Phương pháp kí hiệu không thể hiện được đặc điểm nào của đối tượng

CÔNG TY CỔ PHẦN TIN HỌC LẠC VIỆT

23 Nguyễn Thị Huỳnh, Phường 8, Quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh

Page 2

SureLRN

BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN 

CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ

Nếu bạn nào không có Sách giáo khoa thì nhân vô đây để theo dõi nhé.

SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÝ 10

Link câu trắc nghiệm: 

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN  CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ

1. Phương pháp ký hiệu

a. Đối tượng biểu hiện

Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Những ký hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.

b. Các dạng ký hiệu

-        Ký hiệu hình học

-        Ký hiệu chữ

-        Ký hiệu tượng hình

c. Khả năng biểu hiện

-        Vị trí phân bố của đối tượng

-        Số lượng của đối tượng

-        Chất lượng của đối tượng

2. Phương pháp ký hiệu đường chuyển động

a. Đối tượng biểu hiện

Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và kinh tế – xã hội.

b. Khả năng biểu hiện

-        Hướng di chuyển của đối tượng.

-        Khối lượng của đối tượng di chuyển.

-        Chất lượng của đối tượng di chuyển.

3. Phương pháp chấm điểm

a. Đối tượng biểu hiện

biểu hiển các đối tượng phấn bố không đồng đều bằng những điểm chấm có giá trị như nhau.

b. Khả năng biểu hiện

-        Sự phân bố của đối tượng.

-        Số lượng của đối tượng.

4. Phương pháp bản đồ – biểu đồ

a. Đối tượng biểu hiện

Biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vị phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các đơn vị lãnh thổ đó.

b. Khả năng biểu hiện

-        Số lượng của đối tượng.

-        Chất lượng của đối tượng.

-        Cơ cấu của đối tượng.


Câu hỏi ôn tập:

Câu  1. Trang 9 sgk Địa Lí 10: Quan sát hình 2.1 [trang 9 – SGK], hãy cho biết có những dạng kí hiệu nào?

Trả lời: 

Các dạng kí hiệu: hình học, chữ, tượng hình

Câu 2. Trang 10 sgk Địa Lí 10: Dựa vào hình 2.2 [trang 10 – SGK], hãy chứng minh rằng phương pháp kí hiệu không những chỉ nêu được tên và vị trí mà còn thể hiện được cả chất lượng và các đối tượng trên bản đồ.

Trả lời:

- Thấy được các nhà máy nhiệt điện: Phả Lại, TP. Hồ Chí Minh…Các nhà máy thủy điện Hòa Bình, Đa Nhim…, thấy được các trạm 220KV, 500KV…

- Thấy được các nhà máy thủy điện đã đưa vào sản xuất và những nhà máy thủy điện còn đang xây dựng.

Câu 3. Trang 11 sgk Địa Lí 10: Quan sát hình 2.3 [trang 11- SGK], cho biết phương pháp kí hiệu đường chuyển động biểu diễn được những đặc điểm nào của gió và bão trên bản đồ?

Trả lời:

- Thấy được hướng chuyển động của các loại gió bão.

- Thấy được tần suất khác nhau của các cơn bão đến nước ta

Trang 13 sgk Địa Lí 10: 4. Quan sát hình 2.3 [trang 12 – SGK], hãy cho biết:

- Các đối tượng địa lí được biểu hiện bằng nhũng phương pháp nào?

- Mỗi điểm chấm trên bản đổ tương ứng bao nhiêu người?

Trả lời:

      + Phương pháp kí hiệu thể hiện các đô thị có quy mô dân số trên 8 triệu và từ 5 triệu đến 8 triệu.

      + Phương pháp chấm điểm thể hiện phân bố dân cư trên lãnh thổ, môi chấm tương ứng.với 500.000 người.

Câu 4: Các đối tượng địa lí trên hình 2.2 [trang 10 - SGK] được biểu hiện bằng các phương pháp nào? Các phương pháp đó thể hiện được nhũng nội dung nào của đối tượng địa lí?

Câu 5: Hình 2.3 [trang 111 SGK] thể hiện nhũng nội dung hào bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động?

Câu 1. Phương pháp kí hiệu không thể hiện được đặc tính nào sau đây của đối tượng địa lí trên bản đồ? A. Quy mô. B. Vị trí. C. Chất lượng. D. Hướng di chuyển. Câu 2. Phương pháp nào được dùng để thể hiện hướng di chuyển của bão trên biển Đông vào nước ta? A. Bản đồ – biểu đồ. B. Kí hiệu đường chuyển động. C. Kí hiệu. D. Chấm điểm. Câu 3. Bản đồ tỉ lệ 1:5.000.000 nghĩa là 1cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa? A. 50 km. B. 500 km. C. 5000 km. D. 5 km Câu 4. Theo quy ước bản đồ thì A. đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng Nam. B. đầu dưới của kinh tuyến chỉ hướng Tây. C. đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng Đông. D. đầu bên trái của vĩ tuyến chỉ hướng Bắc. Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Mặt Trời nằm ở trung tâm của Hệ Mặt Trời. B. Thời gian Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời một vòng là 1 năm. C. Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục một vòng là một tháng. D. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km. Câu 6. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời gây ra hệ quả địa lí nào sau đây? A. Sự luân phiên ngày, đêm. B. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế. C. Các mùa trong năm. D. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. Câu 7. Ở nước ta, trong một năm có mấy lần Mặt Trời lên thiên đỉnh? A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. Không có lần nào. Câu 8. Khi ở Việt Nam là 1 giờ sáng ngày 28/2/2018 thì ở Luân Đôn [giờ ở múi số 0] là A. 9 giờ ngày 1/3/2018. B. 18 giờ ngày 27/2/2018. C. 18 giờ ngày 29/2/2018. D. 9 giờ ngày 28/2/2018. Câu 9. Theo thứ tự từ ngoài vào trong, cấu trúc của Trái Đất gồm A. lớp Manti, nhân Trái Đất, vỏ Trái Đất. B. vỏ Trái Đất, nhân Trái Đất, lớp Manti. C. vỏ Trái Đất, lớp Manti, nhân Trái Đất. D. lớp Manti, vỏ Trái Đất, nhân Trái Đất. Câu 10. Nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra nội lực không phải là năng lượng của A. sự phân hủy các chất phóng xạ. B. sự dịch chuyển các dòng vật chất theo trọng lực. C. năng lượng của các phản ứng hóa học.

D. bức xạ từ Mặt Trời tới Trái Đất.

Video liên quan

Chủ Đề