Quy trình chế biến tinh bột nghệ Công nghệ 10

Bài 44: Chế biến lương thực thực phẩm – Câu 2 trang 137 SGK Công nghệ 10. Trình bày một số phương pháp chế biến sắn và quy trình chế biến tinh bột sắn.

Trình bày một số phương pháp chế biến sắn và quy trình chế biến tinh bột sắn.

_ Một số phương pháp chế biến sắn:

+ thái lát, phơi khô

+ Chẻ , chặt khúc, phơi khô

+ phơi cả củ

+ Nạo thành sợi, phơi khô

Quảng cáo - Advertisements

+ chế biến bột sắn

+ chế biến tinh bột sắn

+ làm men sắn tươi

Quy trình chế biến tinh bột sắn:

sắn thu hoach -> làm sạch -> nghiền nát -> tách bã -> thu hồi tinh bột -> bảo quản ướt -> làm khô -> đóng gói -> sử dụng.

Bài 44  Công nghệ lớp 10: Chế biến lương thực, thực phẩm. Giải bài tập lí thuyết trang 137 . Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc. Kể tên các vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền…

Câu 1: Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc. Kể tên các vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền.

Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc:

Làm sạch thóc -> xay -> tách trấu -> xát trắng -> đánh bóng -> bảo quản -> sử dụng.

Các vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền: cối xay, sàng, cối giã, bao đóng gói

Câu 2: Trình bày một số phương pháp chế biến sắn và quy trình chế biến tinh bột sắn.

_ Một số phương pháp chế biến sắn:

+ thái lát, phơi khô

Quảng cáo - Advertisements

+ Chẻ , chặt khúc, phơi khô

+ phơi cả củ

+ Nạo thành sợi, phơi khô

+ chế biến bột sắn

+ chế biến tinh bột sắn

+ làm men sắn tươi

Quy trình chế biến tinh bột sắn:

sắn thu hoach -> làm sạch -> nghiền nát -> tách bã -> thu hồi tinh bột -> bảo quản ướt -> làm khô -> đóng gói -> sử dụng.

Câu 3: Nêu các phương pháp chế biến rau, củ và quy trình chế biến rau, củ đóng hộp.

Các phương pháp chế biến rau, củ:

+ Đóng hộp

+ Sấy khô

+ Chế biến các loại nước uống

+ Muối chua

Quy trình chế biến rau, củ đóng hộp:

Nguyên liệu rau, củ -> phân loại -> làm sạch -> xử lí cơ học -> xử lí nhiệt -> vào hộp -> bài khí -> ghép mí -> thanh trùng -> làm nguội -> bảo quản thành phẩm -> sử dụng.

1. Tóm tắt lý thuyết

1.1. Chế biến gạo từ thóc

Quy trình chế biến gạo từ thóc

Làm sạch thóc  → Xay → Tách trấu →  Xát trắng →  Đánh bóng → Bảo quản → Sử dụng

- Thóc được làm sạch trước khi đưa vào xay để bóc vỏ, tiếp theo là tách hạt gạo khỏi trấu. Gạo thu được còn vỏ cám gọi là gạo lật hay gạo lức.

- Gạo lật được xát trắng

- Gạo được đánh bóng để xuất khẩu, có thể đóng bao, vào thùng… để bảo quản sử dụng. Máy xay tốt tỉ lệ gạo lật thu được cao, gạo gãy ít.

Ở một số vùng nông thôn nước ta, gạo vẫn được chế biến theo phương pháp truyền thống, dùng cối xay để giã gạo, dùng sàng để loại trấu, tiếp đến gạo lật được giã trong cối, sau đó giần để loại tấm và cám.

1.2. Chế biến sắn [Khoai mì]

a. Một số phương pháp chế biến

  • Thái lát, phơi khô.
  • Chẻ, chặt khúc, phơi khô.
  • Phơi cả củ[sắn gạc hươu].
  • Nạo thành sợi rồi phơi khô.
  • Chế biến bột sắn.
  • Chế biến tinh bột sắn.
  • Lên men sắn tươi để sản xuất thức ăn gia súc.

b. Quy trình công nghệ chế biến tinh bột sắn

Sắn thu hoạch →làm sạch →  nghiền [xát]→ tách bã → thu hồi tinh bột → bảo quản ướt → làm khô → đóng gói→ sử dụng.

1.3. Chế biến rau quả

a. Một số phương pháp chế biến rau, quả:

  • Đóng hộp.
  • Sấy khô.
  • Chế biến các loại nước uống.
  • Muối chua.

b. Quy trình công nghệ chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp

Nguyên liệu rau, quả → Phân loại → Làm sạch → Xử lí cơ học → Xử lí nhiệt → Vào hộp → Bài khí → Ghép mí → Thanh trùng → Làm nguội → Bảo quản thành phẩm → Sử dụng

2. Bài tập minh họa

Bài 1: Bước tiếp theo của bước ‘làm sạch’ trong quy trình chế biến tinh bột sắn là

A. nghiền

B. làm khô

C. đóng gói

D. tách bã

Hướng dẫn giải:

  • Đáp án: A. nghiền
  • Giải thích:Bước tiếp theo của bước ‘làm sạch’ trong quy trình chế biến tinh bột sắn là nghiền.

Bài 2: Trong quy trình chế biến rau quả theo phương pháp đóng hộp bước ‘xử lí nhiệt’ có tác dụng là

A. làm chín sản phẩm

B. làm mất hoạt tính các loại enzim

C. tiêu diệt vi khuẩn

D. thanh trùng

Hướng dẫn giải:

  • Đáp án: B. làm mất hoạt tính các loại enzim
  • Giải thích: Trong quy trình chế biến rau quả theo phương pháp đóng hộp bước ‘xử lí nhiệt’ có tác dụng là làm mất hoạt tính các loại enzim

Bài 3: Trình bày một số phương pháp chế biến sắn và quy trình chế biến tinh bột sắn.

Hướng dẫn giải:

- Một số phương pháp chế biến sắn:

  • Thái lát, phơi khô
  • Chẻ, chặt khúc, phơi khô
  • Phơi cả củ
  • Nạo thành sợi, phơi khô
  • Chế biến bột sắn
  • Chế biến tinh bột sắn
  • Làm men sắn tươi

- Quy trình chế biến tinh bột sắn:

  • Sắn thu hoach -> làm sạch -> nghiền nát -> tách bã -> thu hồi tinh bột -> bảo quản ướt -> làm khô -> đóng gói -> sử dụng.

3. Luyện tập

3.1. Bài tập tự luận

Câu 1: Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc. Kể tên các vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền.

Câu 2: Nêu các phương pháp chế biến rau, củ và quy trình chế biến rau, củ đóng hộp.

Câu 3: Trình bày quy trình chế biến rau củ

3.2. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Gạo sau khi tách trấu gọi là gì ?

A. Tấm

B. Gạo cao cấp

C. Gạo lật [gạo lức]

D. Gạo thường dùng

Câu 2: Tác dụng của đánh bóng hạt gạo là gì?

A. làm hạt gạo bóng, đẹp

B. làm sạch cám bao quanh hạt gạo

C. giúp bảo quản được tốt hơn

D. Cả A và C

Câu 3: Thế nào là đánh bóng hạt gạo ?

A. Làm hạt gạo đẹp

B. Làm sạch cám bao quanh hạt gạo

C. Giúp bảo quản tốt hơn

D. Làm sạch trấu dính trên hạt gạo

Câu 4: Thế nào là xát trắng hạt gạo?

A. Làm hạt gạo trắng, đẹp

B. Làm sạch cám bao quanh hạt gạo

C. Làm sạch vỏ cám bao quanh hạt gạo

D. Làm sạch trấu dính trên hạt gạo

Câu 5: Gạo tấm là gì?

A. Gạo được chế biến theo phương pháp truyền thống

B. Hạt gạo bị gãy khi chế biến

C. Gạo lức được chuyển sang giai đoạn chế biến đặc biệt

D. Gạo và cám trộn chung với nhau

4. Kết luận

- Sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:

  • Biết cách chế biến gạo từ thóc.
  • Nêu được quy trình công nghệ chế biến tinh bột từ củ sắn.
  • Nêu được quy trình công nghệ chế biến rau quả.

Tinh bột nghệ từ lâu đã trở thành nguồn thực phẩm dinh dưỡng, quý giá. Được hầu hết tất cả các gia đình Việt nam yên tâm sử dụng. Tinh bột nghệ ngoài việc dùng làm đồ ăn, thức uống, mỹ phẩm dưỡng da. Chúng còn có tác dụng là những vị thuốc quý giúp bảo vệ sức khỏe, tăng cường sức đề kháng, nâng cao tuổi thọ cho con người.
 


nghiền nát mọi thứ với máy nghiền bột gia đình yamafuji
 

Tuy nhiên, việc có được những quy trình chuẩn để làm tinh bột nghệ thì chưa chắc ai cũng đã biết. Bởi chúng ta thường có thói quen là đi mua những sản phẩm có sẵn về sử dụng. Tuy nhiên, nếu như bạn có điều kiện mua cho mình một chiếc máy xay vắt nghệ. Thì qua bài viết này, bạn có thể tự tay chế biến tinh bột nghệ nhanh chóng, đơn giản hơn bao giờ hết.
 


 

Thực tế, việc tạo ra những tinh bột nghệ đúng như mong muốn của mỗi người còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Từ nguyên liệu, máy móc, tay nghề, cũng như kinh nghiệm mà họ đã từng làm và sản xuất.

Công việc đầu tiên cần làm, đó là chuẩn bị những củ nghệ chất lượng nhất. Có thể mua hoặc tự tay trồng, mà tốt nhất là nên mua nghệ tại nhà. Nơi có nguồn gốc rõ ràng, có thể mua tại vườn để được chọn nghệ kỹ càng hơn. Như vậy mới đảm bảo chất lượng, vừa không sợ dư lượng thuốc sâu, chất bảo quản, chất kích thích. Ngoài ra, cần chuẩn bị máy nghiền vắt nghệ để giúp việc xay nhuyễn, vắt sạch, lấy hết tinh bột từ củ nghệ.

- Phân loại và rửa sạch tất cả đất, cặn bẩn bám vào củ nghệ, rửa lại nhiều lần 

- Cạo sạch lớp vỏ nghệ rồi đi ngâm nước một lần nữa.

- Cho nghệ vào máy để xay nhuyễn. Nếu nghệ xay chưa đều, chưa nhuyễn thì tiến hàng nghiền lại lần 2.

- Sau khi máy nghiền và vắt xong ta thu được hỗn hợp nước gồm tinh bột nghệ và tinh dầu nghệ

- Tiếp theo lắng lọc nhiều lần trong khoảng thời gian từ 5-8 tiếng. Khi nào lớp nước phí trên trong có nghĩa là hỗn hợp hết tinh dầu nghệ.

- Tiến hành làm khô tinh bột nghệ bằng máy sấy hoặc bằng đèn điện. Nhiệt độ trung bình từ 20-27 độ là lý tưởng nhất.

- Làm khô hoàn toàn tinh bột nghệ là bạn có thể bảo quản để dùng ngay rồi. Nhưng nếu muốn bột mịn để dễ đóng gói, đóng chai thì bạn dùng máy nghiền bột mịn để xay nhuyễn bột nghệ ra.

Cuối cùng bạn đã thu được thành phẩm như ý rồi đó!
 


 

Trên thị trường hiện nay, có nhiều loại tinh bột nghệ được nhiều người quan tâm và ưu tiên chọn lựa, có thể kể đến các loại sau đây:

Bao gồm tinh bột nghệ đậm loại 1 + tinh bột nghệ nhạt loại 2

Chứa tới 85-90% hàm lượng dưỡng chất Curcumin. Được chiết xuất từ những củ nghệ cái già nhất, dinh dưỡng nhất. Chủ yếu được mọi người sử dụng để uống và chữa bệnh.

Hàm lượng Curcumin chỉ đạt tầm 60-70%, được làm từ củ nghệ nhánh. Loại này dùng làm mỹ phẩm để các chị em mua về dưỡng da, đắp mặt nạ là chủ yếu.

Được xem là nguồn dược liệu vô cùng quý giá với hàm lượng curcumin cực cao, đạt tầm 95% trở lên. Được nhiều chuyên gia y tế, dinh dưỡng đánh giá cao. Sản phẩm này dùng để chữa các loại bệnh như đau dạ dày, chữa các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa, bổ máu,…


 

Đó là quy trình chế biến tinh bột nghệ chuẩn nhất! Nếu bạn gặp phải khó khăn ở công đoạn hay thao tác nào? Liên hệ với chúng tôi qua đường dây nóng để được hỗ trợ kịp thời nhé!
 

>>>XEM THÊMmáy làm chả cá, máy nghiền bột tam thất, máy sấy thực phẩm, máy rửa nghệ,...

Editor: Thao Nguyen

Video liên quan

Chủ Đề