Quy tắc Tính giá trị biểu thức lớp 3

06.04.2022

WElearn Wind

Tính giá trị biểu thức là dạng bài luôn luôn xuất hiện trong các đề thi. Vì vậy, học sinh cần ôn luyện thật kỹ dạng bài tậ này. Hôm nay, Trung tâm WElearn gia sư cũng chia sẻ cho bạn các bài tập tính giá trị biểu thức lớp 3 giúp các bé củng cố kiến thức cũng như học tốt các dạng bài tập tính giá trị biểu thức hơn.

>>>> Xem thêm: Gia sư Lớp 3

Biểu thức số học là các số được nối với nhau bởi các phép tính.

Giá trị của biểu thức: Là kết quả sau khi thực hiện các phép tính trong biểu thức.

Biểu thức chỉ chứa các phép tính cùng mức độ ưu tiên [cộng, trừ hoặc nhân, chia]: Thực hiện phép tính từ trái sang phải.

Cách tính GTBT

Biểu thức chứa các phép tính cộng, trừ, nhân, chia:

  • Đối với bài toán chỉ có nhân, chia, cộng, trừ: Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau
  • Đối với bài toán có dấu ngoặc: Thực hiện trong ngoặc trước và theo thứ tự [] → [] → {}

Thứ tự ưu tiên phép tính cộng trừ hoặc nhân chia

 20 + 50 – 22 

= 70 – 22

= 48

Thứ tự ưu tiên phép tính chứa cộng trừ nhân chia

= 40 + 7

= 47

= 10 + 20 + 40

= 70

Thứ tự ưu tiên phép tính chứa dấu ngoặc

36 + 4 x [30 + [20 – 4]]

= 36 + 4 x [30 + 16]

= 36 + 4 x 46

= 36 + 184

= 220

Bài 1:

Tính các giá trị biểu thức sau:

  1. a] 20 – 5 + 10
  2. b] 60 + 20 – 5
  3. c] 25 + 30 – 7
  4. d] 49 : 7 x 5
  5. e] 56 : 7 x 4

Bài 2:

Tính giá trị của biểu thức sau:

  1. a] 25 – [20 -10]
  2. b] 80 – [30 + 25]
  3. c] 125 + [13 + 7]
  4. d] 416 – [25 – 11]

e][65 + 15] x 2

  1. f] 48 : [6 : 3]
  2. g] [74 – 14] : 2
  3. h]  81 : [3 x 3]

Đáp án Bài 1

  1. a] 25
  2. b] 75
  3. c] 48
  4. d] 35
  5. e] 32

Đáp án Bài 2

a] 25 – [20 – 10]
= 25 – 10

= 15

b] 80 – [30 + 25]
= 80 – 55

= 25

c] 125 + [13 + 7]
= 125 + 20

= 145

d] 416 – [25 – 11]
= 416 – 14

= 402

Bài tập tính GTBT

e] [65 + 15] x 2
= 80 x 2

= 160

f] 48 : [6 : 3]
= 48 : 2

= 24

g] [74 – 14] : 2
= 60 : 2

= 30

h] 81 : [3 x 3] 
= 81 : 9

= 9

Bài 1:

Tính nhanh giá trị của biểu thức

  1. a] 24 x 5 + 24 x 3 + 24 x 2
  2. b] 213 x 37 + 213 x 39 + 23 x 213 + 213
  3. c] 52 + 37 + 48 + 63

Bài 2:

Tính tổng giá trị của dãy số

  1. a] 7 + 7 + 7 + … + 7 – 777 [có 111 số 7]
  2. b] 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + … + 2015

Bài 3: 

Có 108 chiếc tất, được xếp đều vào trong 3 ngăn tủ. Hỏi mỗi ngăn tủ có bao nhiêu tất? 

Đáp án Bài 1:

a] 24 x 5 + 24 x 3 + 24 x 2
= 24 x [5 + 3 + 2]

= 24 x 10

= 240

b] 213 x 37 + 213 x 39 + 23 x 213 + 213
= 213 x [37 + 39 + 23 + 1]

= 213 x 100

= 21300

c] 52 + 37 + 48 + 63
= [52 + 48] + [37 + 63]

= 100 + 100

= 200

Đáp án Bài 2:

a] 7 + 7 + 7 + … + 7 – 777 [có 111 số 7]
= 7 x 111 – 777

= 777 – 777

= 0

b] Dãy số có số các số hạng là:
[2015 – 1] : 1 + 1 = 2015 [số hạng]

Giá trị của dãy số trên là:

[2015 + 1] x 2015 : 2 = 2031120

Đáp số: 2031120

Đáp án Bài 3

Bài giải: 

Mỗi ngăn tủ có số chiếc tất là: 

108 : 3 = 36 [chiếc]

Mỗi ngăn tủ có số đôi tất là: 

36 : 2 = 18 [đôi]

Đáp số: 18 đôi tất. 

Như vậy, bài viết đã Tổng Hợp Đề Toán Tính Giá Trị Biểu Thức Lớp 3. Hy vọng tất cả những đề tham khảo mà WElearn đã tổng hợp lại có thể giúp cacc1 bé luyện tập tốt hơn ở các dạng bài này.

Xem thêm các bài viết liên quan

Biểu thức là gì? Là sự kết hợp giữa các phép toán và các toán hạng để thực hiện một công việc nào đó trong toán học.

Ví dụ một số biểu thức:

10 – 7 , 52 x 2 + 6,  20 – 12 : 3, Chiều dài chiều rộng, chiều dài + chiều rộng x 2…

Phép toán: Cộng, trừ, nhân, chia.

 Toán hạng: số hạng, số bị trừ, số trừ, thừa số, số bị chia, số chia

Thứ tự thực hiện trong biểu thức:

1.Thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc

2.Phép nhân và phép chia cùng mức độ ưu tiên và thực hiện trước phép cộng và phép trừ

3.Phép cộng và phép trừ cùng mức độ ưu tiên và thực hiện sau phép nhân, chia.

4.Các phép tính cùng mức độ ưu tiên thì cứ thực hiện từ trái sang phải

Mời quí phụ huynh và học sinh xem video bài giảng tìm giá trị biểu thức:

Ghi nhớ:

– Biểu thức không có dấu ngoặc đơn, chỉ có phép cộng, trừ [hoặc nhân, chia] thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải. – Biểu thức không có dấu ngoặc đơn và phối hợp các phép tính, thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau.

– Biểu thức có dấu ngoặc đơn, thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

Bài 1: 

a] [563+ 126 ] x 2

b] 4 x 108 + 157 =

c]1243 – 366    : 3

d]435 : 5 + 582  =

e]153 + 638 – 470 =

Bài 2:  Tính giá trị biểu thức:

a. 3  x  [ 89424  –  72813 ]                 

b. 24368  +  15336  :  3

c. 72009  :  3  x  2                              

d. 2  x  45000  :  9

e. 15 840 + 32046 : 7                         

f. 32 464 : 8 – 3956

g. 15 840 + 8972 x 6                           

i. [12 879 – 9 876] x 4

h. 239 + 1267 x  3=                             

l. 2505 : [ 403 –  398]=

Bài 3: Tính giá trị biểu thức:

[ 4672 + 3583] : 5                                                  1956 + 2126 x 4

4672 – [ 3583 – 193]                                          2078 – 3328 : 4

Bài 4:  Viết biểu thức rồi tính giá trị cuả biểu thức:

a. 45 chia cho 5 nhân với 7      

b. 1535 chia cho 5 cộng với 976                               

c. 236 nhân với 2 trừ đi 195

d. 1562 chia cho 3 nhân với 4

Bài 5: Tính giá trị các biểu thức sau

a] 78 x 6 + 345                      c] 56  + 67 x 6

b] 378 + 324 : 3                     d] 288 : 6 x 7

Bài 6. 25x4x7;                       216×3 : 6;               990 :3 : 6;                480 :8 x 7;              125×2:5

Bài 7. 800 – 253×3;               38×7 + 405;            900 – 399×2

Bài 8. 262:2+645;                  903:3+429;             899 + 906 :6

Bài 9. 99:5 – 107;                   954:9-106;              204 – 826:7               302- 816 :8

Bài 10. 805 – [256+399];                        193 – [699 – 570]

Bài 11.[105+269] x 4;                              [218 – 96] x 6                       [390-99]x9

Bài 12. [896 + 74] :5                                [957-559] : 9                        [309 – 27] : 6

Bài 13. 56821 – 37585 : 5;                       [76085 + 12007]:3;               32615 + 12402 : 2

Bài 14. 99927 : [10248:8 – 1272];                                      [10356×5 – 780] : 6

Bài 1.

Tính giá trị biểu thức:

a] 205 + 60 + 3                      268 – 68 + 17

b] 462 – 0 + 7                          387 – 7 – 80

Bài giải:

a] 205 + 60 + 3   = 265 + 3 268

268 – 68 + 17 = 200 + 17 = 217

b] 462 – 0 + 7 =  462 + 7 = 467

387 – 7 – 80 = 380 – 80 = 300

Bài 2:

Tính giá trị biểu thức:

a] 15 x 3 x 2                  48 : 2 : 6

b] 8 x 5 : 2                     81 : 9 x 7

Bài giải:

a] 15 x 3 x 2 = 45 x 2 = 90

48 : 2 : 6 = 24 : 6 = 4

b] 8 x 5 : 2 = 40 : 2 = 20

81 : 9 x 7 = 9 x 7 = 63

Bài 3:

Điền dấu [ > < = ] thích hợp:

55 : 5 x 3 ….. 32

47 …. 84 – 34 – 3

20 + 5 …. 40 : 2 + 6

Bài giải:

55 : 5 x 3 > 32

47 = 84 – 34 – 3

20 + 5< 40 : 2 + 6

Luyện tập Tính giá trị biểu thức

Câu 1. Tính giá trị của biểu thức:

a. 87 + 92 – 32

b. 138 – 30 – 8

c. 30 ⨯ 2 : 3

d. 80 : 2 ⨯ 4

Câu 2. Tính giá trị của biểu thức:

a. 927 – 10 ⨯ 2

b. 163 + 90 : 3

c. 90 + 10 ⨯ 2

d. 106 – 80 : 4

Câu 3. Tính giá trị của biểu thức:

a. 89 + 10 ⨯ 2

b. 25 ⨯ 2 + 78

c. 46 + 7 ⨯ 2

d. 35 ⨯ 2 + 90

Câu 4. Nối mỗi biểu thức với giá trị của nó [theo mẫu]:

Đáp án và hướng dẫn giải

Câu 1.

a. 87 + 92 – 32 = 179 – 32

= 147

b. 138 – 30 – 8 = 108 – 8

= 100

c. 30 ⨯ 2 : 3 = 60 : 3

= 20

d. 80 : 2 ⨯ 4 = 40 ⨯ 4

= 160

Câu 2.

a. 927 – 10 ⨯ 2 = 927 – 20

= 907

b. 163 + 90 : 3 = 163 + 30

= 193

c. 90 + 10 ⨯ 2 = 90 + 20

= 110

d. 106 – 80 : 4 = 106 – 20

= 86

Câu 3.

a. 89 + 10 ⨯ 2 = 89 + 20

= 109

b. 25 ⨯ 2 + 78 = 50 + 78

= 128

c. 46 + 7 ⨯ 2 = 46 + 14

= 60

d. 35 ⨯ 2 + 90 = 70 + 90

= 160

Câu 4.

CHUYÊN ĐỀ TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC [NÂNG CAO LỚP 3]

1. Tính giá trị biểu thức sau bằng cách hợp lý nhất:

a. 1234 + 567 + 246 + 753             c. 1357 – 2468 + 5678 – 357

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

b. 1234 + 1357 + 3456 + 9753          d. 2345 + 1246 – 246 – 345

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

2. Tính nhanh giá trị các biểu thức sau:

a. 12 x 3 + 4 x 12 + 12 x 13           c. 15 x 16 + 2 x 15 – 30 x 2

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

b. 14 x 6 + 2 x 14 + 28               d. 12 x 2 + 24 + 48 x 8 – 96 x 4

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

3. Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số hạng.

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

4. Tính bằng cách hợp lý giá trị các biểu thức:

a. 1 + 2 + 3 +…..+ 99 + 100               b. 2 + 4 + 6 + ……+ 98 + 100

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

5. Cho dãy số: 0, 3, 6, 9….

a. Nêu quy luật của dãy số trên và tìm số thứ 18 của dãy

b. Tính tổng của 18 số hạng đầu tiên của dãy số đó.

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

6. Cho dãy số: 1, 5, 9, 13, 17…..

a. Nêu quy luật và cho biết số thứ 20 của dãy số trên là số nào?

b. Tính tổng của 20 số hạng đầu tiên của dãy số trên.

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

7. Cho dãy số : 0, 4, 8, 12, …., 100

a. Biết 100 là số cuối cùng của dãy trên. Hỏi dãy trên có bao nhiêu số?

b. Tính tổng của 10 số hạng cuối cùng của dãy trên.

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

8. Người ta dùng các chữ số để đánh số trang sách của một cuốn sách giáo khoa dày 102 trang. Hỏi phải dùng tất cả bao nhiêu chữ số để đánh hết được số trang của cuốn sách đó?

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

9. Người ta viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 100 thành một số tự nhiên có nhiều chữ số. Hỏi số tự nhiên đó có tất cả bao nhiêu chữ số?

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

10. Để đánh số trang của một cuốn sách giáo khoa, một biên tập viên đã phải dùng tất cả 300 chữ số. Hỏi cuốn sách đó dày bao nhiêu trang?

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

Bài 1 [trang 79 SGK Toán 3]: Tính giá trị của biểu thức:

a] 205 + 60 + 3

268 – 68 + 17

b] 462 – 40 + 7

387 – 7 – 80

Lời giải:

a] 205 + 60 + 3 = 265 + 3

= 268

268 – 68 + 17 = 200 + 17

= 217

b] 462 – 40 + 7 = 422 + 7

= 429

387 – 7 – 80 = 380 – 80

= 300.

Bài 2 [trang 79 SGK Toán 3]:

a] 15 x 3 x 2

48: 2: 6

b] 8 x 5: 2

81: 9 x 7

Lời giải:

a] 15 x 3 x 2 = 45 x 2

= 90

48: 2: 6 = 24: 6

= 4

b] 8 x 5: 2 = 40: 2

= 20

81: 9 x 7 = 9 x 7

= 63.

Bài 3 [trang 79 SGK Toán 3]:

Bài 4 [trang 79 SGK Toán 3]: Mỗi gói mì cân nặng 80g, mỗi hộp sữa cân nặng 455g. Hỏi 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng bao nhiêu gam?

Lời giải:

2 gói mì cân nặng:

80 x 2 = 160 [g]

Cả 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng:

160 + 455 = 615 [g].

Đáp số: 615 g

Video liên quan

Chủ Đề