Phần biết câu lệnh if dạng thiếu và dạng đủ cho Ví dụ

Hãy cho biết sự giống và khác nhau của hai dạng câu lệnh if - then.

Sự giống và khác nhau của hai dạng câu lệnh if-then

Hai dạng cầu lệnh if-then như sau:

a) Dạng thiếu

If <điều kiện> then ; If <điều kiện> then else ;

Trong đó:

  • Điều kiện biểu thức quan hệ hoặc lôgic.
  • Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 là một câu lệnh của Pascal.

Giống nhau: đều cùng là câu lệnh rẽ nhánh và khi gặp một điều kiện nào đó thì chọn lựa thực hiện thao tác thích hợp.

Khác nhau: Trong câu lệnh if-then dạng thiếu, nếu điều kiện không đúng thì thoát khỏi cấu trúc rẽ nhánh, thực hiện câu lệnh tiếp theo của chương trình, còn trong câu if-then dạng đủ, nếu điều kiện không đúng thì thực hiện công việc 2, sau đó mói thoát khỏi cấu trúc rẽ nhánh, thực hiện câu lệnh tiếp theo cùa chương trình.

* Câu 2 trang 50 SGK Tin học 11

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 11: tại đây

Giải Bài Tập Tin Học 11 – Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh giúp HS giải bài tập, giúp cho các em hình thành và phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông:

    • Sách Giáo Viên Tin Học Lớp 11

    1. Rẽ nhánh

    Cấu trúc rẽ nhánh: Cấu trúc dùng để diễn đạt một việc sẽ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được thỏa mãn.

    Rẽ nhánh bao gồm 2 loại:

    + Dạng thiếu: Nếu … thì

    Ví dụ: Nếu trời nắng thì chúng ta sẽ đi chơi.

    Vậy nếu trời không nắng thì chúng ta làm gì còn chưa biết.

    + Dạng đủ: Nếu … thì …,nếu không thì.

    Ví dụ: Nếu trời nắng thì chúng ta sẽ đi chơi, nếu không thì chúng ta sẽ ở đọc truyện ở nhà.

    Vậy nếu trời không nắng chúng ta sẽ ở nhà đọc truyện.

    2. Câu lệnh if-then

    Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh, Pascal dùng câu lệnh if-then. Tương ứng với hai dạnh thiếu và đủ nói ở trên, Pascal có hai câu lệnh if-then.

    a) Dạng thiếu

    if<điều kiện> then ;

    b) Dạng đủ

    if<điều kiện> then else ;

    Trong đó:

    + Điều kiện là biểu thức logic.

    + Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 là một câu lệnh của Pascal.

    Ở dạng thiếu: điều kiện sẽ được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng (có giá trị true) thì câu lệnh sẽ được thực hiện, ngược lại thì câu lệnh sẽ bị bỏ qua.

    Ở dạng đủ: điều kiện cũng được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh 1 sẽ được thực hiện, ngược lại thì câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.

    Ví dụ:

    If d<=0 writeln(‘day la so duong’); If a mod 3=0 then writeln(‘a chia het cho 3’) Else writeln(‘a khong chia het cho 3’);

    3. Câu lệnh ghép

    Trong nhiều trường hợp ,sau một số từ khóa (như then hoặc else ) phải là một lệnh đơn. Nhưng trong nhiều trường hợp các thao tác sau những tên dành riêng đòi hỏi không chỉ một mà là nhiều câu lệnh để mô tả. Trong trường hợp như vậy, ngôn ngữ lập trình cho phép gộp một dãy các câu lệnh thành một câu lệnh ghép.

    Trong Pascal câu lệnh ghép có dạng:

    Begin ; End;

    Thuật ngữ câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 trong các câu lệnh if-then ở mục trên có thể là câu lệnh ghép.

    Ví dụ:

    If D<0 then writeln(‘Phuong trinh vo nghiem ’) Else Begin X1:=(-b-sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a); X2:=-b/a-x1; End;

    Ví dụ 2:

    Viết chương trình tìm nghiệm thực của phương trình bậc hai:

    ax2+bx+c = 0 với a ≠ 0.

    Program gptb2; Uses crt; Var a,b,c:real; D,X1,X2:real; Begin Clrscr; Write(‘a,b,c:’); Readln(a,b,c); D:=b*b-4*a*c; If D<0 then writeln(‘Phuong trinh vo nghiem ’) Else Begin X1:=(-b-sqrt(D))/(2*a); X2:=-b/a-X1; Writeln(‘X1=’,X1:8:3,’ X2=’,X2:8:3); End; Readln; End.

    Mệnh đề đủ: Nếu ... thì .... nếu không thì...

    1. Rẽ nhánh (cấu trúc rẽ nhánh)

    - Cấu trúc dùng để diễn đạt một việc sẽ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được thỏa mãn.

    - Rẽ nhánh bao gồm 2 loại:

    + Dạng thiếu: Nếu … thì

    Ví dụ: Nếu trời nắng thì chúng ta sẽ đi chơi.

    Vậy nếu trời không nắng thì chúng ta làm gì còn chưa biết.

    + Dạng đủ: Nếu … thì …, nếu không thì.

    Ví dụ: Nếu trời nắng thì chúng ta sẽ đi chơi, nếu không thì chúng ta sẽ ở đọc truyện ở nhà.

    Vậy nếu trời không nắng chúng ta sẽ ở nhà đọc truyện.

    2.  Câu lệnh if - then

    a) Dạng thiếu

        if <điều kiện> then ;

    b) Dạng đủ

       if <điều kiện> then else ;

    Trong đó

    - điều kiện: biểu thức quan hệ hoặc lôgic.

    - Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 là một câu lệnh của Pascal.

    * Ở dạng thiếu: điều kiện sẽ được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh sẽ được thực hiện, ngược lại thì câu lệnh sẽ bị bỏ qua (Hình 13)

    * Ở dạng đủ: điều kiện cũng được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh 1 sẽ thực hiện, ngược lại thì câu lệnh 2 sẽ được thực hiện (Hình 14).

    3. Câu lệnh ghép

    Câu lệnh ghép là dãy liên tiếp nhiều câu lệnh được ghép lại thành một nhóm màn giữa hai từ khóa "Begin" và "End" (trong Pascal):

    Trong Pascal câu lệnh ghép có dạng:

    Begin

           ;

    End;

    Ví dụ:

    Begin

    tg:= a; a:- b; b:= tg;

    End;

    Việc thực hiện một câu lệnh ghép là thực hiện lần lượt các câu lệnh thành phần trong dãy. Một câu lệnh ghép có thể chứa một câu lệnh ghép khác như một thành phần của nó.

     Loigiaihay.com

    Hãy cho biết sự giống và khác nhau của hai dạng câu lệnh if - then.

    Đề bài

    Hãy cho biết sự giống và khác nhau của hai dạng câu lệnh if - then.

    Lời giải chi tiết

    Hai dạng cầu lệnh if-then như sau:

    a) Dạng thiếu

    If<điều kiện> then ;

    if <điều kiện> then else ;

    trong đó:

    Điều kiện biểu thức quan hệ hoặc lôgic.

    Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 là một câu lệnh của Pascal.

    - Giống nhau: đều cùng là câu lệnh rẽ nhánh và khi gặp một điều kiện nào đó thì chọn lựa thực hiện thao tác thích hợp.

    - Khác nhau: 

    + Ở dạng thiếu thì nếu điều kiện sai thì nó sẽ thoát khỏi cấu trúc rẽ nhánh, thực hiện câu lệnh tiếp theo của chương trình.

    + Ở dạng đầy đủ thì nếu điều kiện sai nó sẽ thực hiện nhánh câu lệnh sau else ( trong dạng đầy đủ). Sau đó mới thoát khỏi rẽ nhánh rồi thực hiện các câu lệnh tiếp theo của chương trình.

    Loigiaihay.com

    Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

    Create an account

    Nêu hoạt động của câu lệnh dạng thiếu và dạng đủ. Giúp mk nha 😊😊

    Trong Pascal, câu lệnh điều kiện được viết như sau:

    Dạng thiếu:

    If <Điều kiện> Then ;

    Trong đó <Điều kiện> là biểu thức hoặc biến có kiểu dữ liệu là Boolean. Khi <Điều kiện> nhận giá trị là True thì sẽ được thực hiện. Khi <Điều kiện> nhận giá trị là False thì không làm gì cả. Ví dụ:

    If (x mod 2) = 0 Then Writeln(x,' la so chan');

    Chúng ta hãy thử xem một ví dụ hoàn chỉnh:

    Program ifChecking; Var a : Integer; Begin a := 10; If a < 20 Then { Nếu a bé hơn 20 thì thông báo: } Writeln('a be hon 20 ' ); Writeln('gia tri cua a la: ', a); End.

    Khi đoạn code trên được biên dịch và thực thi, nó in ra kết quả như sau:

    a be hon 20
    gia tri cua a la: 10

    Dạng đầy đủ:

    If <Điều kiện> Then Else ;

    Tương tự như dạng thiếu tuy nhiên khi <Điều kiện> nhận giá trị là False thì sẽ được thực thi thay vì không làm gì cả như dạng thiếu.

    Ví dụ:

    If (x mod 2) = 0 Then Writeln(x,' la so chan') Else Writeln(x,' la so le');

    Chúng ta hãy thử xem một ví dụ hoàn chỉnh:

    Program ifelseChecking; Var a : Integer; Begin a := 100; If a < 20 Then { Nếu a bé hơn 20 thì thông báo: } Writeln('a be hon 20') Else (* Nếu điều kiện sai thì in ra: *) Writeln('a khong lon hon 20' ); writeln('gia tri cua a la: ', a); end.

    Khi đoạn code trên được biên dịch và thực thi, nó in ra kết quả như sau:

    a khong be hon 20
    gia tri cua a la: 100

    Và đương nhiên câu lệnh sau Then và sau Else cũng có thể là một khối lệnh được bao bởi cặp BeginEnd hoặc thậm chí là một câu lệnh If khác.

    Program ifelse_ifelseChecking; Var a : Integer; Begin a := 100; If a = 10 Then Writeln('gia tri cua a = 10') Else If a = 20 Then Writeln('gia tri cua a = 20') Else If a = 30 Then Writeln('gia tri cua a = 30') Else Begin Writeln('khong co gia tri nao phu hop'); Writeln('chinh xac gia tri cua a = ', a); End; End.

    Khi đoạn code trên được biên dịch và thực thi, nó in ra kết quả như sau:

    khong co gia tri nao phu hop
    chinh xac gia tri cua a = 100