàn hồi, bị sạm và không mịn màng…

8. Khô mắt, mỏi mắt, và nếu mắt phải làm việc khuya trong điều kiện thiếu ánh sáng thì dễ bị giảm thị lực.

9. Thức khuya hay ngủ ít có thể dẫn tới nguy cơ tăng cân theo chiều hướng tiêu cực, có thể gây thêm các tác dụng khác là nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, tăng huyết áp…

10. Bên cạnh đó thức khuya trong thời gian dài dẫn đến nguy cơ mắc bệnh ung thư cao hơn so với những người không thức khuya.

 

Ngủ lúc 9h tối có tốt không

Những tác hại khủng khiếp khi thức khua mà bạn cần biết

Theo đồng hồ sinh học thì:

- Trạng thái ngủ từ 0 đến 1 giờ sáng khiến cơ thể được nghỉ ngơi thực sự, giúp tinh thần sảng khoái, dung nhan tươi tắn khi tỉnh dậy. Nên ngủ trước đó tầm 1 hoặc 2 tiếng, để vào tầm thời gian nói trên thì đã chìm vào giấc ngủ sâu.

- Từ 1h tới 5h sáng là lúc cơ thể tiết ra các chất tái sinh và nâng cao hệ miễn dịch. Thức khuya thì rút ngắn hoặc thậm chí làm cơ thể bỏ qua giai đoạn này, lâu dần sẽ suy sụp thấy rõ.- Trong các giai đoạn ngủ sâu thì cơ thể tiết nhiều hooc môn để cân bằng và nâng cao sức đề kháng, mà thức khuya thì khiến hoạt động ấy xảy ra chậm và ít hơn.

Tác hại của việc thức khuya, ngủ muộn có rất nhiều, có loại về lâu dài mới phát tác, có loại thì ngay hôm sau đã có thể phát tác rồi, ví dụ như mắt thâm quầng, mệt mỏi, trí nhớ giảm sút. Thức khuya cũng ảnh hưởng đến hệ thần kinh. Nên nhớ rằng ban đêm hệ thần kinh giao cảm của con người sẽ nghỉ ngơi, vì ban ngày nó đã hoạt động rất mạnh để giúp con người làm việc và sinh hoạt. Nhưng những người thức khuya thì thần kinh giao cảm vẫn hoạt động mạnh. Như vậy, ngày hôm sau chắc chắn chúng ta sẽ cảm thấy mệt mỏi, sa sút tinh thần, đầu óc căng thẳng, trí nhớ kém, khó tập trung tư tưởng, phản ứng chậm, hay quên, chóng mặt, nhức đầu… Lâu ngày sẽ dẫn đến bị bệnh suy nhược thần kinh.

Hi vọng qua bài viết này phần nào bạn đã hiểu rõ tác hại của việc thức khuya và hãy khắc phục nó để cơ thể của bạn được bình thường và bạn luôn khỏe mạnh

SKĐS - Ăn thường xuyên các loại hạt là nhu cầu và sở thích của nhiều người hiện nay. Các loại hạt mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, từ hỗ trợ trái tim khỏe mạnh đến khả năng bảo vệ chống lại bệnh ung thư.

Không uống thuốc bổ

Nhiều người thường nghĩ uống thuốc bổ, vitamin vào ban đêm rất tốt, bởi đó là lúc cơ thể nghỉ ngơi, dễ hấp thu chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, sự thật không phải vậy. Việc bổ sung các loại vitamin tổng hợp hay các loại thực phẩm chức năng khác sau 9h tối lại khiến dạ dày không được nghỉ ngơi.

Khi bạn ngủ, các cơ quan trong cơ thể cũng ở trong trạng thái "ngủ" nên các chức năng trao đổi chất trong cơ thể sẽ diễn ra chậm hơn, không có lợi cho việc hấp thụ chất dinh dưỡng. Bởi vậy, tốt nhất hãy bổ sung dinh dưỡng ngay sau bữa ăn trong ngày.

Ngủ lúc 9h tối có tốt không

Sau 9h tối, nên dừng hết các hoạt động để cơ thể được nghỉ ngơi. Ảnh minh họa

Không ăn vặt

Buổi tối nếu ăn vặt muộn, dạ dày của bạn sẽ phải "thức đêm" làm việc. Việc ăn vặt sau 9h tối sẽ làm tăng tiết axit dạ dày, "bắt" dạ dày phải hoạt động liên tục. Lúc này, dạ dày không thể làm việc với hiệu suất như ban ngày, bởi đây vốn là thời gian nghỉ ngơi của chúng. Việc thức ăn tiêu hóa chậm sẽ gây khó tiêu, dễ dẫn đến tình trạng thừa cân, béo phì.

  • Những thực phẩm dễ tìm tốt cho gan của bạn

  • 10 lý do khiến nước cam là sự lựa chọn tuyệt vời cho sức khỏe

  • Người mắc bệnh thừa sắt nên ăn gì, kiêng gì để hạn chế hấp thu sắt?

Không uống nhiều nước

Uống nước tốt cho sức khỏe, nhưng nếu uống quá nhiều nước và uống không đúng lúc lại vô tình ảnh hưởng không tốt đến cơ thể của bạn.

Uống nhiều nước sau 9h tối sẽ khiến giấc ngủ của bạn bị gián đoạn, bởi bạn có xu hướng phải dậy vào nửa đêm để đi vệ sinh. Điều này dễ ảnh hưởng đến trạng thái và tinh thần của bạn vào ngày hôm sau.

Không uống sữa muộn

Uống sữa buổi tối rất tốt cho sức khỏe nhưng sau 21 giờ tối sẽ gây ra những hậu quả không mong muốn. Uống sữa trước khi đi ngủ có thể gây khó khăn cho hệ tiêu hóa và ảnh hưởng xấu đến men răng. Sữa chứa nhiều đường lactose có thể gây tắc nghẽn mạch máu khiến máu khó lưu thông, điều này sẽ khiến bạn thức giấc vào ban đêm. Đồng thời, khi bạn uống sữa muộn cũng sẽ làm cho hệ tiêu hóa của bạn phải hoạt động vất vả hơn.

Không uống trà, cà phê

Việc bạn uống trà hay cà phê quá muộn sẽ ảnh hưởng tới giấc ngủ của bạn. Bởi đây là đồ uống chứa nhiều caffein khiến bạn bị căng thẳng thần kinh. Bạn cũng không nên uống quá nhiều nước trước khi đi ngủ, vì sẽ khiến bạn thức giấc để đi vệ sinh. Bên cạnh đó, hai loại đồ uống này cũng làm cho gan thận của bạn phải hoạt động nhiều hơn, nếu kéo dài dễ gây nên tình trạng suy gan thận.

Không tắm muộn

Ngủ lúc 9h tối có tốt không

Tắm gội đêm tiềm ẩn nhiều rủi ro cho sức khỏe. Ảnh minh họa

Tắm muộn là một thói quen cực kỳ nguy hiểm. Bởi lúc này nhiệt độ và không khí giảm xuống nên rất dễ dẫn đến nhiều bệnh nhẹ như đau đầu, mỏi cổ, đau nhức chân tay, cử động chân tay khó khăn. Trường hợp nặng có thể gây nguy hiểm, dẫn đến tai nạn, đột quỵ và tử vong.

Không xem các chương trình gây kích thích

Từ 11:00 tối đến 6:00 sáng, đó là thời gian vàng để ngủ. Để đảm bảo giấc ngủ ngon, tốt nhất bạn nên đi ngủ trước 11 giờ. Y học cổ truyền Trung Quốc tin rằng, trước tiên là ngủ tâm, sau đó ngủ mắt, tức là nói tâm phải tĩnh sau đó nhắm mắt ngủ sẽ đảm bảo có giấc ngủ ngon.

Do đó, sau 9 giờ tối, tốt nhất là tránh cảm xúc quá phấn khích. Không xem các chương trình gây kích thích như phim ma, đấu súng, hát karaoke,... khiến vỏ não hoạt động mạnh, sự hưng phấn của não không thể tắt kịp thời, điều này có thể dẫn đến khó ngủ, hay mơ vào ban đêm. Sau khi thức dậy vào ngày hôm sau, bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi.

Không vận động mạnh

Không tập thể dục, chạy nhảy trong khoảng thời gian từ 1 đến 2 giờ trước khi đi ngủ. Nếu không, não sẽ ở trạng thái phấn khích. Mặc dù cảm thấy dễ ngủ nhưng nó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ. Trước khi đi ngủ, bạn có thể thực hiện một số bài tập kéo dài tay chân một cách nhẹ nhàng để cơ thể và tâm trí được thả lỏng, thư giãn.

Ngủ lúc 9h tối có tốt không
Sự nguy hiểm khi bị hạ đường huyết ở người cao tuổi

SKĐS - Ở người cao tuổi, hạ đường huyết (hay còn gọi hạ đường) rất nguy hiểm thậm chí dẫn đến tử vong, nhất là những người có tiền sử đái tháo đường.

Ngủ tối lúc mấy giờ là tốt nhất?

Đặc biệt, 22-23h thời gian ngủ hợp lý vì khi đó, nhiệt độ cơ thể và mức độ hormone căng thẳng cortisol bắt đầu giảm xuống, não cũng bắt đầu sản xuất melatonin - một loại hormone gây ngủ, giúp bạn dễ chìm vào giấc ngủ. Vì vậy, thời điểm tốt nhất mà bạn nên đi ngủ là vào lúc khoảng từ 22h - 23h.

Ngủ trước 10h cơ tác dụng gì?

Phòng ngừa nhiều bệnh Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, đi ngủ trước 10 giờ đêm và dậy lúc 6 giờ sáng có thể ngăn ngừa nhiều căn bệnh như bệnh tim mạch, huyết áp cao, tiểu đường, đột quỵ, ung thư...

1h sáng ngủ mấy giờ dậy?

Khung giờ vàng tốt nhất để ngủ Chẳng hạn 1h sáng ngủ, thì ta sẽ thức dậy vào 8h sáng. Đảm bảo ngủ đúng số giờ quy định trong chu kỳ giấc ngủ.

Ngủ trước 11h cơ tác dụng gì?

Ngủ sớm mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. - Từ 9 - 11 giờ tối là thời gian hệ miễn dịch thải độc. Bạn nên để cơ thể nghỉ ngơi, thư giãn bằng cách nghe nhạc, đọc sách. - Từ 11 - 1 giờ sáng là thời gian gan thải độc, cơ thể cần được ngủ để quá trình này diễn ra thuận lợi.