Nhân sinh quan và thế giới quan là gì năm 2024

Thế giới quan dùng để chỉ một khái niệm toàn diện về thế giới từ một quan điểm cụ thể. Thế giới quan Cơ Đốc giáo là một khái niệm toàn diện thế giới theo quan điểm của Cơ Đốc nhân. Thế giới quan của một cá nhân là "hình ảnh lớn” của người ấy. Một sự hòa hợp của tất cả niềm tin của người ấy về thế giới. Đó là cách hiểu biết thực sự của người ấy. Thế giới quan của một người là cơ sở cho việc đưa ra quyết định hàng ngày và do đó vô cùng quan trọng.

Một trái táo để làm mẫu trên bàn được một số người xem. Một nhà thực vật học nhìn trái táo phân loại nó. Một hoạ sĩ thấy tồn tại cuộc sống và vẽ nó. Một nhà buôn thấy một tài sản và hàng tồn kho. Một đứa trẻ nhìn thấy bữa ăn trưa và ăn nó. Chúng ta nhìn tình hình thế nào do ảnh hưởng bởi cách chúng ta xem xét toàn thế giới cách nào. Mỗi thế giới quan, Cơ Đốc giáo và không Cơ Đốc giáo, liên quan đến ít nhất là ba câu hỏi:

  1. Chúng ta đến từ đâu? (và tại sao chúng ta ở đây?)
  2. Thế giới sai về điều gì?
  3. Làm thế nào chúng ta có thể sửa chữa nó?

Thế giới quan phổ biến hôm nay là chủ nghĩa tự nhiên trả lời ba câu hỏi như thế này: 1) Chúng ta là những sản phẩm của các hành động ngẫu nhiên của thiên nhiên không có mục đích thực. 2) Chúng ta không tôn trọng thiên nhiên như chúng ta nên làm. 3) Chúng ta có thể cứu thế giới thông qua các hệ sinh thái và bảo tồn thiên nhiên. Một thế giới quan tự nhiên tạo ra nhiều triết lý liên quan như quan niệm đạo đức tương đối, chủ nghĩa sinh tồn, chủ nghĩa thực dụng, và chủ nghĩa không tưởng.

Mặt khác thế giới quan Cơ Đốc giáo trả lời ba câu hỏi theo Kinh Thánh: 1) Chúng ta là tạo vật của Thiên Chúa, được tạo ra để cai trị thế giới và tương giao với Ngài (Sáng thế ky 1:27-28; 2:15). 2) Chúng ta phạm tội chống nghịch với Đức Chúa Trời và phải gánh chịu lời rủa sả toàn thế giới (Sáng thế ký đoạn 3). 3) Chính Đức Chúa Trời đã cứu chuộc thế giới qua sự hi sinh của Con Ngài, Chúa cứu thế Giê Su (Sáng thế ký 3:15; Lu-ca 19:10), và một ngày sẽ khôi phục tạo vật trở lại trạng thái hoàn hảo của nó trước đây (Ê-sai 65:17-25). Một thế giới quan Cơ Đốc dẫn chúng ta tin tưởng vào đạo đức tuyệt đối, phép lạ, nhân phẩm con người, và khả năng cứu rỗi.

Điều quan trọng phải nhớ rằng một thế giới quan là bao hàm toàn diện. Nó ảnh hưởng rất nhiều đến mọi lảnh vực của cuộc sống, từ tiền bạc đến đạo đức, từ chính trị đến nghệ thuật. Cơ Đốc giáo thật tập hợp các ý tưởng nhiều hơn là để sử dụng trong nhà thờ. Cơ Đốc giáo dạy trong Kinh Thánh chính nó là một thế giới quan. Kinh Thánh không bao giờ phân biệt giữa một "tôn giáo" và một cuộc sống “thế tục” đời sống tín hữu Cơ Đốc là cuộc sống chỉ có Chúa. Chúa Giê Su tuyên bố chính Ngài là “Đường đi, chân lý, và sự sống" (Giăng 14:6) và bởi cách đó Ngài đã trở thành thế giới quan của chúng ta.

Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan - cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và không lệ thuộc vào ý thức

  • Phân biệt phạm trù vật chất với tư cách là phạm trù triết học khác với vật thể
  • Thuộc tính cơ bản nhất của vật chất là thuộc tính thực tại khách quan
  • Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại cho con người cảm giác
  • Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó  Ý nghĩa về định nghĩa vật chất của Lênin
  • Giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng
  • Khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy vật cũ, bác bỏ chủ nghĩa duy tâm, bất khả tri
  • Trong nhận thức và thực tiễn, đòi hỏi con người phải quán triệt nguyên tắc khách quan
  • Là cơ sở khoa học cho việc xác định vật chất trong lĩnh vực xã hội 8. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vận động. Tại sao nói vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối, tạm thời.  Quan điểm của triết học Mác – Lênin về vận động:
  • Định nghĩa vận động
  • Nguyên nhân của vận động - Các hình thức vận động :
  • Vận động cơ học
  • Vận động vật lý
  • Vận động hóa học
  • Vận động sinh học
  • Vận động xã hội
  • Mối quan hệ giữa các hình thức vận động:
  • Các hình thức vận động được sắp xếp thứ tự từ trình độ thấp đến trình độ cao, tương ứng với với trình độ kết cấu vật chất
  • Các hình thức vận động khác nhau về chất song chúng tồn tại biệt lập mà có mối quan hệ mật thiết với nhau *** Giải thích vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối, tạm thời:**
  • Vận động là tuyệt đối nghĩa là: Mọi sự vật trong thế giới luôn luôn vận động
  • Đứng im là tương đối, tạm thời vì:

 Lao động làm thay đổi cấu trúc cơ thể, bộ não phát triển vừa làm cho giới tự nhiên bộc lộ thuộc tính, quy luật... của nó qua các hiện tượng giúp con người nhận thức được thế giới.  Thông qua hoạt động lao động cải tạo thế giới khách quan mà con người đã từng bước nhận thức được thế giới, có ý thức ngày càng sâu sắc về thế giới.  Trong quá trình lao động góp phần cải tạo thế giới.

  • Ngôn ngữ
  • Khái niệm ngôn ngữ Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất, mang nội dung ý thức
  • Vai trò của ngôn ngữ  Giúp con người phản ánh khái quát hóa, trừu tượng hóa về thế giới.  Là phương tiện giao tiếp  Trao đổi kinh nghiệm, tổng kết thực tiễn 11. Bản chất, kết cấu của ý thức theo chiều ngang
  • Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người.
  • Phân tích bản chất ý thức:
  • Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
  • Ý thức là quá trình phản ánh năng động sáng tạo
  • Kết cấu theo chiều ngang của ý thức:
  • Tri thức
  • Khái niệm
  • Vai trò
  • Phân loại tri thức: tri thức thông thường, tri thức khoa học, tri thức lý luận, tri thức kinh nghiệm...
  • Tình cảm
  • Khái niệm
  • Vai trò
  • Ý chí
  • Khái niệm
  • Vai trò 12. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
  • Khái niệm vật chất, ý thức
  • Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
  • Vai trò của vật chất đối với ý thức
  • Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức
  • Vật chất quyết định nội dung ý thức
  • Vật chất quyết định bản chất của ý thức
  • Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức
  • Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
  • Ý thức có “đời sống” riêng, có quy luật vận động, phát triển riêng, không lệ thuộc một cách máy móc vào vật chất, thường thay đổi chậm hơn so với sự biến đổi của thế giới vật chất
  • Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người
  • Ý thức chỉ đạo hoạt động, hành động của con người; nó có thể quyết định làm cho hoạt động của con người đúng hay sai, thành công hay thất thất bại
  • Vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người; nó có thể quyết định làm cho hoạt động của con người đúng hay sai, thành công hay thất bại
  • Xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất là trong thời đại ngày nay 13. Cơ sở lý luận, yêu cầu của nguyên tắc khách quan và phát huy tính năng động chủ quan.  Cơ sở lý luận của nguyên tắc khách quan:
  • Cơ sở lý luận của nguyên tắc khách quan là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức  Yêu cầu của nguyên tắc khách quan:
  • Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn mọi chủ trương, đường lối, kế hoạch, mục tiêu đều phải xuất phát từ thực tế khách quan, từ những tiền đề vật chất hiện có.
  • Nhận thức sự vật phải chân thực, đúng đắn, tránh tô hồng hoặc bôi đen đối tượng
  • Xem xét sự vật phải xuất phát từ chính bản thân sự vật.
  • Ý thức có tính độc lập tương đối, có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
  • Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố con người
  • Khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong chỉnh thể thống nhất của các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính, các mối liên hệ của chỉnh thể đó.
  • Chủ thể rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yếu của sự vật, hiện tượng.
  • Cần xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối tượng khác và với môi trường xung quanh.
  • Cần tránh quan điểm phiến diện, một chiều, ngụy biện, chiết trung: 16. Khái niệm và tính chất của sự phát triển
  • Khái niệm sự phát triển
  • Tính chất của sự phát triển:
  • Tính khách quan
  • Nguồn gốc của phát triển nằm ngay trong chính bản thân sự vật, hiện tượng
  • Phát triển là một quá trình khách quan, độc lập với ý thức con người
  • Tính phổ biến
  • Sự phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy
  • Tính kế thừa
  • Cái mới ra đời trên cơ sở có sự phê phán, lọc bỏ, cải tạo cái cũ
  • Tính đa dạng, phong phú
  • Mỗi sự vật, hiện tượng, mỗi lĩnh vực có quá trình phát triển khác nhau
  • Sự vật, hiện tượng tồn tại ở không gian khác nhau, thời gian khác nhau sẽ có sự phát triển khác nhau 17. Cơ sở lý luận và nội dung của nguyên tắc phát triển. Liên hệ thực tiễn.
  • Cơ sở lý luận của nguyên tắc phát triển: Nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật
  • Khái niệm phát triển
  • Nội dung của nguyên tắc phát triển:
  • Khi nghiên cứu cần đặt đối tượng vào sự vận động, phát hiện xu hướng biến đổi của nó để nhận thức được sự vật ở trạng thái hiện tại, đồng thời dự báo được khuynh hướng phát triển của nó trong tương lai.
  • Cần nhận thức được, phát triển là quá trình trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau nên cần tìm hình thức, phương thức tác động phù hợp để thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển đó.
  • Biết phát hiện và ủng hộ đối tượng mới hợp quy luật, tạo điều kiện chó nó phát triển; chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ định kiến.
  • Biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới. 18. Cơ sở lý luận và nội dung của nguyên tắc lịch sử - cụ thể. Liên hệ thực tiễn.  Cơ sở lý luận của nguyên tắc lịch sử - cụ thể:
  • Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
  • Nguyên lý về sự phát triển  Nội dung của nguyên tắc lịch sử - cụ thể:
  • Muốn nắm được bản chất của sự vật, hiện tượng cần xem xét trong sự hình thành, tồn tại, phát triển của nó, vừa trong điều kiện, môi trường, hoàn cảnh; vừa trong quá trình lịch sử, ở giai đoạn cụ thể của quá trình đó.
  • Bản chất của nguyên tắc này là khi nhận thức sự vật, hiện tượng trong sự vận động, chuyển hóa qua lại của nó, phải tái tạo lại được sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng ấy.
  • “Xem xét sự vật trong sự phát triển, trong sự tự vận động.. sự tự biến đổi của nó”
  • Nguyên tắc lịch sử - cụ thể không phải chỉ dừng lại ở liệt kê những giai đoạn phát triển lịch sử mà khách thể nhận thức đã trải qua, mà còn đòi hỏi chủ thể nhận thức phải vạch ra được tính tất yếu và quy luật chi phối sự thay thế lẫn nhau của các khách thể nhận thức 19. Quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng.
  • Khái niệm cái chung, cái riêng; cái đơn nhất
  • Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng
  • Tồn tại khách quan
  • Cái chung tồn tại trong mối liên hệ với cái riêng, cái riêng tồn tại trong mối quan hệ với cái chung
  • Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, cái chung là một bộ phận mang tính sâu sắc, riêng lẻ.
  • Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện nhất định  Ý nghĩa phương pháp luận
  • Không được tuyệt đối hóa cái chung hay cái riêng mà phải thấy được mối quan hệ biện chứng giữa chúng
  • Trong nhận thức và thực tiễn để phát hiện ra cái chung cần phải xuất phát từ những cái riêng, từ những sự vật, hiện tượng quá trình riêng lẻ cụ thể; muốn khái quát được cái chung, phải đi từ những cái riêng
  • Cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình xuyên qua vô số cái ngẫu nhiên
  • Cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của tất nhiên, đồng thời bổ sung cho tất nhiên
  • Không có cái tất nhiên thuần túy tách khỏi ngẫu nhiên, cũng như không có ngẫu nhiên thuần túy tách khỏi tất nhiên
  • Tất nhiên và ngẫu nhiên thường xuyên thay đổi và trong những điều kiện nhất định, chúng chuyển hóa lẫn nhau
  • Ranh giới giữa cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên chỉ có tính chất tương đối  Ý nghĩa phương pháp luận
  • Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải căn cứ vào cái tất nhiên chứ không phải ngẫu nhiên
  • Không được bỏ qua cái ngẫu nhiên, không tách rời cái tất nhiên khỏi ngẫu nhiên
  • Cần xuất phát từ cái ngẫu nhiên để đạt đến cái tất nhiên và khi dựa vào tất nhiên phải chú ý đến cái ngẫu nhiên
  • Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa lẫn nhau, cho nên cần tạo ra những điều kiện nhất định để cản trở hoặc thúc đẩy sự chuyển hóa của chúng theo mục đích nhất định 22. Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức.  Khái niệm nội dung, hình thức  Mối quan hệ biện chứng:
  • Nội dung và hình thức tồn tại khách quan, gắn bó chặt chẽ với nhau:
  • Không có một hình thức nào không chứa đựng nội dung
  • Không có nội dung nào không tồn tại trong một hình thức nhất định
  • Một nội dung có thể biểu hiện trong nhiều hình thức
  • Một hình thức có thể chứa đựng nhiều nội dung
  • Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức là mối quan hệ biện chứng.
  • Nội dung quyết định hình thức: nội dung thay đổi buộc hình thức phải thay đổi theo cho phù hợp
  • Hình thức tác động trở lại hình thức theo hai chiều hướng tích cực và tiêu cực  Ý nghĩa phương pháp luận
  • Trong nhận thức và thực tiễn không được tách rời nội dung và hình thức
  • Khi xem xét sự vật, hiện tượng trước hết phải căn cứ vào nội dung
  • Trong nhận thức và thực tiễn cần phát huy tác động tích cực của hình thức đối với nội dung 22. Quan hệ quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng.

 Khái niệm bản chất, hiện tượng  Nội dung

  • Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
  • Bản chất, hiện tượng tồn tại khách quan, hai mặt vừa thống nhất, vừa đối lập với nhau
  • Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng
  • Sự đối lập giữ bản chất và hiện tượng
  • Ý nghĩa của việc nghiên cứu
  • Muốn nhận thức đúng sự vật, hiện tượng thì không dừng lại hiện tượng bên ngoài mà phải đi vào bản chất
  • Phải thông qua nhiều hiện tượng khác nhau mới nhận thức đúng và đầy đủ bản chất
  • Trong nhận thức và thực tiễn cần phải căn cứ vào bản chất mới có thể đánh giá chính xác về sự vật, hiện tượng đó 24. Thế nào là chất, lượng? Có phải trong bất cứ trường hợp nào, nếu có sự thay đổi về lượng thì tất yếu dẫn đến sự thay đổi về chất hay không? Vì sao?
  • Khái niệm chất
  • Nội dung khái niệm chất:
  • Chất là khái niệm dùng để tính khách quan vốn có của của sự vật, hiện tượng
  • Mỗi sự vật, hiện tượng không chỉ có một chất mà còn có nhiều chất
  • Một sự vật có nhiều thuộc tính, nhưng chỉ những thuộc tính cơ bản mới hợp thành chất của sự vật, hiện tượng
  • Chất của sự vật không những được quy định bởi chất của những yếu tố tạo thành mà còn bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành
  • Khái niệm lượng
  • Nội dung khái niệm lượng
  • Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng
  • Lượng được thể hiện ở số lượng, đại lượng, trình độ, quy mô, kích thước, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
  • Trong tư duy lượng được nhận biết bằng năng lực trừu tượng hóa.
  • Không phải trong bất cứ trường hợp nào, nếu có sự thay đổi về lượng thì tất yếu dẫn đến sự thay đổi về chất
  • Sự thay đổi về lượng chưa đạt đến giới hạn nhất định không dẫn tới sự thay đổi về chất của sự vật.
  • Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
  • Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu
  • Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài
  • Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng 27. Khái niệm, vai trò và đặc trưng của phủ định biện chứng.
  • Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng:
  • Phủ định biện chứng giữ vai trò tạo ra những điều kiện, tiền đề phát triển của sự vật
  • Phủ định biện chứng là phủ định tự thân – xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của sự phát triển
  • Quá trình phủ định, một mặt kế thừa những yếu tố của sự vật cũ và mặt khác lọc bỏ, vượt qua được những hạn chế của sự vật cũ, nhờ đó sự vật phát triển ở trình độ cao hơn
  • Đặc đưng của phủ định biện chứng:
  • Tính khách quan
  • Tính kế thừa
  • Tính phổ biến
  • Tính đa dạng, phong phú 28. Trình bày nội dung cơ bản của quy luật phủ định của phủ định.  Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng  Nội dung của quy luật:
  • Phát triển là một quá trình phủ định liên tục từ thấp đến cao
  • Sự phát triển thông qua quá trình phủ định mang tính chu kỳ
  • Tính chu kỳ của phủ định biện chứng biểu hiện ở chỗ thông qua một số lần phủ định, cái mới xuất hiện dường như lắp lại cái cũ, nhưng trên cơ sở cao hơn
  • Mỗi chu kỳ thường có hai lần phủ định chủ yếu
  • Tổng hợp toàn bộ các chu kỳ của sự phát triển tạo nên hình thái “xoáy ốc”
  • Phủ định của phủ định: Phủ định của phủ định là khái niệm nói lên rằng, sự vận động, phát triển của sự vật thông qua 2 lần phủ định biện chứng, dường như quay trở lại điểm xuất phát ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn
  • Phủ định lần thứ nhất tạo ra cái đối lập vưới cái ban đầu
  • Phủ định lần thứ hai tái tạo lại cái ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn
  • Kết quả của sự phủ định của phủ định là cái tổng hợp tất cả những yếu tố tích cực đã được nhận từ trước trong cái khẳng định ban đầu và cái phủ định lần thứ nhất
  • Phủ định biện chứng là quy luật phổ biến của sự phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy  Ý nghĩa phương pháp luận:
  • Quy luật phủ định của phủ định là cơ sở để nhận thức một cách đúng đắn về xu hướng vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng).
  • Trong nhận thức và thực tiễn cần tránh khuynh hướng bảo thủ, cần có ý thức phát hiện ra cái mới và tạo điều kiện cho cái mới phát triển
  • Chống thái độ phủ định sạch trơn, coi thường truyền thống; cần phải biết kế thừa những giá trị tích cực, nhân tố hợp lý của cái cũ để xây dựng và phát triển cái mới 29. Khái niệm và các hình thức cơ bản của thực tiễn.  Khái niệm  Đặc trưng của hoạt động thực tiễn:
  • Thực tiễn là những hoạt động vật chất - cảm tính của con người
  • Hoạt động thực tiễn là hoạt động mang tính lịch sử - xã hội của con người
  • Hoạt động thực tiễn là hoạt động mang tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ con người  Các hình thức cơ bản của thực tiễn:
  • Hoạt động sản xuất vật chất
  • Hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực tiễn
  • Hoạt động mà trong đó con người sử dụng những công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất
  • Sản xuất vật chất còn là cơ sở cho sự tồn tại của các hình thức thực tiễn khác cũng như các hoạt động sống khác của con người
  • Hoạt động chính trị - xã hội
  • Là hoạt động của các cộng đồng người, các tổ chức khác nhau trong xã hội
  • Hoạt động chính trị - xã hội bao gồm các hoạt động: đấu tranh giai cấp; đấu tranh giải phóng dân tộc; đấu tranh cho hòa bình; đấu tranh cải tạo các quan hệ chính trị - xã hội
  • Thiếu hình thức hoạt động này, con người và xã hội loài người không thể phát triển bình thường
  • Thực nghiệm khoa học
  • Thực nghiệm khoa học là một hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn

 Giai đoạn nhận thức cảm tính

  • Nhận thức cảm tính chưa phản ánh được cái bản chất, quy luật khách quan
  • Các hình thức của giai đoạn nhận thức cảm tính
  • Cảm giác
  • Tri giác
  • Biểu tượng  Giai đoạn nhận thức lý tính
  • Đó là sự phản ánh gián tiếp, trừu tượng và khái quát những thuộc tính, những đặc điểm bản chất của sự vật hiện tượng khách
  • Các hình thức của giai đoạn nhận thức lý tính
  • Khái niệm
  • Phán đoán
  • Suy lý 32. Khái niệm sản xuất vật chất. Tại sao nói sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội? Liên hệ thực tiễn.  Khái niệm sản xuất vật chất  Vai trò của sản xuất vật chất:
  • Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người
  • Sản xuất vật chất là tiền đề trực tiếp tạo ra “tư liệu sinh hoạt của con người” nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của con người
  • Sản xuất vật chất là tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con người, hình thành nên các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người, từ đó hình thành nên các quan hệ khác: chính trị, đạo đức, pháp luật, tôn giáo..ũng như các điều kiện, phương tiện bảo đảm cho hoạt động tinh thần của con người
  • Sản xuất vật chất là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người 33. Khái niệm Phương thức sản xuất. Phân tích kết cấu của phương thức sản xuất  Khái niệm phương thức sản xuất  Phát triển của xã hội là do sự phát triển của phương thức sản xuất quyết định  Kết cấu: Phương thức sản xuất bao gồm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
  • Định nghĩa về lực lượng sản xuất
  • Định nghĩa về quan hệ sản xuất
  • Khái quát về vai trò của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
  • Khái quát về vai trò tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất

34. Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.  Khái niệm và kết cấu của lực lượng sản xuất:

Khái niệm nhân sinh quan là gì?

Theo Từ điển Từ và Ngữ Việt Nam, triết lý nhân sinh được hiểu như sau: Nhân sinh là cuộc sống của con người ta. Nhân sinh quan là lập trường của một người trong việc nhận xét mọi mặt của cuộc sống, nhân sinh quan tức là quan niệm về sự sống con người(1).

Nhân sinh quan và thế giới quan có quan hệ gì?

Thế giới quan bao gồm vũ trụ quan (hệ thống những quan niệm chung nhất ce con người về vũ trụ) và nhân sinh quan (hệ thống những quan niệm chung nhất của con người về xã hội và cuộc đời). Nhân sinh quan là bộ phận cốt lõi của thế giới quan.

Khái niệm thế giới quan là gì?

Thế giới quan là định hướng nhận thức cơ bản của một cá nhân hay xã hội bao gồm toàn bộ kiến thức và quan điểm của các cá nhân hay xã hội. Thế giới quan có thể bao gồm triết học tự nhiên; định đề cơ bản, hiện sinh, và quy chuẩn; hoặc các chủ đề, các giá trị, cảm xúc, và đạo đức.

Tam quan là gì nhân sinh quan thế giới quan?

Tam quan là sự kết hợp giữa ba yếu tố quan trọng: nhân sinh quan, thế giới quan và giá trị quan. Nhân sinh quan là quan điểm về cuộc sống và mục tiêu cá nhân. Thế giới quan là quan điểm về thế giới xung quanh và vị trí của mình trong đó.