PHIẾU xác định mức độ khuyết tật trẻ dưới 6 tuổi

Ngày hỏi:26/12/2019

Chào tổ tư vấn, anh chị cho hỏi: Theo quy định hiện nay để xác định mức độ khuyết tật cho trẻ em dưới 6 tuổi thì sử dụng phương pháp nào? Mong phản hồi!

  • PHIẾU xác định mức độ khuyết tật trẻ dưới 6 tuổi
  • Căn cứ Khoản 1, Khoản 2 Điều 3 Thông tư 01/2019/TT-BLĐTBXH quy định về Phương pháp xác định dạng khuyết tật và mức độ khuyết tật như sau:

    1. Phương pháp xác định mức độ khuyết tật thực hiện theo quy định tại Khoản 1 Điều 17 của Luật Người khuyết tật. Hội đồng quan sát trực tiếp người khuyết tật, thông qua thực hiện hoạt động đơn giản phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày, sử dụng bộ câu hỏi theo các tiêu chí về y tế, xã hội quy định tại Phiếu xác định mức độ khuyết tật ban hành kèm theo Thông tư này và các phương pháp đơn giản khác để xác định dạng khuyết tật, mức độ khuyết tật đối với từng người khuyết tật.

    2. Xác định dạng khuyết tật và mức độ khuyết tật đối với trẻ em dưới 6 tuổi

    Hội đồng căn cứ hồ sơ đề nghị xác định mức độ khuyết tật, sử dụng phương pháp xác định mức độ khuyết tật quy định tại Khoản 1 Điều này; phỏng vấn người đại diện hợp pháp của trẻ em và sử dụng “Phiếu xác định mức độ khuyết tật đối với trẻ em dưới 6 tuổi” theo Mẫu số 02 ban hành kèm theo Thông tư này để xác định dạng khuyết tật và mức độ khuyết tật.

    Theo đó, phương pháp xác định mức độ khuyết tật đối với trẻ em dưới 6 tuổi thực hiện theo quy định tại Khoản 1 Điều 17 Luật Người khuyết tật 2010, cụ thể:

    => bằng phương pháp quan sát trực tiếp người khuyết tật, thông qua thực hiện hoạt động đơn giản phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày, sử dụng bộ câu hỏi theo các tiêu chí về y tế, xã hội và các phương pháp đơn giản khác để kết luận mức độ khuyết tật đối với từng người khuyết tật.

    Như vậy, việc xác định mức độ khuyết tật cho trẻ dưới 6 tuổi theo phương pháp quan sát trực tiếp người khuyết tật.

    Trên đây là nội dung hỗ trợ.

    Trân trọng!


Người khuyết tật vốn là một đối tượng dễ bị tổn thương và rất cần được sự quan tâm của nhà nước và xã hội. Tuy nhiên họ không được tiếp cận nhiều với những quy định của pháp luật để bảo vệ và thực hiện quyền lợi của họ. Đặc biệt hơn nữa là đối tượng trẻ em khuyết tật rất cần được quan tâm, chăm sóc. Trong bài viêt này sẽ cung cấp những thông tin về quy định của pháp luật về xác định mức độ khuyết tật cho trẻ em khuyết tật dưới 6 tuổi.

PHIẾU xác định mức độ khuyết tật trẻ dưới 6 tuổi
Thứ nhất, theo Điều 18 Luật người khuyết tật 2010 thì khi có nhu cầu xác định mức độ khuyết tật: -Người đại diện hợp pháp của trẻ em khuyết tật dưới 6 tuổi làm đơn Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú. – Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn đề nghị xác định mức độ khuyết tật, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm triệu tập Hội đồng xác định mức độ khuyết tật, gửi thông báo về thời gian xác định mức độ khuyết tật cho NKT hoặc người đại diện hợp pháp của họ. – Hội đồng xác định mức độ khuyết tật tổ chức việc xác định mức độ khuyết tật, lập hồ sơ xác định mức độ khuyết tật và ra kết luận. Thứ hai, về phương pháp xác định mức độ khuyết tật cho trẻ khuyết tật dưới 6 tuổi được quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 3 Thông tư liên tịch số 37/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BTC-BGDĐTQuy định về việc xác định mức độ khuyết tật do hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện: “ Thành viên Hội đồng quan sát trực tiếp các dấu hiệu cụ thể của trẻ khuyết tật, phỏng vấn người đại diện hợp pháp của trẻ và sử dụng “Phiếu đánh giá mức độ khuyết tật dành cho trẻ dưới 6 tuổi” theo Mẫu số 04 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này để đánh giá mức độ khuyết tật của trẻ khuyết tật.” Thứ ba, cụ thể có các mức độ khuyết tật theo Khoản 3 Điều 4 Nghị định 28/2012/NĐ-CP như sau:“3. Người khuyết tật đã có kết luận của Hội đồng giám định y khoa về khả năng tự phục vụ, mức độ suy giảm khả năng lao động trước ngày Nghị định này có hiệu lực thì Hội đồng xác định mức độ khuyết tật căn cứ kết luận của Hội đồng giám định y khoa để xác định mức độ khuyết tật như sau: a) Người khuyết tật đặc biệt nặng khi được Hội đồng giám định y khoa kết luận không còn khả năng tự phục vụ hoặc suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; b) Người khuyết tật nặng khi được Hội đồng giám định y khoa kết luận có khả năng tự phục vụ sinh hoạt nếu có người, phương tiện trợ giúp một phần hoặc suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%;

c) Người khuyết tật nhẹ khi được Hội đồng giám định y khoa kết luận có khả năng tự phục vụ sinh hoạt hoặc suy giảm khả năng lao động dưới 61%”.

(1)

Mẫu số 02


(Ban hành kèm theo Thông tư số 01/2019/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 01 năm 2019)HỘI ĐỒNG XÁC ĐỊNH


MĐKTXÃ………..




---CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc




---PHIẾU XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ KHUYẾT TẬT ĐỐI VỚI TRẺ EM DƯỚI 6TUỔI


I. Thông tin người được xác định mức độ khuyết tật


- Họ và tên:... - Sinh ngày…….tháng……..năm……. Giới tính:... - Hộ khẩu thường trú: ... - Nơi ở hiện nay: ... II. Thơng tin người đại diện hợp pháp (nếu có)


- Họ và tên: ...…... - Mối quan hệ với người được xác định khuyết tật: ... - Số CMND hoặc thẻ căn cước: ...…... - Hộ khẩu thường trú: ...…... - Nơi ở hiện nay: ...…... - Số điện thoại: ...…... III. Xác định dạng khuyết tật


STT Các dạng khuyết tật Khơng


1 Khuyết tật vận động


1.1 Mềm nhẽo hoặc co cứng tồn thân1.2 Thiếu tay hoặc khơng cử động được tay1.3 Thiếu chân hoặc không cử động được chân

(2)

1.5 Cong, vẹo chân tay; gù cột sống lưng hoặc dị dạng, biến dạng khác ở đầu, cổ, lưng, tay, chân1.6 Có kết luận của cơ sở y tế cấp tỉnh trở lên về suy giảm chức năngvận động


2 Khuyết tật nghe, nói


2.1 Khơng phát ra âm thanh, lời nói


2.2 Phát ra âm thanh, lời nói nhưng khơng rõ tiếng, rõ câu2.3 Không nghe được


2.4 Khiếm khuyết hoặc dị dạng cơ quan phát âm ảnh hưởng đến việcphát âm


2.5 Khiếm khuyết hoặc dị dạng vành tai hoặc ống tai ngồi ảnh hưởng đến nghe


2.6 Có kết luận của cơ sở y tế cấp tỉnh trở lên về suy giảm chức năngnghe, nói3 Khuyết tật nhìn



3.1 Mù một hoặc hai mắt3.2 Thiếu một hoặc hai mắt


3.3 Khó khăn khi nhìn hoặc khơng nhìn thấy các đồ vật3.4 Khó khăn khi phân biệt màu sắc


3.5 Rung, giật nhãn thị, đục nhân mắt hoặc sẹo loét giác mạc3.6 Bị dị tật, biến dạng ở vùng mắt


3.7 Có kết luận của cơ sở y tế cấp tỉnh trở lên về suy giảm chức năngnhìn


4 Khuyết tật thần kinh, tâm thần4.1 Thường xuyên lên cơn co giật


4.2 Có kết luận của cơ sở y tế cấp tỉnh trở lên về bệnh thần kinh, tâmthần, tâm thần phân liệt5 Khuyết tật trí tuệ


5.1


Khó khăn trong việc nhận biết người thân trong gia đình hoặc khó khăn trong giao tiếp với những người xung quanh so với người cùng lứa tuổi


5.2 Chậm chạp, ngờ nghệch hoặc không thể làm được một việc đơn giản (so với tuổi) dù đã được hướng dẫn


5.3 Khó khăn trong việc đọc, viết, tính tốn và kỹ năng học tập khác so với người cùng tuổi do chậm phát triển trí tuệ


(3)

6.1


Có kết luận của cơ sở y tế cấp tỉnh trở lên về bệnh tê bì, mất cảm giác ở tay, chân hoặc sự bất thường của cơ thể làm giảm khả năng thực hiện các hoạt động; lao động; đọc, viết, tính tốn và kỹnăng học tập khác; sinh hoạt hoặc giao tiếp


6.2


Có kết luận của cơ sở y tế cấp tỉnh trở lên về bệnh hô hấp hoặc do bệnh tim mạch hoặc do rối loạn đại, tiểu tiện mặc dù đã được điều trị liên tục trên 3 tháng, làm giảm khả năng thực hiện các hoạt động; lao động; đọc, viết, tính tốn và kỹ năng học tập khác;sinh hoạt hoặc giao tiếp


6.3 Có kết luận của cơ sở y tế cấp tỉnh trở lên về rối loạn phổ tự kỷ hoặc các loại bệnh hiếmIV. Xác định mức độ khuyết tật


STT Các dấu hiệu Khơng


1 Khuyết tật đặc biệt nặng


1.1 Mềm nhẽo hoặc co cứng toàn thân hoặc liệt toàn thân1.2 Thiếu hai tay


1.3 Thiếu hai chân hoặc liệt hoàn toàn hai chân1.4 Thiếu một tay và thiếu một chân


1.5 Mù hai mắt hoặc thiếu hai mắt



1.6 Liệt hoàn toàn hai tay hoặc liệt nửa người


1.7 Có kết luận của cơ sở y tế cấp tỉnh trở lên mắc một hoặc nhiều loại bệnh: bệnh bại não, não úng thủy, tâm thần phân liệt2 Khuyết tật nặng


2.1 Không cử động được một tay hoặc không cử động được một chân2.2 Thiếu một tay


2.3 Thiếu một chân2.4 Mù một mắt2.5 Thiếu một mắt


2.6 Câm và điếc hoàn toàn


V. Đề xuất kết luận dạng khuyết tật và mức độ khuyết tật:1. Dạng khuyết tật (Ghi rõ dạng khuyết tật hoặc không khuyết tật):

(4)

3. Không đưa ra được kết luận về dạng khuyết tật, mức độ khuyết tật:


………...


Người ghi phiếu(Ký, ghi rõ họ tên)


…………., ngày ...tháng ...năm …….Chủ tịch Hội đồng


(Ký tên, đóng dấu)


HƯỚNG DẪN GHI MẪU SỐ 02 PHIẾU XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ KHUYẾT TẬT
ĐỐI VỚI TRẺ EM DƯỚI 6 TUỔI


1. Nếu được đánh giá là “có” ở 1 trong các dấu hiệu của dạng khuyết tật tại Mục III thì kết luận các dạng khuyết tật tương ứng theo quy định của Luật người khuyết tật: khuyết tật vận động; khuyết tật nghe, nói; khuyết tật nhìn; khuyết tật thần kinh, tâm thần; khuyết tật trí tuệ; khuyết tật khác.


2. Nếu được đánh giá là “không” ở tất cả các dấu hiệu của dạng khuyết tật tại Mục III thì đề xuất kết luận ghi khơng khuyết tật.


3. Nếu được đánh giá là “có” ở ít nhất một trong các dấu hiệu của mức độ khuyết tật tại Mục IV thì ở phần đề xuất kết luận sẽ ghi mức độ khuyết tật tương ứng nặng nhất.a) Trường hợp trẻ em đã xác định được dạng khuyết tật nhưng không thuộc mức độ khuyết tật đặc biệt nặng và khuyết tật nặng tại Mục IV thì đề xuất kết luận ghi là mức độ khuyết tật nhẹ.


b) Trường hợp không đưa ra được kết luận về dạng khuyết tật, mức độ khuyết tật nhưng có các dấu hiệu khiến cho đọc, viết, tính tốn, kỹ năng học tập khác; sinh hoạt hàng ngày gặp khó khăn hoặc Hội đồng không thống nhất về dạng khuyết tật, mức độ khuyết tật của trẻ em thì Hội đồng chuyển lên Hội đồng Giám định y khoa thực hiện xác định dạng khuyết tật, mức độ khuyết tật.

https://vndoc.com/bieu-mau