Nhiệt độ bao nhiêu la sốt

Thân nhiệt ở trẻ nhỏ thường dao động từ 37-37,5 độ C. Nếu nhiệt kế “thông báo” mức nhiệt của con là 37,5 độ C thì chưa chắc bé đã bị sốt. Vậy trẻ em bao nhiêu độ là sốt? Biện pháp nào để giúp bé mau chóng hạ sốt? Mời bạn cùng tham khảo bài viết sau đây.

Menu xem nhanh:

1

1. Trẻ em bao nhiêu độ là sốt?

Thân nhiệt ở trẻ nhỏ thường cao hơn ở người lớn khoảng 0,5 độ C nếu nhiệt kế đo ở trẻ mức trên 37,5 độ C thì khi đó bé được coi là bị sốt. 

Các bác sĩ Nhi khoa cho biết thân nhiệt ở trẻ nhỏ thường cao hơn ở người lớn khoảng 0,5 độ C. Tức là nếu thân nhiệt ở người bình thường là 37 độ C thì thân nhiệt của trẻ có thể dao động từ 37-37,5 độ C và đây là thân nhiệt bình thường ở bé chứ không phải trẻ bị sốt như nhiều người lầm tưởng. Vậy trẻ em bao nhiêu độ là sốt?

Nếu ở người lớn, nhiệt kế vượt mức 37 độ C được thì được coi là bị sốt, thì ở trẻ em nếu nhiệt kế đo ở trẻ ở mức trên 37,5 độ C thì khi đó bé được coi là bị sốt. Tuy nhiên mẹ cần biết trẻ sốt mức độ nào [sốt nhẹ hay sốt cao] từ đó có biện pháp xử trí đúng và kịp thời, tránh lạm dụng thuốc hạ sốt có thể gây ngộ độc và nguy hiểm cho sức khỏe của trẻ.

– Nếu nhiệt độ từ 37,5 – 38,5 độ C là sốt nhẹ

– Nếu nhiệt độ từ 38,5 – 39 độ C là sốt vừa

– Nếu nhiệt độ từ 39 – 40 độ C là sốt cao

– Nếu nhiệt độ trên 40 độ C là sốt rất cao

2. Những điều mẹ không nên làm khi bé bị sốt

2.1. Cho con uống thuốc kháng sinh

Kháng sinh chỉ được dùng khi bác sĩ nghi ngờ có nhiễm vi khuẩn gây sốt. Nhưng phần lớn trẻ bị sốt là do virus gây bệnh do đó việc tùy tiện cho trẻ dùng kháng sinh khi chưa thăm khám và được chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa là sai lầm và mẹ cần từ bỏ ngay.

Khi trẻ bị sốt, mẹ tuyệt đối không được tự ý cho bé uống thuốc kháng sinh. 

2.2. Hạ sốt cho trẻ quá sớm

Nhiều ba mẹ có thói quen cứ thấy trẻ sốt là cho con uống hạ sốt không cần biết trẻ sốt bao nhiêu độ và khi nào mới cần dùng hạ sốt. Nếu bé chỉ sốt 38 độ C thì mẹ chưa cần vội cho bé uống hạ sốt. Mẹ chỉ nên cho bé uống hạ sốt paracetamol [liều lượng 10-15 mg/kg cân nặng] khi nhiệt độ cơ thể bé từ 38,5 độ C. Và khi chưa biết sốt vì nguyên nhân gì thì không nên dùng hạ sốt ibuprofen hay aspirin vì nếu trẻ bị sốt xuất huyết mà dùng ibuprofen hay aspirin sẽ gây nguy hiểm cho bé.

2.3. Ủ ấm cho bé

Nhiều trẻ sợ bé bị sốt nhiệt tỏa ra bên ngoài nên con dễ bị lạnh nhưng điều này là không đúng. Trẻ bị sốt cần mặc quần áo mỏng, thoáng mát để nhiệt độ cơ thể bé dễ thoát được ra ngoài thì con mới mau hạ sốt. Do đó mẹ nên cho bé nằm phòng thoáng, mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát, thấm hút mồ hôi tốt.

2.4. Chườm lạnh, dán miếng hạ sốt, bôi dầu

Chườm lạnh khi trẻ bị sốt là sai vì khi sốt lỗ chân lông ở da của bé đang dãn nở để thoát nhiệt ra ngoài, việc chườm lạnh dùng đá chườm có thể làm bít lỗ chân lông khiến nhiệt không thoát ra ngoài điều này có thể khiến bé sốt cao và nguy hiểm hơn. Việc sử dụng miếng dán hạ sốt hay bôi dầu có thể làm phỏng da bé, mẹ không nên áp dụng cách này.

3. Trẻ bị sốt mẹ nên thực hiện những điều gì?

Trẻ bị sốt,  ba mẹ không nên chủ quan, cần theo dõi tình trạng sức khỏe của bé thường xuyên và cho con đi thăm khám sớm để bác sĩ chẩn đoán đúng nguyên nhân, cũng như có biện pháp điều trị hiệu quả cho trẻ. 

3.1. Cho con uống hạ sốt đúng cách

Uống hạ sốt khi nhiệt độ cơ thể bé từ 38,5 độ C, uống đúng theo liều lượng chỉ định từ bác sĩ [10-15 mg/kg cân nặng]. Mỗi lần uống cách nhau khoảng 4-6 giờ.

3.2. Nới rộng quần áo

Cho trẻ mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát, thấm hút mồ hôi tốt.

3.3. Lau người bằng nước ấm

Dùng khăn và nước ấm lau người cho bé, đặc biệt là các vị trí nách, bẹn.

3.4. Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng và cho bé uống nhiều nước

Với những trẻ đang còn bú mẹ nên tăng cường cho bé bù nhiều hơn, chia nhỏ các bữa ăn thành nhiều bữa không nên ép trẻ ăn nhiều trong một thời điểm.

Nếu thấy trẻ có biều hiện sốt kéo dài, không đáp ứng với thuốc hạ sốt, bé mệt mỏi, chán ăn, quấy khóc,… ba mẹ nên đưa con đến cơ sở y tế uy tín có chuyên khoa Nhi để con được chẩn đoán chính xác nhất và có biện pháp xử trí hiệu quả.

Sốt là phản xạ của cơ thể con người khi phát hiện trong cơ thể có những nguy cơ về bệnh hoặc phản ứng lại với sự nhiễm khuẩn, cảm lạnh, viêm gây ra do tổn thương mô hoặc bệnh tật. Ví dụ như nếu bạn có vết thương hở có dấu hiệu bị nhiễm trùng, biểu hiện rõ nhất chính là cơ thể sốt theo từng đợt. Vậy, người lớn bao nhiêu độ là sốt? 

Nhiều người khi cảm thấy cơ thể nóng hơn mức bình thường vội vã đưa ra kết luận rằng mình bị sốt, tuy nhiên, để biết chắc chắn mình có sốt hay không, bạn nên sử dụng máy đo thân nhiệt để kiểm tra. Từ chỉ số nhiệt độ đo được, bạn có thể căn cứ và có đánh giá chính xác nhất.

Kiểm tra nhiệt độ thường xuyên để biết tình trạng cơ thể

Cơ thể người lớn có sức đề kháng cao, so với trẻ nhỏ hoặc người già thì thường ít mắc bệnh, ít sốt hơn. Tuy nhiên, nếu không đảm bảo về ăn uống, sinh hoạt, rất có thể sẽ bị sốt và ốm.

Nhiệt độ bao nhiêu là sốt ở người lớn?

Câu hỏi người lớn bao nhiêu độ là sốt để xác định mức thân nhiệt ở người trưởng thành giúp theo dõi sức khỏe tốt nhất. Nhiệt độ bình thường của người lớn là 37 độ C, kiểm tra bằng nhiệt kế điện tử với khả năng đáp ứng nhanh chóng, độ chính xác cao. 

Nhiệt độ bao nhiêu là sốt ở người lớn?

Vậy, nhiệt độ bao nhiêu là sốt ở người lớn? Theo chuyên gia, mức độ thân nhiệt trên 37 độ C được coi là sốt. Theo dõi diễn biến mức thân nhiệt để biết tình trạng của cơ thể:

  • Sốt nhẹ: Nhiệt độ khoảng 38 độ C.
  • Sốt mức trung bình: Nhiệt độ khoảng 39 độ C.
  • Sốt cao: Nhiệt độ cơ thể lên tới 39 – 40 độ C.

Khi thân nhiệt tăng cao, trên 40 độ C, người bệnh sẽ rơi vào trạng thái co giật, khó kiểm soát ý thức, hành động. Khi này, bạn cần đưa ngời bệnh đến bệnh viện, trạm xá gần nhất để có lương án điều trị thích hợp.

Bạn có thể tham khảo các mức nhiệt độ bình thường của người lớn khi đo ở những vị trí khác nhau. Từ đó, bạn cũng có thể xác định được người lớn bao nhiêu độ là sốt.

  • Nhiệt độ đo ở trực tràng dao động từ 36,6 độ C - 37,1 độ C là bình thường. 
  • Nhiệt độ đo ở miệng: tại vị trí đo dưới lưỡi sẽ ở mức thấp hơn so với đo ở trực trang từ 0.2 độ C - 0.6 độ C. 
  • Nhiệt độ đo ở nách cũng sẽ có kết quả thấp hơn so với đo ở trực trang từ 0.5 - 1 độ C. 

Từ đó, bạn có thể đối chiếu mức nhiệt độ bình thường và nhiệt độ đo được thực tế để xác định có bị sốt hay không. Khi đã xác định cơ thể bị sốt, bạn cần chú ý theo dõi sức khỏe chi tiết để có phương pháp hạ sốt an toàn, hiệu quả hay cần đến các cơ sở y tế để được hỗ trợ. 

Bạn cũng cần chú ý sử dụng các loại máy đo nhiệt độ cơ thể chất lượng để đảm bảo đo chính xác. Điều này cần thiết tránh trường hợp máy có sai số lớn sẽ ảnh hưởng đến quá trình chữa bệnh. 

Một số loại máy đo nhiệt độ được ưa chuộng hiện nay EM525A, HT-820D, Extech IR200... Đây đều là những sả phẩm đến từ các thương hiệu uy tín chuyên sản xuất các loại máy chất lượng, đo chính xác. 

Xem thêm: 

Khi nào người lớn sốt là nguy hiểm?

Vậy sốt ở người lớn là bao nhiêu độ thì bị cho là nguy hiểm cần phải thực hiện những biện pháp giảm sốt hoặc đi cấp cứu. Theo các bác sĩ, khi người lớn có thân nhiệt đo được từ 103°F [39,4°C], sốt kéo dài liên tục hơn 3 ngày. 

Đồng thời, các triệu chứng của sốt cũng trở nên nghiêm trọng cũng như xuất hiện các triệu chứng mới. Dưới đây là những triệu chứng nghiệm trọng cũng như các triệu chứng cần phải được đi cấp cứu khi bị sốt.

Triệu chứng nghiêm trọng

Những triệu chứng nghiêm trọng ở người lớn bị sốt như: đau đầu, chóng mặt, chói mắt, bị đau cổ, da nổi phát ban, khó thở, nôn mửa thường xuyên, cơ thể bị mất nước... Đồng thời, người lớn bị sốt nghiêm trọng khác như khi đi tiểu bị đau hoặc không đủ, nước tiểu có mùi hôi, màu sẫm...

Triệu chứng cấp cứu

Không chỉ dừng lại về việc đo nhiệt độ ở người lớn bao nhiêu là sốt, bạn cũng cần theo dõi tình trạng cơ thể người bệnh để đưa đi cấp cứu kịp thời khi có dấu hiệu trầm trọng. Dưới đây là một số những dấu hiệu mà người bị sốt cần được đưa đi cấp cứu lập tức. 

  • Cơ thể bị co giật hoặc bị động kinh. 
  • Ngất, mất ý thức, xuất hiện ảo giác, bị lú lẫn. 
  • Xuất hiện triệu chứng khó thở, thở gấp. 
  • Xuất hiện phát ban, mề đay, sưng tấy ở nhiều nơi trên cơ thể. 

Khi xuất hiện các triệu chứng nguy hiểm cần phải đi cấp cứu

Cách hạ sốt nhanh và an toàn nhất

Nguyên tắc đầu tiên cần nắm được đó chính là: Cần kiểm soát mức thân nhiệt của cơ thể thường xuyên bằng máy đo nhiệt độ để có phương án thích hợp nhất. Ví dụ như, nếu phát hiện mức nhiệt cao, bạn đã áp dụng một số cách tự hạ sốt nhưng sau thời gian lại không thuyên giảm, ngược lại còn tăng cao hơn, bạn nên chủ động đưa người bệnh đến bệnh viện, phòng khám để có phương án khắc phục kịp thời.

Ăn cháo nóng và uống thuốc

Theo kinh nghiệm dân gian, nên ăn cháo tía tô [nóng] sau đó uống thuốc và nghỉ ngơi tĩnh dưỡng để giảm nhiệt độ khi cơ thể đang sốt. Bạn cũng nên tham khảo và áp dụng.

Ăn cháo tía tô giúp hạ sốt

Khi kiểm tra và biết được tình trạng sốt của mình, bạn nên dùng các loại thuốc hạ sốt để nhanh chóng giảm triệu chứng của sốt. Tham khảo một số loại thuốc như: Paracetamol, Ibuprofen, Aspirin, Naproxen,… Nên mua tại hiệu thuốc để được tư vấn kỹ hơn.

Uống thuốc và nghỉ ngơi để hạ sốt

Uống nhiều nước

Khi cơ thể bị sốt, lượng nước sẽ mất đi đáng kể khiến bạn cảm thấy mệt mỏi và đau đầu. Bổ sung lượng nước đã mất giúp cơ thể tăng khoáng chất, giúp giảm triệu chứng sốt rõ rệt. Nếu có thể, bạn có thể uống nước cam vắt để bổ sung vitamin C giúp phục hồi sức khỏe nhanh hơn.

Uống nhiều nước

Nghỉ ngơi đồng thời chườm khăn mát lên trán

Khi bị sốt, cơ thể con người sẽ luôn cảm thấy mệt mỏi, bạn có thể dành thời gian nghỉ ngơi tĩnh dưỡng để cơ thể hồi sức và nhanh chóng hạ thân nhiệt tới mức bình thường. Hãy dùng một chiếc khăn mát chườm lên trán để hạ sốt nhanh hơn.

Với trẻ nhỏ, bạn cần chú ý hơn, nếu trẻ đổ nhiều mồ hôi, hãy dùng khăn sạch và lau khô, tránh để mồ hôi làm trẻ bị cảm nặng hơn.

Nghỉ ngơi đồng thời chườm khăn mát lên trán

Chúng tôi vừa chia sẻ đến bạn về thông tin về nhiệt độ như thế nào là sốt và cách hạ sốt nhanh và an toàn nhất. Để đảm bảo sức khỏe tránh sốt hoặc ốm, bạn nên ăn uống đủ chất, sinh hoạt lành mạnh, đặc biệt, nên kiểm tra nhiệt độ thân nhiệt thường xuyên bằng máy đo nhiệt độ.

Tham khảo thêm máy đo nhiệt độ tại maydochuyendung.com – trang bán hàng trực tuyến của THB Việt Nam – chúng tôi là đơn vị hàng đầu trong nhập khẩu và phân phối dòng sản phẩm đo nhiệt độ chính hãng, giá tốt nhất thị trường hiện nay. Để được tư vấn hình thức mua hàng phù hợp, liên hệ ngay với chúng tôi qua HOTLINE: 0986568014 - 0902148147 ngay hôm nay.

Bị sốt cao nhất là bao nhiêu độ?

- Sốt nhẹ: Nhiệt độ cơ thể dao động trong khoảng 37 – 38°C. - Sốt mức trung bình: Thân nhiệt tầm 39°C. - Sốt cao: Nhiệt độ lên đến 39 – 40°C. Khi thân nhiệt của người bệnh tăng cao đột ngột từ 40°C trở lên được xem là sốt cao, khi đó người bệnh sẽ rơi vào tình trạng nguy hiểm, cần được cấp cứu và xử trí ngay lập tức.

Uống thuốc hạ sốt khi bao nhiêu độ?

Thuốc hạ sốt được dùng không phải để làm mát mà là để giúp trẻ cải thiện sự khó chịu. Về cơ bản, trẻ nhỏ sốt dưới 38.5 độ C chưa cần dùng tới thuốc hạ sốt mà chỉ nên dùng khi trẻ sốt trên 38.5 độ C.

Nhiệt độ ở nách bao nhiêu là bình thường?

Nhiệt độ đo được ở mông thông thường vào khoảng 36,6-38ºC. Trong khi đó, nhiệt độ đo ở miệng vào khoảng 35,5-37,5ºC, nhiệt độ ở nách là 34,7-37,3ºC, và nhiệt độ đo ở tai trẻ khoảng 35,8 38ºC.

Máy độ thân nhiệt bao nhiêu độ là sốt?

Nhiệt độ ở nách từ 37,5 độ C trở lên được xem là sốt. Đo nhiệt độ ở miệng: Bạn đặt bầu nhiệt kế vào trong miệng, bên dưới lưỡi. Bảo trẻ ngậm miệng trong 3 phút hoặc theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Lấy nhiệt kế ra đọc kết quả: nhiệt độ ở miệng trên 38 độC được coi là sốt.

Chủ Đề