Sale team tại sao cần team work

Traditionally, sales is seen as an individual sport, where you, alone, are responsible for hitting your quota.But does it have to be that way? The answer is quite simply no.

I’ve been in sales for almost two decades, and have had the privilege of leading dozens of teams. I’ve seen all types of levels of teamwork across the spectrum. I’ve learned through this experience that collaborative sales teams see far greater success and report having higher job satisfaction. Ultimately, teamwork is more important than you think in determining not only your overall success, but also the success of the company that employs you.

Here are nine impacts that teamwork will have on you and your organization:

  1. As soon as you think you’re the smartest person in the room, you’ve lost. With solid teamwork dynamics, and the desire to collaborate without ego, you’re setting yourself up for winning results.
  2. Proper teamwork can also drive friendly competition, leading to intrinsic self-motivation to continue learning and developing your craft.
  3. Collaboration provides you with new stories and lessons. Listening to other peoples’ customer stories can help drive greater passion in the way you tell yours moving forward. Other’s stories can also help you avoid the mistakes they’ve already made.
  4. People problem solve in different ways. Teamwork with your co-workers can open your perspective to new ways to approach sales hurdles.
  5. There’s more to gain from helping others and being helped, even if it doesn’t immediately impact your paycheck. Turn Me into We by reminding yourself it’s far more fun to win with others than to win alone. When your teammates do well, it only helps the brand of the company, in turn making it easier for you to sell.
  6. Being a team player builds a stronger personal brand. This has immediate impact, but also pays dividends throughout your career. The Chicago sales community is a small one, and you’ll cross paths with almost everyone you work now at some point in your future career.
  7. Selling as a team subconsciously reduces pressure and increases confidence. Someone else is there to aid in tough objection handling and closing scenarios, take notes while you listen or even just silently remind you that you’re killing it as they shoot you a smile or a nod.
  8. Complementing characteristics allow for a higher rate of customer connection. As much as you want to believe everyone loves you, it’s a fact: you’re not going to be everyone’s favorite cup of tea. Different personality types match best with varying kinds of people. The best salespeople know when they’re not the right fit, and they’re smart enough to bring in the resources needed to get the job done.
  9. By bringing your non-selling peers with you to sales presentations, you can drive the prospect’s confidence and comfort levels in your company. At Compass, our sales team often brings someone from marketing or operations to best explain the level of service and support that those teams will deliver to the client [agent] once they’ve come on board. A stronger level of trust and rapport is built when the prospect hears directly from that future partner what they can expect.

In conclusion, sales doesn’t have to be a solo sport…and it shouldn’t be. Teamwork within your sales team and organization can not only increase your numbers, but also lead to a better work environment and higher customer satisfaction. Both of which should be end goals for you and your company.

Teamwork tốt thì kết quả làm việc nhóm sẽ tốt. Ngược lại, teamwork tệ thì kết quả làm việc nhóm sẽ tệ, kéo theo đó sẽ là cảm giác bất mãn, cực kỳ khó chịu của tất cả thành viên, vì họ chưa thật sự work như một team. Tôi là một người cũng có thể tạm gọi là có thâm niên trong việc teamwork, đã từng làm việc nhóm thành công, tất nhiên cũng đã từng chứng kiến nhiều “phi vụ” teamwork khá là tệ. Trong bài viết này, tôi sẽ điểm lại 5 cách teamwork tệ nhất mà tôi từng biết.

1. Đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể

Teamwork là cả nhóm cùng hợp sức làm việc, nỗ lực hết mình để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, cùng nhau góp ý, thảo luận nhằm mang lại kết quả tốt nhất cho công việc chung của cả nhóm. Chúng ta không thể nào làm việc nhóm tốt nếu như có bất kỳ cá nhân nào, hoặc tệ hơn là cả nhóm đều đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể. Như thế không thể nào gọi là teamwork. Chẳng hạn như trong team sales, nếu một cá nhân luôn đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể, có thể họ đạt doanh thu cá nhân rất tốt, nhưng nhìn lại doanh thu chung của team lại chưa đạt, thì đó là teamwork tệ.

>> Làm việc nhóm thế nào khi mọi người luôn than bận?

2. Ngoài mặt teamwork nhưng trong tim không work

Các thành viên chưa thật sự hiểu nhau và muốn làm việc như một team, ngoài mặt teamwork nhưng trong tim không work, đó cũng là một cách teamwork tệ nhất mà tôi từng biết. Điều quan trọng khi làm việc nhóm là các thành viên phải cực kỳ hiểu nhau thì mới có thể hỗ trợ, phối hợp ăn ý với nhau trong công việc. Đồng thời, khi có bất kỳ sự bất đồng quan điểm nào xảy ra khi thảo luận nhóm, mọi người cũng có thể bình tĩnh phân tích và lựa chọn phương án tối ưu, chứ không biến nó thành những mâu thuẫn, tranh cãi không đáng có. Hoặc khi một thành viên lỡ phạm lỗi thì mọi người cũng hiểu, thông cảm và hỗ trợ khắc phục lỗi, thay vì cứ thấy người khác phạm lỗi thì lao vào chỉ trích.

3. Teamwork tệ vì không phân chia công việc rõ ràng

Không phân chia công việc rõ ràng cũng là một trong những cách teamwork tệ nhất mà tôi từng biết. Đâu thể nào đạt được mục tiêu chung nếu như từng thành viên không biết công việc cụ thể mà mình cần làm là gì. Đâu thể nói mọi người cố lên, cố hoàn thành tốt công việc nhé, nhưng công việc cụ thể cần làm là gì thì chẳng ai rõ. Rồi lỡ người này làm chồng lên công việc của người kia. Rồi người nọ ỷ lại, không chịu làm việc vì nghĩ sẽ có người làm giúp. Hay tệ hơn là 2 người cùng làm chung 1 việc rồi khi đạt được kết quả thì lại tranh giành lợi ích, chẳng hạn như 2 người sales cùng tư vấn 1 khách hàng, xong đến lúc ký hợp đồng thì lại tranh cãi, mâu thuẫn vì ai cũng muốn khách hàng đó là của mình.

>> Đừng ôm đồm quá nhiều việc khi teamwork

4. Teamwork tệ vì không báo cáo tiến độ công việc

Cách teamwork tệ tiếp theo chính là không báo cáo tiến độ công việc. Mỗi thành viên đang làm việc gì, tiến độ tới đâu, có việc nào đang chậm tiến độ không,… Tất cả đều là ẩn số nếu cả nhóm không báo cáo tiến độ công việc. Như thế sẽ rất dễ dẫn đến nguy cơ trễ deadline, không hoàn thành công việc đúng thời hạn, đồng thời, kết quả làm việc nhóm sẽ rất tệ vì chẳng ai biết được tiến độ công việc, chẳng ai follow theo mục tiêu chung của cả nhóm.

5. Teamwork tệ vì leader thụ động

Điều cuối cùng và minh chứng rõ nhất cho việc teamwork tệ chính là leader thụ động. Đây có thể nói là nguyên nhân chính khiến cho việc làm việc nhóm thất bại. Vì leader thụ động thì sẽ không phân chia công việc rõ ràng, không biết cách quản lý tiến độ công việc, không đứng ra giải quyết khi trong nhóm có bất đồng quan điểm, không biết gắn kết tạo nên tinh thần đoàn kết để cả team cùng đồng lòng làm việc vì lợi ích chung của tập thể,…

Trên đây là 5 cách teamwork tệ nhất mà tôi từng biết. Nếu bạn đã từng làm việc nhóm và bắt gặp những cách làm việc nhóm cũng tệ không kém, thì hãy để lại bình luận để chia sẻ cho mọi người cùng biết nhé. Chúng ta cần biết để mà tránh, để không mắc phải những sai lầm như thế, để mình có thể teamwork tốt hơn trong tương lai. Chúc các bạn làm việc nhóm thành công.

>> Trải nghiệm lần đầu làm nhóm trưởng ở đại học

Hỏi đáp nhanh

À, nếu các em có những băn khoăn, trăn trở về chuyện học hành, thi cử, định hướng nghề nghiệp hay lo lắng không tìm được việc làm thì đừng ngại hỏi anh tại đây nhe.


👍🏻 Like Page Tự Tin Vào Đời để không bỏ lỡ các bài viết mới về kinh nghiệm học tập, ứng tuyển, làm việc và những lời khuyên hữu ích để sinh viên tự tin bước vào đời.
👥 Vào Group Tự Tin Vào Đời để được sửa CV, hỏi đáp nhanh về học hành, thi cử, công việc,…

Follow Instagram Tự Tin Vào Đời để xem các chia sẻ và hỏi đáp nhanh dưới dạng hình ảnh
Follow Tiktok Tự Tin Vào Đời để xem các chia sẻ và hỏi đáp nhanh dưới dạng video ngắn
Subscribe Youtube Hoàng Khôi Phạm để xem các video chia sẻ và hỏi đáp nhanh theo nhiều chủ đề hữu ích
👤 Tác giả: Hoàng Khôi Phạm – Profile tác giả tại đây.

Hoàng Khôi Phạm

- Thủ khoa đầu ra ngành Marketing - Đại học Kinh tế TP. HCM [UEH] - Tốt nghiệp loại giỏi với điểm trung bình 8.45 - 8/8 học kỳ đều nhận được học bổng của trường - Sáng lập ra trang Tự tin vào đời, chia sẻ những kinh nghiệm học tập, ứng tuyển, làm việc và những lời khuyên hữu ích để sinh viên tự tin bước vào đời.

Chủ Đề