Nguyên nhân gây ra áp suất chất lỏng là gì

Áp suất tuyệt đốiSửa đổi

Áp suất tuyệt đối là tổng áp suất gây ra bởi cả khí quyển và cột chất lỏng tác dụng lên điểm trong lòng chất lỏng.

Ký hiệu: pa

Công thức:

p a = p 0 + γ h {\displaystyle p_{a}=p_{0}+\gamma h}

trong đó:

  • p0 là áp suất khí quyển
  • γ {\displaystyle \gamma } là trọng lượng riêng của chất lỏng
  • h là độ sâu thẳng đứng từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm được xét

Nguyên nhân cơ bản gây ra áp suất của chất khí là:

A. chất khí thường được đựng trong bình kín.

B. chất khí thường có thể tích lớn.

C. các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm vào thành bình.

Đáp án chính xác

D. chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ.

Xem lời giải

Nguyên nhân cơ bản nào sau đây gây ra áp suất chất khí?


Câu 12190 Thông hiểu

Nguyên nhân cơ bản nào sau đây gây ra áp suất chất khí?


Đáp án đúng: c

Phương pháp giải

Vận dụng các tính chất của chất khí

Thuyết động học phân tử chất khí --- Xem chi tiết
...

Lý thuyết. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Quảng cáo

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG- BÌNH THÔNG NHAU

I - SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.

II - CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

$p = d.h$

Trong đó:

+ \[p\]: áp suất ở đáy cột chất lỏng \[\left[ {Pa} \right]\]

+ $h$: là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất $\left[ m \right]$

+ $d$: trọng lượng riêng của chất lỏng $\left[ {N/{m^3}} \right]$

Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kì trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng làđộ sâucủa điểm đó so với mặt thoáng.

Chú ý:Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang [có cùng độ sâu h] có độ lớn như nhau.

III - BÌNH THÔNG NHAU

- Bình thông nhau là một bình có hai nhánh nối thông đáy với nhau.

- Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.

- Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại các điểm ở trên cùng mặt phẳng ngang đều bằng nhau.

- Một trong những ứng dụng cơ bản của bình thông nhau và sự truyền áp suất trong chất lỏng là máy ép dùng chất lỏng.

- Khi tác dụng một lực \[f\] lên pittông nhỏ có diện tích $s$, lực này gây áp suất \[p = \dfrac{f}{s}\] lên chất lỏng.

Áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng tới pittông lớn có diện tích $S$ và gây ra lực nâng $F$ lên pittông này.

Công thức máy ép dùng chất lỏng: \[\dfrac{F}{f} = \dfrac{S}{s}\]

IV. MÁY THỦY LỰC

Cấu tạo: gồm hai xi lanh [một to, một nhỏ] được nối thông với nhau, chứa đầy chất lỏng

Trong máy thủy lực, nhờ chất lỏng có thể truyền nguyên vẹn độ ătng áp suất nên ta luôn có:

\[\frac{F}{f} = \frac{S}{s}\]

Trong đó:

+ f là lực tác dụng lên pit-tông có tiết diện s

+ F là lực tác dụng lên pit-tông có tiết diện S

Bài tiếp theo

  • Bài C1 trang 28 SGK Vật lí 8

    Các màng cao su bị biến dạng[h8.3b] chứng tỏ điều gì?

  • Bài C2 trang 28 SGK Vật lí 8

    Có phải chất lỏng chỉ tác dụng lên bình theo một phương như chất rắn không?

  • Bài C3 trang 29 SGK Vật lí 8

    Khi nhấn bình sâu vào nước rồi buông tay kéo sợi dây ra. Đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi bình quay theo các phương khác nhau.[h8.4b].

  • Bài C4 trang 29 SGK Vật lí 8

    Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các chỗ trống trong kết luận sau đây:

  • Bài C5 trang 30 SGK Vật lí 8

    Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau[ bình thông nhau].

  • Lý thuyết công cơ học
  • Lý thuyết định luật về công
  • Lý thuyết cơ năng của vật
  • Lý thuyết công suất
Quảng cáo
Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 8 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Áp suất chất lỏng là gì

Áp suất chất lỏng là một lực đẩy của chất lỏng truyền trong các đường ống. Lực đẩy càng nhanh thì áp suất càng mạnh; lực đẩy càng yếu thì áp suất càng thấp. Chât lỏng ở đây có thể là nước; dầu…

Không chỉ áp suất chất lỏng; mà tất cả áp suất các lưu chất như chất khí; khí nén hoàn toàn như nhau

Ví dụ:

Trên một đường ống bơm nước; nếu tăng áp lực máy bơm lên thì lượng nước chảy vào bồn nhanh đầy. Lúc này; áp suất trong đường ống đang tăng mạnh

Hoặc ta dùng bơm xe đạp đẩy một lực hơi mạnh vào một quả bóng bay; lúc này lượng khí va vào thành quả bóng làm cho quả bóng căng phồng ra. Đây chính là một áp lực khí hay còn gọi là áp suất khí

Áp suất chất lỏng bình thông nhau là áp suất đo được từ 2 bình gắn vào nhau thông qua một đường ống hoặc nhieuf đường ống; chất lỏng ở 2 bình thông nhau luôn đứng yên và có chung một chiều cao h

Công thức tính áp suất chất lỏng

Công thức tính áp suất chất lỏng là gì

Cách tính áp suất chất lỏng được sử dụng theo công thức:

P = D. H

Trong đó:

P là áp suất đo được. Đơn vị là newton trên mét khối [ N/m3]

H là chiều sâu từ mặt chất lỏng xuống đáy bình chứa. Đơn vị đo là mét [ m]

D là khối lượng riêng của lưu chất [ có thể là chất lỏng; chất khí; ,….]

Đây cũng là công thức tính áp suất nước thường dùng

Ngoài cái công thức tính áp suất chất lỏng phía trên dùng tỏng học tập thi cử. Thì hiện nay; trong các nhà máy công nghiệp đã có các loại thiết bị đo áp suất chất lỏng như các loại cảm biến đo áp suất với những dãy đo áp suất đa dạng và khả năng chính xác cao

Chi tiết về các loại cảm biến xem thêm:

Những khả năng đo áp suất chất lỏng của các loại cảm biến áp suất Châu Âu

Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

Theo công thức tính áp suất chất lỏng P = d.h

Cho thấy áp suất chất lỏng phụ thuộc vào 2 yếu tố chính đó là chiều cao cột mét nước hay còn gọi chiều cao chất lỏng trong bồn; trong bình…

Chiều cao h càng lớn thì áp suất càng lớn và ngược lại

Thứ 2 đó chính là khối lượng riêng hay trọng lượng riêng của từng loại lưu chất

Một yêu tố rất quan trọng chỉ trong thực tế mới biết được đó chính là yếu tố nhiệt độ

Ví dụ:

Cùng một nồi nước chiều cao như nhau; trọng lượng như nhau nhưng đối với nồi nước có nhiệt độ cao thì áp suất sẽ lớn hơn rất nhiều so với nồi chứa nước nhiệt độ ở mức bình thường.

Hy vọng bài chia sẻ sẽ giúp được bạn đọc hiểu thêm về áp suất chất lỏng là gì và các vấn đề xoay quanh áp suất chất lỏng

Video liên quan

Chủ Đề