Phương pháp nuôi cấy liên tục thường được đúng khi

Một số nuôi cấy có những lưu ý đặc biệt.

Vi khuẩn kị khí Tổng quan về vi khuẩn kỵ khí không nên được nuôi cấy từ những nơi mà chúng là một phần của hệ vi khuẩn thông thường vì sự phân biệt mầm bệnh từ hệ vi khuẩn thông thường là không thể. Mẫu vật phải được bảo vệ khỏi không khí, có thể là khó khăn. Đối với mẫu tăm bông, phương tiện vận chuyển kị khí phải có sẵn. Tuy nhiên, các mẫu chất lỏng (ví dụ, áp xe) tốt hơn mẫu tăm bông để lấy được các vi khuẩn kị khí. Các mẫu chất lỏng nên được thu thập bằng một ống tiêm mà từ đó tất cả không khí đã được loại bỏ (để giảm thiểu tiếp xúc của mẫu với oxy) và gửi đến phòng thí nghiệm trong ống tiêm (không có kim) hoặc chuyển sang lọ vận chuyển kị khí.

Mycobacteria Bệnh lao (TB)

Phương pháp nuôi cấy liên tục thường được đúng khi
rất khó nuôi cấy. Các mẫu vật có hệ vi khuẩn thông thường (thí dụ, đờm) trước tiên phải được khử nhiễm và cô đặc. Mycobacterium tuberculosis và một số loại vi khuẩn khác phát triển chậm. Sự phát triển của M. tuberculosis thường nhanh hơn trong chất lỏng so với trong môi trường rắn; việc sử dụng thường xuyên các hệ thống tự động với chất lỏng có thể dẫn đến sự tăng trưởng trong vòng 2 tuần so với 4 tuần trên môi trường rắn như thạch Lowenstein-Jensen. Ngoài ra, một vài sinh vật có thể có mặt trong một mẫu vật. Nhiều mẫu vật từ cùng một vị trí có thể giúp tối đa hoá năng suất. Mẫu vật nên được cho phép phát triển trong 8 tuần trước khi bị loại bỏ. M. ulcerans, nguyên nhân Loét Bệnh ngoài da , yêu cầu lên đến 12 tuần ở nhiệt độ 32 ° C trên môi trường thạch Lowenstein-Jensen. Nếu nghi ngờ một mycobacterium không điển hình, phòng thí nghiệm sẽ được thông báo.

  • Xét nghiệm miễn dịch Enzyme Xét nghiệm miễn dịch Enzyme Các xét nghiệm miễn dịch sử dụng một trong các cách sau: Antigen phát hiện kháng thể đối với mầm bệnh trong mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân Kháng thể để phát hiện một kháng nguyên của mầm bệnh... đọc thêm cho virus Epstein-Barr Chẩn đoán Bệnh bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn do siêu vi khuẩn Epstein-Barr (EBV, herpesvirus type 4) và có đặc điểm là mệt mỏi, sốt, viêm họng, và hạch to. Mệt mỏi có thể kéo dài hàng tuần hoặc hàng tháng... đọc thêm

    Phương pháp nuôi cấy liên tục thường được đúng khi
    , virus viêm gan B Chẩn đoán Nguyên nhân của viêm gan B là do vi-rút ADN thường lây truyền qua đường tiêm. Bệnh gây ra các triệu chứng điển hình của viêm gan vi-rút, gồm biếng ăn, cơ thể khó chịu và vàng da. Viêm gan tối... đọc thêm vàvirus viêm gan E Chẩn đoán Viêm gan E gây ra bởi một loại vi-rút RNA lây truyền qua đường tình dục và gây ra các triệu chứng điển hình của viêm gan vi-rút bao gồm chán ăn, mệt mỏi, và vàng da. Viêm gan tối cấp và tử vong... đọc thêm , HIV Chẩn đoán Nhiễm vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người(HIV) là hậu quả của nhiễm 1 trong số 2 retrovirus tương tự nhau(HIV-1 và HIV-2) chúng phá hủy tế bào lympho CD4 + và làm giảm khả năng miễn dịch qua... đọc thêm
    Phương pháp nuôi cấy liên tục thường được đúng khi
    và virus T-lymphotropic ở người

Phương pháp nuôi cấy liên tục thường được đúng khi

Bệnh phẩm nấm thu được từ môi trường không vô khuẩn phải được cấy vào môi trường chứa các chất kháng khuẩn. Bệnh phẩm nên được nuôi cấy trong 3 đến 4 tuần trước khi loại bỏ.

tham khảo

I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG

1. Khái niệm sinh trưởng của quần thể vi sinh vật

Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.

2. Thời gian thế hệ (g)

Thời gian thế hệ là thời gian tính từ khi 1 tế bào sinh ra đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi.

VD: VK E.coli 20' phân chia một lần (g=20');  trực khuẩn lao là 12h ( ở nhiệt độ 37oC); nấm men bia ở 30oC là 2h...

Công thức tính thời gian thế hệ:   g = t/n

với:   t: thời gian

         n: số lần phân chia trong thời gian t

3. Công thức tính số lượng tế bào

Phương pháp nuôi cấy liên tục thường được đúng khi

Sau n lần phân chia từ N0 tế bào ban đầu trong thời gian t:

                   Nt = N0 x 2n

Với:

Nt : số tế bào sau n lần phân chia trong thời gian t

N0 : số tế bào ban đầu

n : số lần phân chia

II. SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI SINH VẬT

1. Nuôi cấy không liên tục

Sự sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục bao gồm 4 pha cơ bản; pha tiềm phát, pha cấp số, pha cân bằng và pha suy vong.

µ là tốc độ sinh trưởng riêng của VSV, chỉ số lần phân chia trong một đơn vị thời gian.

Phương pháp nuôi cấy liên tục thường được đúng khi

- Pha tiềm phát (pha lag): tính từ khi vi sinh vật được cấy vào bình cho đến khi chúng bắt đầu sinh trưởng. Đây là giai đoạn thích nghi của VSV, chúng tiến hành tổng hợp mạnh ADN và các enzyme chuẩn bị cho sự phân bào.

- Pha lũy thừa (pha log-pha cấp số): vi sinh vật phân chia mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa và đạt đến cực đai. Thời gian thế hệ đạt tới hằng số, quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ nhất.

- Pha cân bằng: tốc độ sinh trưởng và trao đổi chất của vi sinh vật giảm dần. Do chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt, chất độc hại tăng trong môi trường nuôi cấy, số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian.

 

- Pha suy vong: số lượng tế bào trong quần thể giảm do bị phân huỷ ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tăng

Ý nghĩa: nghiên cứu sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật,

Một số hạn chế của nuôi cấy không liên tục:

+ Chất dinh dưỡng cạn dần

+ Các chất độc hại tích lũy ngày càng nhiều và ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật

2. Nuôi cấy liên tục:

Trong nuôi cấy liên tục không có sự bổ sung chất dinh dưỡng mới cũng không lấy ra các chất độc hại do đó quá trình nuôi cấy sẽ nhanh chóng dẫn đến suy vong.

Trong nuôi cấy liên tục chất dinh dưỡng mới thường xuyên được bổ sung đồng thời không ngừng loại bỏ các chất thải, nhờ vậy quá trình nuôi cấy đạt hiệu quả cao và thu được nhiều sinh khối hơn.

Nuôi cấy liên tục được dùng để sản xuất sinh khối vi sinh vật như các enzyme, vitamim, etanol…

III. Sinh sản của vi sinh vật.


Ở cả vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân thực đều có 3 hình thức sinh sản là: Phân đôi, nảy chồi và hình thành bào tử.

Phương pháp nuôi cấy liên tục thường được đúng khi

1. Sinh sản ở sinh vật nhân sơ.

Phương pháp nuôi cấy liên tục thường được đúng khi
Phân đôi ở vi sinh vật: 

 

Phương pháp nuôi cấy liên tục thường được đúng khi

Nội bào tử ở vi khuẩn

Phương pháp nuôi cấy liên tục thường được đúng khi

2. Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực.

Phương pháp nuôi cấy liên tục thường được đúng khi

Hình thành bào tử ở nấm mốc:

Phương pháp nuôi cấy liên tục thường được đúng khi

Bào tử trần và bào tử kín :

Phương pháp nuôi cấy liên tục thường được đúng khi

So sánh nội bào tử và ngoại bào tử: 

Phương pháp nuôi cấy liên tục thường được đúng khi

Trình bày sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục

+ Pha tiềm phát  + Pha luỹ thừa  + Pha cân bằng + Pha suy vong 

Để không xảy ra pha suy vong: luôn đổi mới môi trường nuôi cấy bằng cách bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra lượng dịch nuôi cấy tương đương.

So sánh nuôi cấy liên tục và không liên tục

Để giúp các bạn dễ nhớ và so sánh, Toploigiai xin tổng hợp lại những điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 phương pháp nuôi cấy liên tục và không liên tục như sau:

Giống nhau:

Cả hai phương pháp nuôi cấy liên tục và không liên tục đều bắt đầu với pha tiềm phát. Tiếp đến là pha lũy thừa và pha cân bằng. 

Khác nhau:

Nuôi cấy liên tục

Nuôi cấy không liên tục

Thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng mới

Không bổ sung chất dinh dưỡng mới

Thường xuyên rút bỏ chất thải và sinh khối

Không rút bỏ chất thải và sinh khối

Quần thể vi sinh vật sinh trưởng ở pha lũy thừa trong thời gian dài, mật độ vi sinh vật tương đối ổn định, không có pha tiềm phát

Quần thể vi sinh vật sinh trưởng theo 4 pha: tiềm phát, lũy thừa, cân bằng, suy vong

Vi sinh vật không bị phân hủy ở thời gian suy vong

Vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong

Bảng so sánh giữa nuôi cấy liên tục và không liên tục

Sự sinh trưởng của vi sinh vật xử lý nước