Sáng kiến kinh nghiệm chủ đề giáo dục hành vi văn hóa thông qua tác phẩm văn học trẻ 4 5 tuổi

SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA PHƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [191.73 KB, 22 trang ]

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮTHÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌCTẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA PHƯỢNGI. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiPhát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng nhất củagiáo dục mầm non. Ngôn ngữ là công cụ để giao tiếp, học tập, vui chơi, ngôn ngữgiữ vai trò quyết định sự phát triển tâm lý trẻ em. Bên cạnh đó ngôn ngữ còn làphương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện bao gồm sự phát triển về đạo đức,tư duy nhận thức và các chuẩn mực hành vi văn hóa...Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ là phát triển khả năng nghe, hiểu ngônngữ, khả năng trình bày có logic, trình tự, chính xác, đúng ngữ pháp và có hình ảnhmột nội dung nhất định. Vì thế, sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc của lời nói rất cầnthiết, nó được phát triển ngay từ khi trẻ bắt đầu học nói.Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thực chất là rèn luyện khả năng tư duyngôn ngữ và sử dụng lời nói để giao tiếp bởi vì sự mạch lạc của ngôn ngữ chính làsự mạch lạc của tư duy.Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong giao tiếp sẽ giúp trẻ dễ dàngtiếp cận với các môn khoa học khác như : Môn làm quen với môi trường xungquanh, làm quen với toán, âm nhạc, tạo hình...mà điều tôi muốn nói ở đây đặc biệtlà thông qua bộ môn làm quen với tác phẩm văn học trẻ đọc thơ, Kể chuyên, đóngkịch tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động nhiều, giúp trẻ khả năng phát triển trínhớ, tư duy và ngôn ngữ, khả năng cảm thụ cái hay, cái đẹp, cái tốt, cái xấu củamọi vật xung quanh trẻ. Qua làm quen tác phẩm văn học, vốn từ của trẻ được mởrộng, trẻ làm quen với cách dùng từ, cách đặt câu, cách diễn đạt, lời nói có vần,nhịp, nói có ngữ điệu…Qua bộ môn văn học giúp trẻ phát triển năng lực tư duy, óc tưởng tượng sángtạo, biết yêu quý cái đẹp, hướng tới cái đẹp. Khi trẻ kể chuyện, ngôn ngữ của trẻ

phát triển, trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc, vốn từ được mở rộng và phong phú hơn.Trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể về một sự vật hay sự kiện nào đó…bằngchính ngôn ngữ của trẻViệc Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi là việc làm hết sứcquan trọng, để tạo tiền đề vững chắc cho trẻ trong việc học đọc, học viết khi vàolớp một phổ thông. Đồng thời giúp trẻ biết diễn đạt rõ ràng những suy nghĩ mongmuốn của mình với mọi người và thể hiện cảm xúc với Môi trường xung quanh. Từnhững vấn đề trên, tôi quyết chon đề tài "Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi pháttriển ngôn ngữ thông qua môn làm quen văn học tại trường mầm non Hoa Phượng".2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tàiGiáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, làbộ phận quan trọng trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ thành những con người cóích, thành những con người mới. Làm tốt việc chăm sóc giáo dục thế hệ trẻ ngay từthời thơ ấu nhằm tạo ra cơ sở quan trọng của con người Việt Nam mới, người laođộng làm chủ tập thể, phát triển toàn diện nhân cách.Hiện nay bậc học mầm non đã, đang tiến hành đổi mới chương trình giáo dụctrẻ mầm non trong đó đặc biệt coi trọng việc tổ chức các hoạt động phù hợp sự pháttriển của từng cá nhân trẻ, khuyển khích trẻ hoạt động một cách chủ động tích cực,hồn nhiên, vui tươi, đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả năng sángtạo trong việc lựa chọn và tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ một cáchlinh hoạt, thực hiện phương châm "Học mà chơi - Chơi mà học" đáp ứng mục tiêuphát triển của trẻ một cách toàn diện.Trong quá trình phát triển toàn diện về mọi mặt thì văn học là môn rất quantrọng không thể thiếu đối với trẻ Mầm non, nó giúp trẻ hình thành nhân cáchcon người và mang lại những hiểu biết về cuộc sống xung quanh qua những câuchuyện thần thoại, chuyện cổ tích…Đặc biệt hấp dẫn trẻ, nhằm nuôi dương tâm hồntrẻ như: tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống thiên nhiên, cảm nhận đượccái thiện, cái ác, cái hay, cái đẹp. Giúp trẻ phát triển năng lực tư duy, óc tưởngtượng, sáng tạo là phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ và giúp trẻ phát triểnngôn ngữ mạch lạc, diễn đạt lưu loát, biết sử dụng từ đúng lúc đúng chỗ.3. Đối tượng nghiên cứuMột số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua môn làmquen văn học tại trường Mầm non Hoa phượng4. Giới hạn phạm vi nghiên cứuHọc sinh 5- 6 tuổi trường Mầm non Hoa phượng5. Phương pháp nghiên cứu:+ Phương pháp điều tra+ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn+ Phương pháp trao đổi đàm thoại+ Phương pháp dùng tình cảm động viên, khích lệ.II. PHẦN NỘI DUNG1. Cơ sở lý luậnBác Hồ của chúng ta đã dạy: “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vôcùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, tôn trọng nó”. Do đó, việcdạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ tuổi mầm non có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Ngônngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp cho trẻ nhận thức và giao tiếp tốt góp phần quantrọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ.Sự phát toàn diện của trẻ bao gồm cả phát triển về đạo đức, chuẩn mực hànhvi văn hóa. Điều gì tốt, điều gì xấu, cần phải ứng xử, giao tiếp cho phù hợp…khôngchỉ là sự bắt chước máy móc. Ngôn ngữ phát triển sẽ giúp trẻ mở rộng giao tiếp.Ngôn ngữ phát triển giúp trẻ sớm tiếp thu những lời hay, ý đẹp trong thơ ca,chuyện kể. Sự tác động của những lời nói, ngữ điệu giọng của cô giáo khi truyềncảm xúc của tác phẩm văn học là phương tiện tốt nhất để phát triển ngôn ngữ chotrẻ. Lứa tuổi Mầm non là giai đoạn phát triển ngôn ngữ mạnh nhất.Phát triển ngôn ngữ cho trẻ được tích hợp trong tất cả các hoạt động giáo dụctrẻ, và nhất là trong hoạt động Làm quen văn học. Vì vậy, dạy cho trẻ mầm non nóichung và cho trẻ 5-6 tuổi nói riêng biết cảm nhận văn học là cực kỳ quan trọngtrong việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ. Vì thế giáo viên cần có những kiến thức, kỹnăng, phương pháp , biện pháp , linh hoạt trong khi tổ chức hoạt động làm quenVăn học để vận dụng vào việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách tốt nhất.Văn học là một loại hình nghệ thuật đến với trẻ rất sớm và cũng được trẻ yêuthích. Nó không chỉ giúp trẻ cảm nhận được nghệ thuật mà qua đó giúp trẻ pháttriển ngôn ngữ, nhận thức, năng lực cảm xúc, tưởng tượng, tính sáng tạo, sự tậptrung chú ý, khả năng diễn tả đạt... Khác với các môn học khác văn học hoàn toànxác định rõ những hình ảnh và ngôn ngữ cụ thể, cùng với thời gian đã thu hút, làmthỏa mãn nhu cầu, mong muốn, tình cảm của trẻ .Văn học là phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, phát triển lờinói, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm ....đối với trẻ. Văn học là một thế giới kỳdiệu đầy màu sắc, đầy cảm xúc. Trẻ mầm non dễ xúc cảm, vốn ngây thơ, trong sángnên tiếp xúc với văn học là một nhu cầu không thể thiếu đối với trẻ.Mục tiêu của công tác chăm sóc giáo dục mầm non phát triển và hình thànhnhân cách cho trẻ, việc dạy trẻ tiếp cận với tác phẩm văn học là cho trẻ cơ hội đượcthể hiện mình, tự tin, mạnh dạn và trẻ phát triển vốn từ, trẻ nói đúng ngữ pháp.2. Thực trạng2.1. Thuận lợi – khó khăn* Thuận lợiTrường Mầm non Hoa Phượng đóng trên địa bàn thị trấn, điều kiện cơ sở vậtchất tương đối đầy đủ giáo viên có trình độ chuyên môn trên chuẩn, nhiệt tình, yêunghề, mến trẻ; có khả năng học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn; hiểu đượcđặc điểm tâm sinh lý của trẻ.Được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu, nhà trường đã thường xuyêntổ chức bồi dưỡng chuyên môn và các đợt chuyên đề văn học, hội thi đồ dùng, đồchơi cho giáo viên học tập và rút kinh nghiệm.Lớp có tương đối đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phụcvụ cho các môn học.Được sự tín nhiệm, tin tưởng của phụ huynh học sinh.* Khó khănMột số trẻ phát âm còn ngọng chưa rõ tiếng Việt. Khả năng chú ý của trẻ cònhạn chế, không đồng đều;Một số trẻ chưa mạnh dạn còn nhút nhát, thiếu tự tin, 50% là trẻ em dân tộcthiếu số[Ê đê]Kinh nghiệm sống còn nghèo nàn, nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc tổchức các hoạt động làm quen văn học.Khi tổ chức hoạt động nhiều lúc cô chưa phát huy hết tính sáng tạo của trẻ.Trong lúc dạy trẻ đọc thơ hay kể chuyện sáng tạo giáo viên còn lúng túngtrong việc sử dụng đồ dùng, chưa biết vận dụng tích hợp các môn học khác và khảnăng thể hiện diễn cảm còn hạn chế.2.2. Thành công - hạn chế* Thành côngTrẻ rất hứng thú với các hoạt động đặc biệt là hoạt động làm với văn học, trẻtập trung chú ý khi nghe cô giáo đọc thơ, kể chuyện, trẻ hứng thú, thích thế hiệndiễn cảm và kể chuyện sáng tạo...Giáo viên nắm được phương pháp của môn làm quen với văn học, hiểu đặcđiểm tâm sinh lý của trẻ.* Hạn chếTuy nhiên bên cạnh những thành công vẫn còn có những hạn chế nhất địnhnhư; một số trẻ còn thụ động, chưa thật sự mạnh dạn phát âm chưa rõ, trong quátrình kể chuyện thế hiện diễn cảm và ngũ điệu giọng chưa phù hợp hay còn nóingọng, nói tiếng địa phươngMột số trẻ chưa mạnh dạn còn nhút nhát, thiếu tự tin, nhận thức hạn chế…dẫn đến khả năng tiếp thu văn học chưa cao.Giáo vên đôi lúc chưa thật sự linh hoạt, chất giọng kể còn hạn chế.2.3. Mặt mạnh, mặt yếu* Mặt mạnhĐồ dùng và trang thiết bị phục vụ cho hoạt động làm quen văn học tươngđối đầy đủ.Giáo viên nhiệt tình, yêu thương trẻ, chịu khó học hỏi để nâng cao chấtlượng hoạt động làm quen văn học.Học sinh hứng thú với hoạt động làm quen văn học đặc biệt là giờ kể chuyện;Trẻ có cơ hội để thể hiện mình trước mọi người, được kể chuyện, được thảoluận với bạn.Rèn cho trẻ kỹ năng kể chuyện mạch lạc và diễn cảm để phát triển ngôn ngữ* Mặt yếuKhả năng chú ý tiếp thu của trẻ còn hạn chế, một số trẻ chưa mạnh dạn,thiếu tự tin, kinh nghiệm sống của trẻ còn nghèo nàn.Giáo viên chưa thật sự linh hoạt, sáng tạo trong khi tổ chức hoạt động2.4. Các nguyên nhân, các yếu tố tác độngPhương pháp cho trẻ làm quen văn học còn rập khuôn, cứng nhắc, chưađồng loạt trong quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với văn học nói chung xoayquanh chủ đề .Giáo viên thường tổ chức cho trẻ chơi để nhằm đạt một số kỹ năng theo yêucầu bài học.Trong khi dạy trẻ giáo viên thường hay chú ý đến kết quả dạy trẻ, để nhậnxét, đánh giá mà chưa chú ý đến quá trình hoạt động của trẻ.* Khảo sát đầu năm về khả năng thể hiện ngôn ngữ của trẻ+ Khi chưa thực hiệnKhả năngPhát âm rõ ràng,Sĩ sốSố trẻTỉ lệ %Số trẻđạt yêuchưa đạtcầuyêu cầuTỉ lệ %321753 %1547 %321650 %1650 %321031 %2269 %đúng ngữ phápHứng thú kể chuyện,đọc thơBiết thể hiện ngữđiệu, hoàn cảnh khảnăng diễn đạt ngônngữ mạch lạc...2.5. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra.Qua quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tôi nhận thấy rằng; trẻmầm non chưa biết cầm sách và tự đọc chuyện. Để cảm nhận được câu chuyện, bàithơ trẻ phải nhờ vào người lớn. Vì vậy cô giáo là người trung gian là chiếc cầu nốiđể giúp trẻ. Do đó lời đọc thơ, kể câu chuyện là phương pháp quan trọng nhất khicho trẻ đọc thơ hoặc kể chuyện. Lời đọc, kể càng hay càng hấp dẫn bao nhiêu thìgiúp trẻ phát triển ngôn ngữ bấy nhiêu. Đó là thước đo để đánh giá mức độ pháttriển ngôn ngữ của trẻ. Nhưng trong quá trình dạy trẻ chúng ta chưa chú ý đến sởthích, nhu cầu hay khả năng cảm nhận của trẻ mà mới chú ý đến việc thực hiệnđúng chương trình, áp đặt trẻ phải thế hiện máy móc theo sự suy nghĩ của giáoviên, trẻ thụ động ngồi nghe ít có cơ hội hoạt động.Trong chương trình giáo dục mầm non hiện nay giáo viên phải lựa chọn cácphương pháp, hình thức phù hợp với yêu cầu của từng tiết dạy để thu hút sự chú ýtập trung của trẻ, tạo hứng thú cho trẻ trong tiết học, giúp cho giờ học đạt hiệu quảcao. Muốn vậy cô giáo phải; lấy trẻ làm trung tâm phát huy tính tích cực của trẻ,dạy trẻ theo hướng lồng ghép tích hợp.Một yêu cầu đối với giáo viên khi dạy trẻ làm quen với văn học là kiến thứctruyền đạt đến trẻ phải ngắn gọn, dễ hiểu, luôn sáng tạo, đổi mới, ngoài ra để tạohứng thú và sự tập trung chú ý của trẻ thì cô giáo phải có nghệ thuật lên lớp, ngônngữ diễn đạt phải diễn cảm, logic...3. Giải pháp, biện pháp3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện phápKhi dạy trẻ một bài thơ hoặc câu chuyện , cô giáo phải nghiên cứu kỹ bàithơ, câu chuyện đó trước khi đọc, kể cho trẻ nghe để thể hiện giọng, ngữ điệu phùhợp với diễn biến tâm trạng, hành động của mỗi nhân vật để truyền đạt cho trẻ mộtcách hấp dẫn, sinh động, tạo sự hứng thú cho trẻ , để trẻ lắng nghe và lĩnh hội trọnvẹn câu chuyện, bài thơ một cách tốt nhất.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện phápĐể giải quyết được những vấn đề trên, trước mỗi tiết dạy cô phải chuẩn bịchu đáo giáo án, đồ dùng trực quan phong phú để gây hứng thú cho trẻ như tranhảnh, con rối, mô hình, sưu tầm các bài vè, bài thơ dân gian, bài hát dân ca, câu đố,giáo dục môi trường phù hợp để lồng ghép vào từng tiết dạy.Tự học, tự rèn luyện để có kỹ năng đọc, kể tự tin, diễn cảm… dành nhiềuthời gian để nghiên cứu tác phẩm, xem nội dung tác phẩm đó giáo dục trẻ những gì,đó có thể là con người cũng có thể là các loài vật với những tính cách đạo đức khácnhau như: hiền hay ác, nhanh hay chậm, nhút nhát hay dũng cảm, khiêm tốn haykiêu ngạo, … để lồng ghép giáo dục một cách nhẹ nhàng mà có hiệu quả.Ví dụ: Bài thơ "Hoa kết trái" giáo dục trẻ vẻ đẹp của các loại hoa và khôngđược hái hoa, bẻ cành để hoa làm đẹp cho cuộc sống, hoa cho quả ngot...Ví dụ: Truyện "Rùa và Thỏ" giáo dục trẻ không nên chủ quan, coi thườngngười khác. Nhờ sự thông minh, kiên trì của "Chú Rùa" chậm chạp đã về đíchtrước. Còn “Chú Thỏ” kiêu ngạo bị thua cuộc.Ví dụ: Truyện “Quả bầu tiên” , qua câu chuyện giúp trẻ biết được “lão nhàgiàu” tham lam, ác độc bị rắn rết cắn chết. “Cậu bé” hiền lành, chăm chỉ, tốt bụnghay giúp đỡ mọi người nên được sống một cuộc sống vui vẻ, đầy đủ…Qua những câu chuyện, bài thơ này đã giúp tôi xác định được một hệ thốngcâu hỏi cho phần đàm thoại. Xác định được giọng kể phù hợp với từng nhân vật vàdiễn biến câu chuyện.* Biện pháp 1: Sử dụng dụng cụ trực quan.Trong quá trình giảng dạy tôi đã sử dụng các phương tiện trực quan sinhđộng gần gũi để thu hút sự tập trung chú ý của trẻ như: con vật, nhà cửa, cây cối...Khi kể chuyện, đọc thơ có tranh ảnh minh họa. Đọc, kể đến đâu sử dụng hình ảnhtương ứng với đoạn chuyện hoặc đoạn thơ đó. Dùng thước chỉ chính xác vào nhânvật, hoặc hình ảnh đang đọc, kể. Các hình ảnh phải phù hợp sát với nội dung củabài thơ, câu chuyện đóKể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe bằng màn hình Power Point, những hìnhảnh sinh động ngộ nghĩnh phù hợp với nội dung và các tình tiết trong chuyện, bàithơ. Giọng kể , đọc phải diễn cảm, mỗi nhân vật có giọng nói khác nhau để gâyhứng thú và lôi cuốn trẻ vào hoạt động làm quen văn học.* Biện pháp 2: Đọc và kể chuyện cho trẻ nghe.Ở lứa tuổi mẫu giáo trẻ chưa thể tự đọc được bài thơ, câu chuyện. Muốn đưađược các tác phẩm văn học đến với trẻ thì phải qua yếu tố trung gian đó là lời kể,giọng đọc của cô giáo hoặc của ông bà, cha mẹ, anh chị. Phải phân biệt được giữađọc và kể khác nhau.Ví dụ: Truyện "Chú Dê Đen" giọng nói của nhân vật "Dê Đen" to, hung dữ,ồm ồm còn nhân vật "Dê Trắng" giọng kể nhỏ hơn run sợ.Khi đọc chuyện cho trẻ nghe là đọc trọn vẹn nguyên văn tác phẩm. Còn kểchuyện là kể lại nội dung chính của câu chuyện. Trong khi kể tôi có thể thêm hoặcbớt đi các chi tiết mà không làm ảnh hưởng đến nội dung chuyện. còn đọc thơ làphải đọc đầy đủ từng câu, từng từ.Khi kể tôi phải xác định câu chuyện đó thuộc loại nào, cổ tích hay ngụngôn... để tìm hiểu ý của từng đoạn mà thể hiện giọng đọc, kể cho phù hợp với tínhcách của mỗi nhân vật. Cùng một nhân vật nhưng trong các bối cảnh khác nhau, sắcthái ngôn ngữ cũng khác nhau. Bằng những biện pháp nhân hoá gắn với kỹ thuậtcường độ, nhịp điệu, ngắt giọng, cử chỉ, ánh mắt để thể hiện rõ nét.VD: câu chuyện "Cáo, Thỏ, Gà trống" thì giọng của " Cáo" khi đuổi "BầyChó và bác Gấu" giọng nói to, nhấn mạnh giọng và nhanh, còn lúc gặp "chú GàTrống" lúc này "Cáo" sợ hãi nên thế hiện giọng nhỏ hơn và chậm lại, run sợ.Khi kể chuyện, đọc thơ cô cần sử dụng cử chỉ điệu bộ ánh mắt để hỗ trợthêm cho giọng kể, đọc của mình.*Biện pháp 3: Đàm thoại theo nội dung bài thơ câu chuyện chuyện.Đây là phương pháp đàm thoại giữa cô và trẻ trong đó cô giữ vai trò chủđộng. Để đặt ra những câu hỏi cho trẻ trả lời và đồng thời cô gợi ý nếu trẻ gặp khókhăn và khuyến khích trẻ trả lời những câu hỏi cao hơn so với trình độ của trẻ, đểnhằm phát huy tính tích cực, tư duy của trẻ. Câu hỏi của cô đặt phải ngắn gọn, rõràng, rõ ý. Cô đặt câu hỏi chung cho cả lớp yêu cầu trẻ suy nghĩ và trả lời. Sau đóyêu cầu trẻ giơ tay, gọi một trẻ trong số các trẻ giơ tay trả lời, cô nhắc cho cả lớpnghe câu trả lời của bạn và kiểm tra lại ý kiến của mình. Có thể gọi thêm một vàitrẻ khác trả lời hoặc nhận xét câu trả lời của bạn nhằm khuyến khích sự mạnh dạntự tin ở trẻ. Sửa những câu trả lời không đúng, thiếu chính xác bằng các câu nói nhẹnhàng [Bạn đã có tinh thần xung phong, bạn trả lời gần đúng rồi đấy...Vậy bạnnào có nhận xét khác không nào?; ...]Ví dụ: trong chuyện “Quả bầu tiên” cô đặt câu hỏi: Trong chuyện có nhữngnhân vật nào? Các con có nhận xét gì về các nhân vật? Các con yêu nhân vật nào?Vì sao?Đàm thoại có tác dụng lớn đối với giáo dục trẻ. Vì trẻ thích tìm tòi, thắc mắc,ngược lại trong khi đàm thoại giúp cho tôi đánh giá được trình độ nhận thức của trẻvà biết được khả năng lĩnh hội kiến thức của từng trẻ cũng như khả năng diễn đạtbằng ngôn ngữ của từng trẻ.Đàm thoại giúp cho trẻ biết so sánh, nhân cách hoá lên từng câu chuyện đểphát triển tư duy và ngôn ngữ cho trẻ.*Biện pháp 4: Dạy trẻ kể lại chuyện.Là phương pháp thực hành tốt nhất để kiểm tra khả năng phát triển ngôn ngữcủa trẻ. Phương pháp này không thể tách rời phương pháp kể chuyện diễn cảm,đàm thoại và trực quan, có tiến hành tốt các phương pháp trên thì mới tiến hành tốtphương pháp kể lại chuyện.Phần quan trọng của tiết học chính là việc trẻ tự kể lại chuyện. Để gây hứngthú cho trẻ, giáo viên cần có nhiều hình cho trẻ kể lại chuyện. [ trẻ kể chuyện diễncảm, kể chuyện theo tranh, tập đóng kịch...] Trẻ được học kể chuyện, xây dựng cáccâu đúng ngữ pháp, truyền đạt lại một cách chặt chẽ và tuần tự nội dung, sử dụngtừ, cách thể hiện của tác giả cũng như lời của chính mình để truyền đạt lại nội dungcâu chuyện. Điều rất quan trọng là làm sao cho khi trẻ kể chuyện lời nói hình ảnhnghệ thuật của nhân vật trong chuyện thành lời của riêng trẻ, trẻ kể diễn cảm biếtkết hợp cử chỉ điệu bộ. Nếu câu chuyện không dài, trẻ có thể kể lại một cách đầyđủ. Câu chuyện dài hơn cần chia thành các phần và cho trẻ kể theo các phần đó.Chỉ dùng câu hỏi để gởi ý, nhắc nhở . Câu hỏi phải cụ thể, không làm cho trẻ lãngquên nội dung câu chuyện. Thỉnh thoảng cô nhắc trẻ một vài hành động nhân vật,một vài từ ngữ trẻ bỏ qua hoặc quên [từ ngữ đó liên quan đến nội dung chính củacâu chuyện].Cô lựa chọn cháu nào lên kể trước [cháu có lời nói phát triển hay ngược lại,có thể chọn cháu nhút nhát để rèn sự tự tin và ngôn ngữ cho trẻ] Sự lựa chọn phùthuộc vào mức độ khó khăn của câu chuyện, vào nhiệm vụ cụ thể đặt ra cho tiết họcvà vào đặc điểm cá nhân của trẻ.Nếu câu chuyện có khối lượng không lớn, nội dung đơn giản, cô có thể yêucầu các cháu yếu hơn. Câu chuyện dài có thể cho những trẻ nhanh nhẹn kể nối tiếp.Điều quan trọng là làm sao có thể gọi từng cháu. Đối với những trẻ ít tập trung chúý cần động viên khuyến khích trẻ . Có thể dạy trẻ tập nhập vai đóng kịch cùng côvà các bạn khác [ cho trẻ vào vai nhân vật đơn giản nhất trong câu chuyện]. Có nhưvậy mới phát triển ngôn ngữ cho trẻ mạch lạc hơn.Trong khi trẻ kể cô theo sửa những chỗ cháu chưa thể hiện đúng giọng điệu,tính cách nhân vật hay khi ngắt giọng...* Biện pháp 5: Lồng ghép đọc thơ, kể chuyện vào các môn học khácCô giáo là người xác định chủ đề lên kế hoạch tổ chức lồng ghép các mônhọc một cách hợp lý để trẻ phát huy hứng thú, khuyển khích trẻ tích cực chủ độngtrong tiết học.Với lời kể diễn cảm, hấp dẫn nhưng biết tích hợp các môn học khác thì sẻhay hơn vì nó làm thay đổi không khí, làm thay đổi trạng thái khi kể chuyện. Bằngnhững lời ca, lời đối thoại, những câu đố, những bài đồng dao, ca dao hay một sốtrò chơi xen lẫn.Ví dụ: Bài thơ “Thỏ Bông bị ốm”, “Ong và Bướm”….hoặc cho trẻ đọc thuộccác một số bài đồng dao, ca dao “Vè chim”, “Đi cầu đi quán”….Việc tích hợp các môn học khác giáo viên phải linh hoạt, lựa chọn nội dung,kết hợp nhuần nhuyễn sao cho phù hợp với nội dung câu chuyện, giúp trẻ tham giavào hoạt động một cách tích cực và ngôn ngữ của trẻ được phát triển mạnh nhất.3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện phápGiáo viên phải nỗ lực hết mình và dành nhiều thời gian nghiên cứu và đầu tưvào việc giảng dạy, xây dựng kế hoạch cụ thể, đi sâu nội dung bài dạy.Tự bản thân của mỗi giáo viên phải không ngừng học tập để cập nhật thôngtin, kiến thức.Giáo viên cần được sự hỗ trợ về thiết bị dạy học thiết thực và hiệu quả cùngvới việc linh hoạt, chủ động làm đồ dùng dạy học.Điều quan trọng hơn hết, mỗi giáo viên phải có tâm huyết với nghề.3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện phápĐể thực hiện thành công của một tiết dạy, chúng ta cần vận dụng phối hợpcác giải pháp, biện pháp một cách hài hòa, phù hợp với mục tiêu bài, điều kiện,trình độ, khả năng...của học sinh, nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.Nếu tất cả biện pháp đều có sự kết hợp đồng bộ, nhịp nhàng thì việc làm chocác cháu yêu thích môn làm quen văn học sẽ tự tìm đến các câu chuyện, bài thơ phùhợp của lứa tuổi mình.3.5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứuVới việc áp dụng một số biện pháp trên vào giờ kể chuyện, đọc thơ cho trẻtại lớp tôi thấy được kết quả như sau:Các cháu tỏ ra nhanh nhẹn và mạnh dạn, tự tin phát âm rõ ràng, mạch lạc, thểhiện đúng ngữ điệu, khả năng ngôn ngữ của trẻ phát triển mạnh, trẻ biết diễn đạtngôn ngữ mạch lạc phù hợp với hoàn cảnh của bài thơ, câu chuyện.Trẻ đã hứng thú vào giờ làm quen văn học hơn trước, khả năng tiếp thu cáccâu chuyện, bài thơ của trẻ cũng tăng lên rõ rệt, số trẻ đọc, kể lại được các bài thơ,câu chuyện nhiều hơn và khả ngăng diễn đạt bằng ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc hơnrõ rệt.* Kết quả sau khi thực hiện:Khả năngSĩSố trẻTỉ lệSố trẻ chưa Tỉ lệ %sốđạt yêu%đạt đạt yêucầucầuPhát âm rõ ràng, đúng ngữ322784 %516 %322475 %825 %322578 %722 %phápHứng thú kể chuyện, đọcthơBiết thể hiện ngữ điệu, hoàncảnh khả năng diễn đạtngôn ngữ mạch lạc...4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đềnghiên cứuQua kết quả trên, tôi nhận thấy những biện pháp nghiên cứu của mình vềviệc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua môn làm quen văn học là rấtkhả thi. Với những biện pháp này có thể tạo nên sự năng động, nhiệt tình của cảngười dạy và người học. Trong đó, người dạy có ý thức trách nhiệm với tiết dạy,tạo nên một hình ảnh người cô giáo mẫu mực, tận tụy trong con mắt của học sinh.Còn đối với học sinh, với những biện pháp giảng dạy theo đề tài nghiên cứucủa tôi trẻ hứng thú, tích cực vào hoạt động, tự tin mạnh dạn phát triển ngôn ngữmạch lạc biết thế hiện cường độ, ngữ điệu giọng phù hợp với đối tượng, hoàn cảnhcụ thể trong văn học để áp dụng vào cuộc sống hàng ngày của trẻ. Có kỹ năng thamgia vào các hoạt động, bổ sung kiến thức khá phong phú, vững vàng, tự tin. Vớinhững nội dung trên, chứng tỏ các biện pháp mà tôi đã nghiên cứu trong đề tài nàycó tính thực tế, mang tính khoa học và đem lại hiệu quả cao hơn trước.III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ1. Kết luậnQua một học kì, tôi đã nghiên cứu và khảo nghiệm đề tài của mình. Trongđó, tôi đã sử dụng nhiều biện pháp. Nhưng tôi nhận thấy để giúp trẻ phát triển ngônngữ không có cách nào tốt hơn là người giáo viên phải kích thích được sự hamthích môn học của trẻ. Muốn làm được điều đó, tùy theo từng lớp học, từng bàigiảng mà người giáo viên sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp giảng dạy.Nhưng vấn đề trọng tâm là phải nâng cao vai trò của học sinh, đưa các em lên làmnhân vật trung tâm của mỗi tiết dạy. Người giáo viên phải thực hiện được “lấy họcsinh làm trung tâm”. Có như vậy mới phát huy được tính tích cực sáng tạo của trẻtừng tiết học.Muốn cho chất lượng và hiệu quả giảng dạy tốt nhất thì người giáo viên,trước hết phải có tấm lòng yêu nghề, mến trẻ thực sự, biết chia sẻ niềm vui, nỗibuồn cùng trẻ, coi trẻ như con của mình. Như vậy thì mới khắc phục được nhữngkhó khăn và hoàn thành tốt nhiệm vụ.Mặt khác, giáo viên phải không ngừng tự học, tự rèn luyện, tìm tòi, sáng tạonâng cao trình độ chuyên môn; sưu tầm các trò chơi dân gian, bài hát dân ca, cadao, đồng dao, câu đố,…để đưa vào tiết dạy; nghiên cứu kỹ các tác phẩm văn học,luyện kỹ năng đọc, kể diễn cảm...; tăng cường giao tiếp tiếng Việt cho trẻ vào mọilúc, mọi nơi; tham dự các chuyên đề, các tiết dạy mẫu để rút kinh nghiệm; đầu tưlàm đồ dùng, đồ chơi và thay đổi nhiều phương pháp mới trong khi tổ chức hoạtđộng làm quen văn học để thu hút trẻ.Ngoài ra giáo viên cần sử dụng dụng cụ trực quan đa dạng và sinh động; tìmcác thủ thuật đàm thoại để phát huy hết khả năng hiểu biết của trẻ; thường xuyêncho trẻ ôn luyện, tập đọc, kể mọi lúc, mọi nơi và đặc biệt cô phải kiên trì dạy trẻtheo quy trình từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp giúp trẻ nắm bắt. Cô khenngợi, động viên trẻ kịp thời để trẻ cảm thấy tự tin và vui sướng tham gia vào tiếthọc.Giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền kiến thức văn học đến với các bậcphụ huynh để cùng phối hợp chăm sóc giáo dục trẻ; đánh giá hàng ngày và rút ranhững ưu khuyết điểm sau mỗi tiết học để bổ sung thêm vào các tiết học sau.2. Kiến nghị* Với nhà trườngNhà trường tham mưu với các cấp lãnh đạo để xây dựng nâng cấp tu sửatrường lớpXây dựng kế hoạch mua sắm, bổ sung thêm trang thiết bị, đồ dùng phục vụhoạt động dạy và học.* Với giáo viênGiáo viên phải nỗ lực hết mình và dành nhiều thời gian nghiên cứu và đầu tưvào việc giảng dạy, xây dựng kế hoạch cụ thể, đi sâu nội dung bài dạy.Tự bản thân của mỗi giáo viên phải không ngừng học tập để nâng cao kiếnthức và cập nhật thông tin.Chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong việc làm đồ dùng phục vụ công tác dạyhọc.Trên đây là một số kinh nghiệm mà trong thời gian qua tôi đã thực hiện. Tuychưa phải hoàn thiện vẫn còn nhiều thiếu sót cần bổ sung nhưng đây cũng là kếtquả mà bản thân tôi đã tìm tòi học hỏi và vận dụng để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ,từ đó góp phần phát triển toàn diện về mọi mặt cho trẻ. Rất mong được sự đónggóp ý kiến đồng nghiệp và hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm để tôi rút kinhnghiệm cho bản thân, góp phần đưa chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ngày càngtốt hơn.Xin trân trọng cảm ơn!Krông Ana, ngày 20 tháng 02 năm 2016Người viếtTrần Thị VinhNHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾNTÀI LIỆU THAM KHẢOSTTTÊN TÀI LIỆUTÁC GIẢ1Phương pháp cho trẻ làm quenCục đào tạo và bồi dưỡng Giáovới tác phẩm văn học- tập 1viên - Nhà xuất bản Hà Nội năm2001.23Tuyển tập trò chơi, bài hát, thơNhà xuất bản giáo dục nămtruyện mẫu giáo 5- 6 tuổi2001.Tài liệu: BDTX chu kỳ hai choNhà xuất bản Hà NộiGiáo viên Mầm non năm 200420074Tài liệu: BDTX Giáo viên Mầm Nguyễn Thị Minh Thảonon - Module MN 35Hướng dẫn tổ chức thực hiện Nhà xuất bản giáo dục nămcác họat động giáo dục trongtrường mầm non theo chủ đề[ trẻ từ 5-6 tuổi].6Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm Nguyễn Ánh Tuyết NXB ĐHSPnonMỤC LỤCMỤCINỘI DUNGPhần mở đầu1Lý do chọn đề tài2Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài3Đối tượng nghiên cứu4Giới hạn phạm vi nghiên cứu5Phương pháp nghiên cứuIIPhần nội dung1Cơ sở lý luận2Thực trạng3Giải pháp, biện pháp4Kết quả thu đươc từ khảo nghiệm,giá trị khoa học của vấn đềnghiên cứuIIIKết luận và kiến nghị1Kết luận2Kiến nghịTRANG1122333346PHÒNG GD&ĐT KRÔNG ANATRƯỜNG MẦM NON HOA PHƯỢNGSÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀIMỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮTHÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌCTẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA PHƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [2.48 MB, 31 trang ]

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI :“MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC”MỞ ĐẦUI. ĐẶT VẤN ĐỀ:1. Lý do chọn đề tàiGiáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, cấp học đặt nền móng cho các cấp học sau này với mục tiêu là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1.Ở trường mầm non phát triển ngôn ngữ cho trẻ là nhiệm vụ hết sức quan trọng nó giúp trẻ lĩnh hội cả 3 thành phần của ngôn ngữ: Phát âm, vốn từ, ngôn ngữ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non là nói mạch lạc. Người giáo viên mầm non có vai trò hết sức quan trọng trong việc giúp trẻ phát âm đúng bởi ngay từ khi học nói trẻ đã cần phải nhớ được phải nói như thế nào. Việc ghi nhớ này diễn ra một cách tự phát trong quá trình bắt chước lời nói của ông bà, cha mẹ, cô giáo Kết quả là ngôn ngữ của trẻ được hình thành. Do đó nhiệm vụ của người giáo viên là tổ chức xây dựng môi trường ngôn ngữ, tổ chức hoạt động để trẻ được nghe, bắt chước và được nói một cách chuẩn mực nhất.Trong quá trình dạy trẻ tôi nhận thấy được đặc điểm của bộ môn văn học rất phù hợp với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Văn học giúp trẻ tích lũy được vốn từ ngữ phong phú, đa dạng giúp trẻ nói rõ ràng, nói chuẩn tiếng Việt, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc rõ ràng hơn. Chính vì vậy mà tôi đã đi sâu vào nghiên cứu “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học ở trường mầm non Tam Hưng A” để phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách tốt nhất tạo tiền đề cho trẻ bước vào lớp 1. II: Cơ sở lý luận: 1- Cơ sở tâm lý Phát triển ngôn ngữ là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục

mần non. Ngôn ngữ là công cụ để trẻ giao tiếp, học tập và vui chơi, ngôn ngữ giữ vai trò quyết định sự phát triển tâm lí của trẻ. Bên cạnh đó ngôn ngữ còn là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện bao gồm sự phát triển về đạo đức và chuẩn mực văn hóa. Khả năng hoàn chỉnh về phát âm của trẻ được tăng dần theo từng độ tuổi, trẻ 5-6 tuổi đã định vị được các âm vị có cấu âm đơn giản, những âm vị có cấu âm phức tạp trẻ dễ mắc lỗi, xong nếu kiên trì tập luyện thì hầu hết trẻ em đều có khả năng định vị được các âm vị của tiếng mẹ đẻ [ Trừ các trẻ có khuyết tật về cơ quan phát âm hoặc cơ quan thính giác] * Đặc điểm vốn từ của trẻ 5-6 tuổi đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ 5-6 tuổi nói riêng. Trẻ rất nhạy cảm với ngôn từ, âm điệu, hình tượng của các bài thơ, đồng dao, ca dao, dân ca sớm đi vào tuổi thơ. Những câu chuyện cổ tích thần thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ chính vì hoạt động cho trẻ tiếp xúc với văn học là con đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất hiệu quả nhất Thông qua việc dạy trẻ đóng kịch giúp trẻ phát triển khả năng tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu quí cái đẹp, hướng tới cái đẹp. Khi trẻ kể chuyện, ngôn ngữ của trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc, vốn từ phong phú. Trẻ biết bày tỏ ý kiến, suy nghĩ, kể về một sự vật hay, sự kiện nào đó Bằng chính ngôn ngữ của trẻ Thông qua việc dạy trẻ tập kể chuyện sẽ giúp trẻ ở lứa tuổi này phát triển ngôn ngữ mạch lạc hơn, nói rõ ràng và đầy đủ câu hơn để tạo tiền đề cho trẻ bước sang tiểu học để trẻ học chữ cái được tốt hơn. Chính việc đọc kể chuyện đó sẽ tạo tiền đề cho trẻ bước vào trường phổ thông được thuận lợi hơn.Ngôi trường tôi đang công tác luôn đề cao việc dạy hoạt động cho trẻ làm quen với các hoạt động phát triển ngôn ngữ một cách tốt nhất. Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ mầm non. Do vậy là giáo viên dạy trẻ 5-6 tuổi tôi đã nhận thức được rõ tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động dạy trẻ làm quen với các tác phẩm văn học.Từ đó tôi đã đi sâu và nghiên cứu tìm một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các tác phẩm văn học 2- Cơ sở sinh lí Ở lứa tuổi này sự hình thành của não bộ đang trên đà phát triển mạnh, sự nhận thức về thế giới xung quanh của trẻ rất đa dạng và phong phú chính vì thế việc cho trẻ tiếp xúc với văn học vào lúc này là thích hợp bởi trẻ nhận thấy được sự phong phú và đa dạng của cuộc sống có ngay trong các tác phẩm văn học. Học thuyết về hệ thống tín hiệu đã khẳng định: Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu thứ 2, là sự hoạt động đặc biệt của vỏ bán cầu đại não.Học thuyết này đảm bảo cho phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ lựa chọn đúng các phương pháp trong việc dạy nói cho trẻ, nhấn mạnh hiệu quả của những phương pháp tích cực: Tích cực nhận thức và tích thực hành ngôn ngữ.Chính vì ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu thứ 2, là sự hoạt động đặc biệt của vỏ bán cầu đại não cho nên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ phải liên quan mật thiết với việc phát triển, hoàn thiện bán cầu đại não và hệ thần kinh nói chung. Các nhà giải phẫu khẳng định: Trong 3 năm đầu là kết thúc sự trưởng thành về mặt giải phẫu những vùng não chỉ huy ngôn ngữ. Vì thế cần phải phát triển ngôn ngữ đúng lúc mới đạt kết quả tốt.3- Đặc điểm ngôn ngữ * Đặc điểm ngữ âm của trẻ 5-6 tuổiSố lượng từ trẻ 5-6tuổi tăng nhanh từ 1300-2000 từ * Đặc điểm về ngữ pháp lời nói mạch lạc của trẻ 5-6 tuổi - Trẻ dùng câu dài hơn - Trẻ ít sử dụng câu ghép, ít sử dụng câu cụt hơn- Trẻ có khả năng kể lại chuyện, kể theo tranh và theo trình tự trước sau tuy nhiên trẻ dùng từ chưa chính xác 4. Mục đích nghiên cứu Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, phát triển khả năng nghe, hiểu ngôn ngữ, khả năng trình bày có lôgic, có trình tự, chính xác 5. Đối tượng và phạm vi thực hiện đề tàiĐề tài được tiến hành trong năm học 2011 - 2012 tại lớp Mẫu giáo 5 tuổi thôn Hưng Giáo, của trường Mầm non Tam Hưng A.III: Thực trạng trước khi thực hiện đề tài1. Thuận lợi: Năm 2011- 2012 tôi được phân công chủ nhiệm nhóm lớp 5-6 tuổi tại khu Hưng Giáo. Trẻ lớp tôi rất ham học hỏi. Các con chăm ngoan, nhanh nhẹn thích khám phá điều thú vị mới lạ.Với 35 cháu trong đó 17 cháu nữ, 18cháu nam với độ tuổi đồng đều các cháu ngoan ngoãn, mạnh dạn, hồn nhiên, đạt yêu cầu về phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ và tình cảm xã hội, cảm thụ cái hay cái đẹp trong cuộc sống xung quanh trẻ. Đó là một thuận lợi lớn để tôi rèn luyện việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua các tác phẩm văn học cho trẻ. Tôi được ban giám hiệu nhà trường tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi xây dựng môi trường văn học phong phú và có nội dung đa dạng về hình thức, hài hoà về thẩm mỹ, phù hợp với khả năng nhận thức và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Bản thân luôn yêu nghề mến trẻ, ham học hỏi nâng cao chuyên môn. Tìm tòi và tự làm một số đồ dùng, đồ chơi để phục vụ tiết dạy. Trẻ ở gần trường lên rất chăm đi lớp, tỷ lệ chuyên cần cao Đối vơi phụ huynh : Phụ huynh ở khu Hưng Giáo rất quan tâm tới các cháu, luôn thực hiện tốt các phong trào đóng góp của nhà trường để phục phụ cho công tác giáo dục trong trường.2. Khó khăn Tôi được phân công dạy lớp 5 tuổi A2 tại khu Hưng Giáo do là 1 khu lẻ nên trang thiết bị đồ dùng dạy học còn thiếu thốn như : Tranh truyện, băng đĩa, các hình ảnh đẹp theo chương trình giáo dục mầm non mới.Đồ dùng phục vụ tiết dạy còn nghèo nàn, đồ chơi của trẻ cũng rất ít, thiếu những hình ảnh đẹp, sinh động để trẻ quan sát, chủ yếu đồ dùng của trẻ là do chúng tôi tự làm. 57% số trẻ trong lớp phát âm còn ngọng Sự quan tâm của gia đình dành cho các cháu là không đồng đều, 90% phụ huynh của các cháu là làm nông nghiệp qua thực tế tôi thấy phụ huynh còn nói ngọng chữ l-n.,e3. Số liệu điều tra trước khi thực hiện Trước khi thực hiện đề tài này tôi đã điều tra khả năng phát âm, khả năng diễn đạt ngôn ngữ, khả năng sử dụng ngôn ngữ của trẻ trong cuộc sống, trong các tiết học và kết quả đạt được, được thể hiện dưới bảng thống kê số liệu sau Kết quảSố lượng Tỉ lệ %1Trẻ phát âm đúng , to, rõ ràng, mạch lạc20 57%2Trẻ sử dụng từ ngữ linh hoạt, phong phú trong giao tiếp .15 42,8%3 Trẻ biết thể hiện ngôn ngữ, giọng điệu trong kể chuyện sáng tạo và kể chuyện theo trí 15 42,8%nhớ 4 Trẻ biết đọc thơ diễn cảm 20 57%5Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi của giáo viên.20 57%6Trẻ tự tin trong giao tiếp với mọi người xung quanh 15 42,8% Dựa vào bảng điều tra thực tế trên tôi nhận thấy khả năng phát âm từ ngữ diễn đạt, sự chủ động của trẻ trong việc sử dụng ngôn ngữ linh hoạt, phong phú của mình trong giao tiếp với mọi người còn hạn chế, việc sử dụng ngôn ngữ trong các tiết học làm quen với các tác phẩm văn học còn nghèo nàn. Tôi rất lo lắng mình phải dạy trẻ như thế nào và bằng những biện pháp gì để trẻ lớp tôi phát triển ngôn ngữ một cách tốt nhất. Qua qúa trình tôi được đào tạo trong trường sư phạm và qua thực tế dạy trẻ tôi đã tìm ra được một số biện pháp giúp trẻ lớp tôi phát triển ngôn ngữ thông qua bộ môn Làm quen với các tác phẩm văn học tôi đã sử dụng các biện pháp sau.1. Tạo môi trường hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học2. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc cho trẻ kể lại chuyện và dạy trẻ tập đóng kịch 3. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các bài đồng dao, ca dao 4. Phát triển ngôn ngữ thông qua việc dạy trẻ đọc thơ diễn cảm 5. Tuyên truyền và kết hợp với phụ huynh trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ IV. Các biện pháp giải quyết vấn đề 1. Biện pháp1: Tạo môi trường hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học. Để giúp trẻ nâng cao khả năng cảm thụ văn học thì việc tạo cơ hội cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học phải thường xuyên. Ngay từ đầu năm học tôi đã chú ý xây dựng “ Góc văn học” ở đây trẻ được xem tranh truyện, tạp chí, họa báo, các hình ảnh của các nhân vật trong truyện mà trẻ yêu thích. Khi xây dựng “ Góc văn học “ thì mục đích chính của tôi là từ “ Góc văn học” tôi muốn giới thiệu thêm thật nhiều các tác phẩm văn học trong chương trình và và ngoài chương trình giáo dục để giới thiệu đến trẻ, bởi trong tiết học thì việc cho trẻ được tiếp xúc với các tác phẩm văn học cũng có nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu ham học hỏi của trẻ ở lứa tuổi này. Qua “ Góc văn học “ tôi tổ chức các hoạt động đọc thơ, kể chuyện, cho trẻ tập đóng kịch để trẻ được nói những ngôn ngữ của các nhân vật trong truyện để từ đó trẻ làm giàu vốn từ của bản thân. Để gây được sự hứng thú của trẻ khi tham gia vào các hoạt động đó thì việc tạo không gian mang đậm tính văn học là rất cần thiết, ngay từ đầu năm học tôi đã vận động phụ huynh đóng góp tranh thơ, truyện tranh ngoài chương trình để kể cho trẻ nghe vào các hoạt động chiều và cho trẻ chơi trong các giờ hoạt động góc. Bản thân tôi luôn tìm tòi, sưu tầm sách truyện, các họa báo, tạp chí cũ, tìm tòi cách làm rối từ các nguyên liệu bỏ đi như vỏ chai, lõi cuộn chỉ, các mảnh vải vụn làm rối tay để làm các nhân vật trong truyện phục vụ cho tiết học. Để tạo hứng thú cho trẻ khi tham học động văn học thì việc tạo môi trường với các nhân vật ngộ nghĩnh cho trẻ được làm quen là rất cần thiết. Tôi đã sử dụng những chiếc môi nhựa trắng để làm khuôn mặt của cô gái, dùng những sợi len tết thành những bím tóc Hình ảnh Đồ chơi tự làm Để thu hút trẻ tham gia vào các hoạt động kể chuyện và tập đóng kịch ngay từ đầu năm học tôi dùng 1 mảng tường để trang trí thành 1 sân khấu mi ni chỉ với 1 mảnh vải làm khung sân khấu đằng sau là 1 bảng nhám dính để tôi có thể dễ dàng trang trí khung cảnh sao cho phù hợp với từng cảnh trong truyện. Hình ảnh Sân khấu ở góc văn học Qua việc tạo môi trường cho trẻ làm quen với văn học như vậy tôi thấy được trẻ rất hào hứng tham gia các hoạt động đọc thơ, kể chuyện để từ đó ngôn ngữ của trẻ được phát triển một cách tự nhiện mà có hiệu quả cao nhất.2. Biện pháp 2: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc cho trẻ kể lại chuyện và tập đóng kịch Dạy trẻ kể lại truyện là một nội dung của chương trình làm quen văn học ở trường mầm non. Đây là hoạt động cơ bản giúp trẻ rèn luyện, thực hành, trải nghiệm nghệ thuật nó có ý nghĩa to lớn trong việc phát triển nhân cách, chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thông trong mọi lĩnh vực nhất là ngôn ngữ.Để giúp trẻ kể lại và nhớ nội dung truyện một cách tốt nhất, ngoài việc đọc kể cho trẻ nghe, tôi còn ứng dụng thêm công nghệ thông tin vào trong giảng dạy để mang lại kết quả tốt nhất.VD: Câu chuyện “Cáo, Thỏ và Gà trống” tôi đã xây dựng đoạn phim hoạt hình về nội dung câu chuyện ngoài ra tôi còn làm đoạn phim về các con vật kết hợp với nhạc đệm rất hứng thú làm cho trẻ nhớ lời thoại của các nhân vật trong truyện.Mục đích của tôi khi sử dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy là để trẻ được trực tiếp xem các hành động, cử chỉ của các nhân vật và qua đấy trẻ được tiếp xúc với giọng kể hay với ngôn từ phong phú và đúng với tính cách nhân vật. Qua cách làm quen như vậy, trẻ biết nhận xét, đánh giá về đặc điểm tính cách của các nhân vật thông qua ngôn ngữ nói của mình. Bên cạnh việc kể chuyện cho trẻ nghe và cho trẻ xem băng truyện, tôi còn chú ý đến việc giúp trẻ ghi nhớ cốt truyện với nội dung và các tình tiết chính, các nhân vật chính của câu chuyện thông qua hệ thống câu hỏi, nhắc trẻ logic của câu chuyện, mối quan hệ và tác động của các nhân vật.Ngoài việc sử dụng các hình ảnh sống động trên máy vi tính tôi còn tận dụng chức năng ghi âm của chiếc máy điện thoại để ghi lại giọng kể của trẻ khi trẻ kể chuyện. Sau đó tôi dùng dây kết nối giữa điện thoại với loa thùng để bật lại cho trẻ nghe. Ngoài việc ghi âm giọng kể của trẻ bằng điện thoại tôi còn tận dụng chức năng quay phhim để quay lại những vở kịch mà các cháu đã đóng. Qua việc sử dụng chiếc điện thoại để quay phim và ghi âm giọng kể của trẻ tôi thấy được hiệu quả rõ ràng trẻ hào hứng tham gia được tập kể chuyện và đóng kịch hơn, trẻ biết chau chuốt lời nói của nhân vật và nhập vai tốt hơn. Sau khi trẻ xem các vở kịch mà trẻ đóng tôi cho trẻ nhận xét đánh giá giọng kể của các bạn trong lớp Có rất nhiều hình thức dạy trẻ kể lại chuyện. VD: kể lại chuyện theo tranh, kể lại chuyện bằng rối tay * Hình thức kể lại chuyện theo tranhTrước khi cho trẻ kể lại chuyện theo tranh tôi cho trẻ làm quen với câu chuyện qua các hoạt động góc, hoạt động chiều. tôi kể cho trẻ nghe chuyện bằng những quyển truyện tranh to với những hình ảnh của các nhân vật rõ ràng, sống động, đẹp mắt, nội dung câu chuyện rõ ràng, ngắn gọn. Ngoài ra, tôi còn cho trẻ xem băng truyện trước giờ trả trẻ với mục đích giúp trẻ ghi nhớ nội dung truyện, nhớ nhân vật truyện và lời thoại của các nhân vật trong truyện.VD: Câu chuyện “Chuyện của dê con”- Hình thức tổ chức hoạt động góc- Chuẩn bị: Bàn nhỏ, truyện tranh to - Tiến hành: Tôi cho trẻ ngồi ở góc văn học, trước khi tổ chức cho trẻ kể lại câu chuyện “Chuyện của dê con” tôi kể cho trẻ nghe và cho trẻ xem băng truyện ở hoạt động chiều trước khi trả trẻ. Mục đích để trẻ nhớ nội dung và các nhân vật trong truyện. trước khi tiến hành cho trẻ kể lại truyện, tôi đàm thoại với trẻ về các nhân vật và tính cách của các nhân vật trong truyện. VD: + Các con thấy chú Dê con trong câu chuyện như thế nào?+ Dê mẹ bị làm sao?+ Dê mẹ dặn Dê con điều gì?+Khi mẹ dặn, Dê con đã làm gì?+ Khi Dê con vào rừng, Dê con đã gặp ai?+ Dê con tưởng Hươu là con vật gì?+ Hươu tả chó Sói như thế nào?+ Dê con thấy ai trên cành cây cao?+ Dê con tưởng Sóc là ai?+ Sóc tả chó Sói như thế nào?+ Dê con nghe Sóc nói hết câu không?+ Cuối cùng thì Dê con đã gặp ai?+ Ai đã cứu Dê con?+ Sói đã đuổi theo ai?+ Thỏ đã nhanh chóng trốn vào đâu?+ Từ đó Dê con có nghe lời mọi người không?Sau khi đàm thoại xong, trẻ đã nhớ lại nội dung truyện, tôi tổ chức cho trẻ lên kể lại theo các hình ảnh có trong truyện tranh, dạy trẻ khi kể đến nhân vật nào thì dùng que chỉ vào từng hình ảnh trong truyện sao cho phù hợp với nội dung truyện. Khi trẻ kể xong truyện, tôi cho các bạn trong nhóm nhận xét bạn kể. Kể truyện theo tranh tổ chức ở hoạt động góc thì trẻ được thay nhau kể, trẻ được thoải mái thể hiện giọng kể của mình, sử dụng ngôn ngữ sáng tạo trong khi kể không bị gò bó như ở trong tiết học. Qua hoạt động ở góc văn học, trẻ được đàm thoại, tranh luận trực tiếp với nhau để từ đó ngôn ngữ của trẻ được sử dụng linh hoạt hơn trong cuộc sống. Hình ảnh: Trẻ kể chuyện theo tranh * Hình thức kể lại truyện theo rối tay Việc sử dụng rối trong tiết học gây được sự chú ý, tò mò của trẻ, tạo điều kiện cho trẻ tiếp cận với nghệ thuật múa rối. Ngoài ra, việc sử dụng rối tay khi cho trẻ kể lại truyện không chỉ phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua việc kể chuyện mà còn giúp trẻ biết thể hiện các cử chỉ, điệu bộ trong giao tiếp để tăng tính linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả trong giao tiếp.VD: Với câu chuyện “Chú thỏ thông minh”, tôi sử dụng mô hình sân khấu là một đầm lầy nhỏ, có hoa, cỏ, cây nhân vật trong truyện được cách điệu đầu chú thỏ là một quả bóng nhỏ, tôi dùng len móc thành chiếc váy cho chú thỏ thêm ngộ nghĩnh. Khi dạy trẻ kể chuyện bằng rối, trước tiên tôi cũng cung cấp nội dung câu chuyện cho trẻ nghe vào hoạt động chiều, hoạt động góc. Bên cạnh việc cung cấp nội dung truyện cho trẻ, tôi còn hướng dẫn trẻ cách sử dung rối tay, tôi dạy trẻ dùng cánh tay lồng vào con rối, điều khiển con rối bằng 3 ngón tay [ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa] sao cho những cử chỉ phù hợp với lời thoại trong truyện.Thời gian đầu khi mới làm quen với rối tay, trẻ rất lóng ngóng, khó thực hiện được các động tác theo ý muốn. Để khắc phục được điều này, tôi đã làm thật nhiều những con rối tay đặt ở góc văn học, sắp xếp sao cho trẻ thấy dễ dàng. Khi hoạt động ở góc văn học, trẻ thoải mái sử dụng rối tay. Ban đầu, trẻ sử dụng rối tay theo ý thích của mình, có khi là dùng rối tay để nói chuyện với bạn, từ đó việc sử dụng rối tay với trẻ trở nên dễ dàng hơn, dần dần, tôi yêu cầu trẻ sử dụng rối tay vào từng câu chuyện. Hình ảnh: Trẻ tập kể chuyện bằng rối tay Nhờ việc sử dụng rối tay trong tiết học mà số trẻ có khả năng cảm thụ văn học đạt cao, đa số trẻ nhớ nội dung truyện, lời thoại của các nhân vật và qua đó, trẻ biết dùng ngôn ngữ của mình để nhận xét đánh giá tính cách của nhân vật trong truyện như: Ai là người xấu, ai là người tốt.* Trò chơi đóng kịchLà hoạt động giúp trẻ phát triển trí nhớ và giáo dục trẻ tinh thần tập thể. Qua hoạt động đóng kịch, trẻ truyền đạt lại nội dung câu chuyện làm sống động lại tâm trạng, hành động, ngôn ngữ hội thoại của các nhân vật trong truyện, đồng thời thể hiện tình cảm và đánh giá các nhân vật trong truyện. Khi đóng kịch, trẻ dễ dàng nắm được nội dung, ý nghĩa tác phẩm, nắm được tính liên tục của câu chuyện, điều này góp phần đẩy mạnh phát triển tư duy, cảm thụ các tác phẩm văn học một cách sâu sắc ở trẻ. Để đạt được điều đó thì trước khi cho trẻ đóng kịch, tôi cho trẻ ôn luyện lại nội dung câu chuyện, đàm thoại về các nhân vật trong truyện để từ đó trẻ biết thể hiện những sắc thái khác nhau về ngữ điệu, tính cách, tâm trạng của các nhân vật trong truyện. Muốn trẻ nhớ được ngôn ngữ, lời thoại của các nhân vật trong truyện để đóng kịch thì trước hết cho trẻ nhớ lời thoại của nhân vật sau đó cho trẻ đóng vai theo tổ hoặc nhóm. VD: trong truyện “Chú dê đen”, tôi cho tổ 1 làm dê trắng, tổ 2 làm dê den, tổ 3 làm chó sói để trẻ tự thể hiện hành động điệu bộ của nhân vật cho quen, thành thạo. Sau đó cho trẻ nhắc lại lời thoại của các nhân vật trong truyện mà trẻ sẽ đóng. Nhiệm vụ của cô giáo lúc này là người dẫn chuyện và trẻ diễn theo nội dung câu tuyện. Khi diễn xong tôi cho trẻ tự nhận xét vai chơi của mình, từ đó trẻ xác định được thái độ của nhân vật trong truyện là yêu hay ghét. Trò chơi đóng kịch thực sự giúp trẻ cảm nhận tác phẩm văn học và phát triển ngôn ngữ một cách sâu sắc và để đạt được điều đó thì việc trang trí sân khấu và hóa trang cho trẻ rất quan trọng, với câu truyện “ Tích chu” tôi làm sân khấu có màn che, rồi trang trí cảnh phù hợp. Bên cạnh việc làm mô hình sân khấu thì việc hóa trang cho trẻ đóng kịch cũng rất cần thiết với nhân vật người bà trong câu truyện “ Tích chu’ tôi cho trẻ quấn khăn mặc quần áo nâu Việc hóa trang và bố trí sân khấu phù hợp , trang phục đẹp sẽ giúp trẻ tự tin nhập vai tạo cho trẻ hứng thú với từng vai diễn. Việc xác định giọng nói của các nhân vật trong truyện có vai trò quan trọng trong việc dạy trẻ tập đóng kịch, trẻ xác định được giọng của nhân vật thì trẻ sẽ nhập được vào vai chơi một cách tốt nhất.Ví dụ : trong truyện “ Tích chu”+ Tôi hỏi trẻ giọng của bà khi ốm như thế nào?[ run run] + Giọng của cháu lúc ham chơi thì như thế nào?[Thái độ không vâng lời ] sau khi nhận ra lỗi của mình thì giọng của cậu bé như thế nào?[ giọng trầm hối hận ]+ Giọng bà tiên như thế nào?[ vang, trong, sáng]Tôi cho trẻ đọc lời thoại trích dẫn của các nhân vật trong truyện Thông qua việc tổ chức cho trẻ tập đóng kịch tôi thấy khả năng thể hiện ngôn ngữ của trẻ trong giao tiếp tiến bộ rất nhiều trẻ tự nhiên, thoải mái hơn trong giao tiếp bởi trong quá trình trẻ đóng kịch trẻ được trực tiếp giao lưu , đối thoại trực tiếp với bạn diễn từ đó ngôn ngữ của trẻ phát triển một cách linh hoạt và khéo léo.3. Biện pháp3: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các bài đồng dao, ca dao Đồng dao, ca dao như một bức tranh với nhiều màu sắc thể hiện sự phong phú, đa dạng của cuộc sống, từ đời sống sinh hoạt vật chất và tinh thần, tình cảm của con người, nó có giá trị về mặt trí tuệ, tình cảm và ngôn ngữ, ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành, phát triển nhân cách trẻ.Các bài đồng dao có 2, 3, 4, 6 chữ có vần, với lối ngắt nhịp 1-1 , 2-2, thường có lối kết cấu vòng tròn, trùng điệp. Ngôn ngữ trong đồng dao, ca dao là ngôn ngữ hát, kể, giàu tính nhạc, giàu hình ảnh, có sức tạo hình. Nó rất phù hợp với việc rèn cho trẻ phát âm, tích lũy vốn từ, hiểu nghĩa từ, nắm ngữ pháp, lối nói trôi trảy, uyển chuyển.Để phát huy tính tích cực của ngôn ngữ qua các bài đồng dao, ca dao đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ thì việc tổ chức các hoạt động cho trẻ đọc thuộc đồng dao, ca dao là rất quan trọng. Hiện nay, hoạt động dạy trẻ đọc đồng dao, ca dao chưa có ở các hoạt động chung, chính vì vậy mà tôi lồng ghép hoạt động đọc đồng dao, ca dao cho trẻ vào các hoạt động chơi trò chơi dân gian được tổ chức ở hoạt động ngoài trời, hoạt động đón và trả trẻ, hoạt động sau khi ngủ dậy.Bên cạnh việc dạy trẻ đọc thuộc những bài đồng dao, ca dao thì tôi luôn tìm tòi những bài đồng dao, ca dao có nội dung cảu các chủ điểm mà trẻ đang học VD: Chủ điểm gia đình : dạy trẻ đọc bài ca dao“ Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”VD: Chủ điểm Thế giới động vật dạy trẻ đọc bài đồng dao “ con vỏi con voi”. VD: Chủ điểm thế giới thực vật: Dạy trẻ đọc bài “ lúa ngô là cô đậu nành” Qua đó tôi thấy được hiệu quả rõ ràng, trẻ hào hứng tham gia trò chơi đọc đồng dao, ca dao và nhớ bài lâu hơn.* Tổ chức đọc đồng dao, ca dao cho trẻ ở hoạt động ngoài trời. Sau mỗi giờ học ở trong trường mầm non là là hoạt động ngọài trời. Hoạt động ngoài trời thường kéo dài từ 30- 35 phút chính vì vậy tôi đã tận dụng hoạt động ngoài trời để phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc cho trẻ đọc đồng dao, ca dao. Bên cạnh việc dạy trẻ đọc đồng dao ca dao tôi lồng ghép các bài đồng dao vào các trò chơi dân gian để tạo hứng thú cho trẻ khi đọc nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách tốt nhất. VD: Bài “Dung dăng dung dẻ”Dung dăng / dung dẻDắt trẻ / đi chơiĐến ngõ / nhà trờiLạy cậu / lạy mợCho cháu / về quêCho dê / đi họcCho cóc / ở nhàCho gà / bới bếpXì xà / xì xụpNgồi thụp / xuống đây- Tôi dạy trẻ đọc theo nhịp 2-2 - Cách chơi: Trẻ nắm tay nhau, vừa đi vừa đọc và tay vung theo nhịp của của bài hát. Đến câu “Ngồi thụp xuống đây” trẻ nắm tay nhau ngồi thụp xuống sau đó đứng dậy lại đi tiếp.*Tổ chức đọc đồng dao, ca dao cho trẻ trong giờ đón, trả trẻKhi dạy trẻ đọc thuộc đồng dao, ca dao tôi thường đọc đi đọc lại nhiều lần để trẻ ghi nhớ, học thuộc sau đó tôi yêu cầu trẻ đọc nhanh dần lên, tổ chức thi đua đọc nhanh giữa các tổ với nhau. Đó là cách làm cho trẻ rèn luyện bộ máy phát âm, trau dồi ngôn ngữ, sự nhạy bén, linh hoạt của tư duy. VD: bài “Lúa ngô là cô đậu nành”, “Chim ri là dì sáo sậu”, “Con kiến mà leo cành đa” là những câu hát đồng dao mà trẻ rất thích đọc vì nó đem lại tiếng cười vui vẻ, tạo không khí thi đua tự nhiên, cởi mở.Ngoài những bài lựa chọn để giúp trẻ học đọc theo chủ đề, chủ điểm, tôi còn khích lệ trẻ thi đua đọc ra những câu đồng dao, ca dao trẻ đã thuộc từ cha mẹ, anh chị, bạn bè trong xóm. Hình thức thi đua là động lực lôi cuốn, thúc đẩy trẻ cố gắng nỗ lực, tích cực học tập. việc thi đua có thể kéo dài 1 tuần, sau 1 tuần tôi kiểm tra số lượng bài trẻ thuộc, có tuyên dương, khen thưởng để khuyến khích trẻ trong học tập. *Tổ chức cho trẻ đọc đồng dao, ca dao sau khi trẻ ngủ dậySau khi ngủ dậy, trẻ thường rất mệt mỏi, uể oải vì còn ngái ngủ nên tôi thường cho trẻ đọc các bài đồng dao, ca dao quen thuộc để trẻ lấy lại tinh thần sảng khoái, đầu óc thỏai mái để bước vào giờ học buổi chiều đồng thời, giúp trẻ phát triển thêm khả năng ngôn ngữ.VD: bài “Nu na nu nống” Nu na nu nốngCái trống nằm trongCái ong nằm ngoàiCủ khoai chấm mậtBụt ngồi bụt khóc Con cóc nhảy ra Con gà ú ụBà mụ thổi xôiNhà tôi nấu chè Tè he chân rút Hình ảnh trẻ chơi trò chơi “ nu na nu nống” sau khi ngủ dậy *Cách chơi: Trẻ ngồi bệt, cùng chiều với nhau, sát cạnh nhau, 2 chân duỗi thẳng , vừa đọc bài đồng dao , vừa lấy tay đập vào từng cẳng chân, mỗi từ trong bài đồng dao được đập nhẹ vào một chân theo thứ tự từ đầu đến cuối rồi lại ngược lại cho đến chữ “ rút” chân ai gặp từ “ rút” thì co chân lại cứ như thế cho đến khi các chân co lại hết thì chơi lại từ đầu 4. Biện pháp 4: Phát triển ngôn ngữ thông qua việc dạy trẻ đọc thơ diễn cảm Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ là một nhiệm vụ có tầm quan trọng hàng đầu ở các lứa tuổi, nó đặc biệt quan trọng trong quá trình tổ chức hoạt động dạy trẻ đọc thơ diễn cảm cho trẻ em ở lứa tuổi mầm non. Đó là một trong những phương pháp rèn luyện phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ. Khi đọc thuộc lòng thơ trẻ sẽ làm cho ngôn ngữ của mình thêm sinh động, uyển chuyển, biểu cảm giúp trẻ thể hiện tình cảm, suy nghĩ của tác giả. Nhận thấy rõ được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ thông qua việc dạy trẻ đọc thơ diễn cảm tôi luôn tìm tòi những phương pháp biện pháp tốt nhất để trẻ phát âm và diễn đạt được mạch lạc. Với lứa tuổi này tôi chọn các bài thơ có sắc thái khác nhau: êm dịu, nhẹ nhàng, vui vẻ hóm hỉnh nhằm giúp trẻ cảm nhận cái hay, cái đẹp trong ngôn ngữ tiếng việt và trong cuộc sống, giúp trẻ phát triển đời sống tình cảm. Để trẻ cảm thụ tốt ngôn ngữ của câu thơ, điều quan trọng nhất là phải đọc diễn cảm, thể hiện nhịp điệu, âm điệu và sắc thái của bài thơ. Tôi tập đọc diễn cảm và thuộc bài thơ trước khi đọc cho trẻ nghe Để trẻ cảm thụ tốt bài thơ, nên trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ, giải thích nghĩa của môt số từ, ý của các câu thơ, vẻ đẹp của các câu thơ mô tả, kết hợp với tranh minh họa hoặc làm các động tác minh họa. Tôi đọc cho trẻ nghe nhiều lần, đọc thơ theo cá nhân, theo nhóm, luyện tập cách đọc diễn cảm. * Hình ảnh trẻ đọc thơ theo nhóm Để thu hút trẻ đọc thơ hơn thì việc chuẩn bị đồ dùng trực quuan trong dạy học để gây hứng thú cho trẻ cũng rất quan trọng, trong quá trình dạy trẻ đọc thơ diễn cảm tôi sử dụng các bức tranh thơ, sa bàn, con rối, vật thật Để thu hút lôi cuốn trẻ vào giờ học tôi lựa chọn các hình thức tổ chức phù hợp, hấp dẫn như qua tổ chức hội thi “ Bé yêu thơ”, câu đố, tham quan và đặc biệt là chọn những hình ảnh đẹp và nhân vật ngộ nghĩnh sáng tạo đưa vào công nghệ thông tin để trẻ hòa nhập và hóa thân vào từng nhân vật. Ví dụ : Dạy trẻ đọc thơ bài “ Tình bạn ”*Hoạt động 1: Cô cùng trẻ hát bài bát” Lớp chúng mình ” trò chuyện với trẻ về bài hát, giới thiệu cho trẻ bai thơ “ tình bạn * Hoạt động 2: Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ:+ Bài thơ tên là gì?+ Các bạn đến lớp thấy vắng ai?+ Bạn Gấu trả lời như thế nào?+ Bạn Thỏ bị làm sao?+ Các bạn rủ nhau đi đâu?+ Bạn Mèo mua gì để đến thăm bạn Thỏ?+ Bạn Hươu mua gì?+ Bạn Nai mua gì? Sau mỗi câu hỏi tôi đọc những cau thơ trích dẫn cho trẻ để trẻ nhớ được nội dung bài thơ* Hoạt động 3; Trẻ đọc thơ, cô hướng dẫn trẻ đọc sao cho đúng từ thể hiện được nhịp điệu của bài thơ. Khi dạy trẻ đọc thơ giọng của cô phải chuẩn xác, diễn đạt trôi chảy phù hợp với từng bài, cô phát âm không ngọng. Khi dạy trẻ đọc thơ tôi chú ý nghe trẻ đọc và phát hiện ra trẻ nói ngọng, đọc sai để sửa cho trẻ như tôi đọc lại để cho trẻ đọc theo nhiều lần và động viên trẻ “ Con đọc gần giỏi rồi” thi đua giữa các tổ với nhau để phát hiện tổ nào đọc tốt hơn để nhiều trẻ đọc tốt. Dạy trẻ nói đủ câu, tôi nói trước trẻ nhắc lại nhiều lần hoặc cho trẻ khác giúp đỡ các bạn. Trong giờ học tôi luôn chú ý bao quát chung để tìm hiểu đặc điểm của từng trẻ để gần gũi động viên trẻ giúp đỡ những trẻ còn yếu kém, đưa trẻ vào hoạt động với các bạn có nề nếp hơn, hứng thú hơn.5. Biện pháp 5: Tuyên truyền và kết hợp với phụ huynh trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Như chúng ta đã thấy môi trường tiếp xúc của trẻ chủ yếu là gia đình và nhà trường. Chính vì vậy việc kết hợp giữa gia đình và nhà trường là một biện pháp không thể thiếu. Trong cuộc họp đầu năm tôi nêu tầm quan trọng của lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt là thông qua hoạt động dạy trẻ đọc ca dao đồng dao, đọc thơ, kể truyện. Hàng tháng tuyên truyền với phụ huynh về các câu chuyện sáng tạo của cô và trẻ. Qua đó phụ huynh thấy ngôn ngữ của trẻ được phát triển như thế nào và có biện pháp kích thích sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ tại gia đình. Tôi sử dụng 1 mảng tường ở ngoài cửa lớp để làm bảng tuyên truyền với phụ huynh về chương trình dạy trẻ theo chủ đề và thay tin hàng tuần để phụ huynh biết và phối hợp với giáo viên rèn luyện thêm ở nhà.Ví dụ; Tôi cung cấp một số bài đồng dao để các bậc phụ huynh cùng học với trẻ để trẻ được đọc từ chính xác không bị nói ngọng. Tôi trao đổi với phụ huynh về những câu chuyện bài thơ trẻ được học ở trường, yêu cầu phụ huynh về nhà cùng đọc với trẻ và cho trẻ kể lại câu chuyện đó hoặc kích thích trẻ kể lại câu chuyện. Như vậy ngôn ngữ của trẻ phát triển một cách phong phú và đa dạng. Trong năm học tôi đã tổ chức 3 lần họp phụ huynh.+ Lần thứ 2 tôi tổ chức 1 hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ để phụ huynh được trực tiếp xem các cháu học. Qua cuôc họp đó tôi trao đổi với phụ huynh những cháu nói ngọng như cháu Anh Đức, cháu Tiến, cháu Duy, cháu Công Hùng Để phối hợp cùng với gia đình giúp cháu phát âm chuẩn hơn bên cạnh những cháu phát âm còn ngọng thì tôi cũng nêu ra hhững cháu mạnh dạn năng động trong các hoạt động như

MỤC LỤCNội dungTrangMục lục1PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ31.Lý do chọn đề tài32. Mục đích nghiên cứu43. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu44.Phương pháp nghiên cứu45. Giới hạn nghiên cứu56. Phạm vi, kế hoạch nghiên cứu5PHẦN II: NỘI DUNG61.Cơ sở lý luận về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua bộmôn văn học.62.Thực trạng phát triển ngôn ngữ của trẻ 5-6 tuổi.7 -83. Các biện pháp thực hiện9 -154. Kết quả đạt được165.Bài học kinh nghiệm17-18PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ191.Kết luận192. Kiến nghị, đề xuất19-20NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM21-22TÀI LIỆU THAM KHẢO2SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM“MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNGQUA MÔN VĂN HỌC”PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐÊ1.Lý do chọn đề tàiPhát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục mầmnon. Ngôn ngữ là công cụ để giao tiếp, học tập, vui chơi, ngôn ngữ giữ vai trò quyết định sựphát triển tâm lý trẻ em. Bên cạnh đó ngôn ngữ còn là phương tiện để giáo dục trẻ một cáchtoàn diện bao gồm sự phát triển về đạo đức, tư duy nhận thức và các chuẩn mực hành vi vănhóa.Bác Hồ của chúng ta đã dạy: “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báucủa dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, tôn trọng nó”. Do đó, việc dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻtuổi mầm non có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp chotrẻ nhận thức và giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhâncách cho trẻ.Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ là phát triển khả năng nghe, hiểu ngôn ngữ, khả năngtrình bày có logic, trình tự, chính xác, đúng ngữ pháp và có hình ảnh một nội dung nhất định.Vì thế, sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc của lời nói rất cần thiết, nó được phát triển ngay từkhi trẻ bắt đầu học nói.Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thực chất là rèn luyện khả năng tư duy ngôn ngữ và sửdụng lời nói để giao tiếp bởi vì sự mạch lạc của ngôn ngữ chính là sự mạch lạc của tư duy.Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong giao tiếp sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với cácmôn khoa học khác như : Môn làm quen với môi trường xung quanh, làm quen với toán, âmnhạc, tạo hình...mà điều tôi muốn nói ở đây đặc biệt là thông qua bộ môn làm quen với tácphẩm văn học bộ môn văn học trẻ đọc thơ, Kể chuyên, đóng kịch tạo điều kiện cho trẻ đượchoạt động nhiều, giúp trẻ khả năng phát triển trí nhớ, tư duy và ngôn ngữ, khả năng cảm thụcái hay, cái đẹp, cái tốt, cái xấu của mọi vật xung quanh trẻ. Qua làm quen tác phẩm văn học,vốn từ nghệ thuật của trẻ được mở rộng, trẻ làm quen với cách dùng từ, cách đặt câu, cáchdiễn đạt, lời nói có vần, nhịp, nói có ngữ điệu…Qua bộ môn văn học giúp trẻ phát triển năng lực tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêuquý cái đẹp, hướng tới cái đẹp. Khi trẻ kể chuyện, ngôn ngữ của trẻ phát triển, trẻ phát âm rõràng mạch lạc, vốn từ được mở rộng và phong phú hơn. Trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ,kể về một sự vật hay sự kiện nào đó…bằng chính ngôn ngữ của trẻViệc Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi là việc làm hết sức quan trọng, để tạotiền đề vững chắc cho trẻ trong việc học đọc, học viết khi vào lớp một phổ thông. Đồng thờigiúp trẻ biết diễn đạt rõ ràng những suy nghĩ mong muốn của mình với mọi người và thể hiệncảm xúc với Môi trường xung quanh, vì vậy tôi chọn đề tài “ Một số biện pháp Phát triểnngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua bộ môn văn học”.2. Mục đích nghiên cứu:Từ cơ sở lý luâ ân và thực tiễn, từ những thuâ ân lợi và khó khăn trong quá trình thực hiê ân giáodục Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, tôi đã suy nghĩ, nghiên cứu tài liê âu để tìm ra mộtsố biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua bộ môn văn học , từ đó giúpphát triển khả năng nghe, hiểu ngôn ngữ, khả năng trình bày có lô gíc, có trình tự, chính xácvà có hình ảnh nội dung. Góp phần giúp cho trẻ phát triển toàn diện nhân cách.3. Đối tượng nghiên cứu :Khả năng phát triển ngôn ngữ của trẻ 5-6 tuổi thông qua bộ môn văn học.4. Phương pháp nghiên cứu:Để nghiên cứu đề tài này tôi thực hiện các biện pháp sau:4. 1. Phương pháp nghiên cứu lý luận .Phân tích tổng hợp lý thuyết: Thông qua đọc các tài liệu sách báo, tạp chí có liên quan đến tổchức hoạt động dạy phát triển ngôn ngữ cho trẻ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua bộ môn văn học.Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết để làm rõ cơ sở của vấn đề nghiên cứu.4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:a. Phương pháp điều tra :Điều tra số lượng trẻ trên lớp, độ tuổi 5 - 6 tuổi với tổng số học sinh lớp 5 tuổi B do tôi chủnhiệm là 30 trẻ.Điều tra về tình hình Phát triển ngôn ngữ của trẻ.Tìm hiểu các biện pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua bộ môn vănhọc để giúp trẻ đạt kết quả cao nhất.b.Phương pháp quan sát :Quan sát và lắng nghe trẻ trò chuyện với nhau thông qua hoạt động vui chơi.d. Phương pháp trực quan:Sử dụng hình ảnh, đồ chơi , tranh ảnh, quan sát, xem phim, tham quan…giúp trẻ suy nghĩmạch lạc và biểu hiện những ấn tượng của mình bằng lời nói trôi chảy.c. Phương pháp đàm thoại:Tôi đàm thoại với các đồng nghiệp để trao đổi các kinh nghiệm hay trong dạy Phát triểnngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua bộ môn văn học.Đàm thoại với phụ huynh để tìm hiểu về ngôn ngữ của trẻ khi ở gia đình.Đàm thoại trực tiếp với trẻ, tạo các tình huống cho trẻ có cơ hội sử dụng ngôn ngữ để diễn đạtnhững hiểu biết, những suy nghĩ của mình, đồng thời động viên khuyến khích giúp trẻ tự tinbộc lộ khả năng, cảm xúc của mình.d. Phương pháp thực hành, trải nghiệm.Sử dụng các trò chơi, các hoạt động lao động, trải nghiệm. Những phương pháp này giúp trẻvận dụng vốn ngôn ngữ của mình vào việc giao tiếp với bạn chơi, với vai chơi, đồng thời làmphong phú ngôn ngữ cho trẻ.5. Giới hạn nghiên cứu:Khả năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua bộ môn văn học.6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:Trong phạm vi trường mầm non, từ tháng 9 năm 2012 đến tháng 5 năm 2013 .PHẦN II: NỘI DUNG1.Cơ sở lý luận về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua bộ mônvăn học:1.1.Ý nghĩa và nhiệm vụ của bộ môn văn học.Môn học làm quen với văn học có ý nghĩa và nhiệm vụ hết sức quan trọng trong việc pháttriển toàn diện các mặt cho trẻ .Trước hết môn học này có ý nghĩa to lớn, góp phần phát triển 5 mặt cho trẻ ,cụ thể là : ‘Giáodục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, phát triển trí tuệ, phát triển thể lực, và rèn luyện lao động’.Bên cạnh đấy, môn học này còn có nhiệm vụ quan trọng là :- Cung cấp cho trẻ những kiến thức, trí thức về thế giới xung quanh trẻ .- Mở rộng hiểu biết và tích luỹ vốn kinh nghiệm cá nhân .- Làm giầu vốn từ, phát triển ngôn ngữ giầu hình tượng, giầu sức biểu cảm đồng thời rènluyện khả năng tri giác đối tượng .- Giáo dục thái độ cách ứng xử cho trẻ thông qua các bài học, dạy trẻ biết yêu quê hương, đấtnước, yêu thiên nhiên và con người .Thông qua bộ môn văn học giúp trẻ 5- 6 tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Bởi vì qua nhữngbài thơ, những câu truyện có hình ảnh, nội dung đối thoại giữa các nhân vật trong truyện gâyấn tượng, bắt mắt với trẻ và phù hợp với chủ đề giảng dạy thì việc sử dụng một số biện phápphát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua bộ môn văn học cho linh hoạt, phùhợp với từng hoạt động để thu hút sự chú ý của trẻ cũng là điều mà mỗi giáo viên cần phảitìm tòi và học tập thêm.1.2.Đặc điểm tâm lý của trẻ 5- 6 tuổi trong việc tiếp cận với tác phẩm văn học và phát triểnngôn ngữ:Qua tìm hiểu tôi thấy trẻ 5- 6 tuổi có một số đặc điểm tâm lý như sau:a,Đặc điểm phát âm:Nói chung trẻ đã phát âm tốt hơn, rõ hơn, ít ê a, ậm ừ, trẻ vẫn còn phát âm sai những âmthanh khó, những từ có 2-3 âm tiết như: lựu, lịu, hươu - hiu, mướp, mớp, chim chíp , rắn dắn,kể - kệ. Tuy nhiên lỗi sai đã ít hơn.b, Đặc điểm về vốn từ:Vốn từ của trẻ tăng nhanh khoảng từ 1300 - 2000 từ. Danh từ và động từ trẻ vẫn chiếm ưuthế. tính từ và các loại từ khác trẻ đã sử dụng nhiều hơn.Trẻ đã sử dụng chính xác các từ chỉ tính chất không gian như : Cao thấp, dài ngắn ,rộng hẹp,các từ chỉ tốc độ như: Nhanh- chậm,các từ chỉ màu sắc: Đỏ, vàng, trắng ,đen, ngoài ra các từcó khái niệm tương đối như: Hôm qua, hôm nay,ngày mai, trẻ dùng chưa chính xác. Một sốtrẻ biết sử dụng các từ chỉ màu sắc như: Xám, xanh lá cây, tím, da cam.100% trẻ biết sử dụng các từ cao thấp, dài, ngắn, rộng, hẹp, 55% số trẻ đếm được 1-10, tuynhiên trẻ sử dụng một số từ còn chưa chính xác.Ví dụ : Mẹ có mót ngồi không/ thay cho từ muốn .Phát triển vốn từ cho trẻ là việc tổ chức có kế hoạch, có khoa học nhằm cung cấp, làm giàuvốn từ, nâng cao khả năng hiểu nghĩa của từ, củng cố và tích cực hoá vốn từ cho trẻ, giúp trẻbiết vận dụng phù hợp vốn từ đó trong hoạt động giao tiếpc, Đặc điểm ngữ pháp:Câu trẻ dùng đã chính xác và dài hơn. Ví dụ :Câu ghép đẳng lập: Tích chu đi chơi, tích chukhông lấy nước cho bà.Trẻ ít sử dụng câu cụt hơn: Tuy nhiên trong một số trường hợp trẻ dùng từ trong câu vẫn chưathật chính xác:Ví dụ : Mẹ ơi, con muốn cái áo đẹp kia [Phụ huynh cháu Huyền Trang kể lại]chủ yếu trẻ sử dụng câu đơn mở rộng.Trẻ có khả năng kể lại chuyện và kể chuyện có trình tự lô gic. Thế nhưng qua tìm hiểu quátrình phát triển ngôn ngữ của trẻ lớp cô Tâm , tôi so sánh lớp tôi thì đa phần trẻ vẫn chưa cókhả năng kể chuyện mạch lạc có trình tự lô gic.Giải quyết được những vấn trên là chúng ta sẽ đạt được mục tiêu chung của ngành học đó làlấy trẻ làm trung tâm, trẻ được trực tiếp tham gia vào các hoạt động một cách chủ động, tíchcực, sáng tạo, trẻ tự học là chính, học qua chơi, qua khám phá, qua tìm hiểu, qua trải nghiệmbằng cách sử dụng các giác quan và khám phá, nhờ vậy mà trẻ có thêm vốn hiểu biết, ngônngữ được mở rộng và vốn từ phong phú hơn. Trẻ biết bày tỏ nhu cầu, tình cảm và hiểu biếtcủa bản thân bằng các loại câu khác nhau. Chính vì thế là một giáo viên mầm non tôi muốngóp một phần nhỏ bé của mình vào việc “Giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi phát triển ngôn ngữthông qua bộ môn văn học”.2. Thực trạng phát triển ngôn ngữ của trẻ 5-6 tuổi .`2.1. Thuận lợi :Có sự quan tâm, chỉ đạo, hướng dẫn của ban giám hiệuvề tổ chức hoạt động phát triển ngônngữ thông qua bộ môn văn học cho trẻ.Luôn nhận được sự giúp đỡ, những kinh nghiệm của đồng nghiệp.Về cơ sở vật chất tương đối đầy đủ để phục vụ cho việc dạy và học bộ môn phát triển ngônngữ .Có không gian hoạt động an toàn cho trẻ, có đủ đồ dùng đồ chơi cần thiết trong các hoạt độnggiáo dục.Trẻ rất hào hứng , sôi nổi với các hoạt động do cô tổ chức, lĩnh hội nhanh các kiến thức côgiáo truyền đạt.Phụ huynh luôn quan tâm đến trẻ, tích cực tham gia vào các hoạt động của nhà trường, củanhóm lớp.Giáo viên có trình độ chuyên môn đạt chuẩn theo quy định, được tập huấn về nội dung mộtsố biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua bộ môn văn học do Phòng giáo dục tổchức và qua các buổi bồi dưỡng chuyên môn tại trường.Bản thân tôi có trình độ đại học sư phạm, nhiều năm được phân công dạy lớp mẫu giáo 5-6tuổi nên đã đúc rút được một số kinh nghiệmvề một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻthông qua bộ môn văn học2.2. Khó khănTrang thiết bị đồ dùng dạy học chưa phong phú, chưa hấp dẫn trẻMột số trẻ quá nhút nhát nên không tự tin khi tham gia vào trò chuyện, một số trẻ lại quá hiếuđộng nên khi trò chuyện chưa chú ý vào sự hướng dẫn của cô,kỹ năng giao tiếp còn nhiều hạnchế.Hơn 50% trẻ chưa phân biệt được sự khác nhau trong cách phát âm mà chỉ tiếp nhận mộtcách chung chung. Ví dụ : phân biệt l-n, r- d, s-x, 45% khả năng chú ý của trẻ còn yếu, khôngđồng đều, không ổn định, vì vậy nên trẻ chưa chú ý đều đến các thành phần trong câu ,trongtừ, bớt âm khi nói. 70 % kinh nghiệm sống của trẻ còn nghèo nàn, nhận thức hạn chế dẫn đếntình trạng trẻ dùng từ không chính xác, câu lủng củng. 35% trẻ nói, phát âm do ảnh hưởngngôn ngữ của người lớn xung quanh trẻ nói tiếng địa phương.Đa số phụ huynh bận công việc không trò chuyện với trẻ và nghe trẻ nói, trẻ được đáp ứngquá đầy đủ về nhu cầu trẻ cần. Ví dụ :trẻ chỉ cần nhìn vào đồ dùng nào đó là được đáp ứngngay mà không cần dùng lời để yêu cầu hoặc xin phép, đây cũng là một trong những nguyênnhân của việc chậm phát triển ngôn ngữ.Với những khó khăn như thế tôi phải dần dần khắc phục, sửa đổi và hướng dẫn trẻ phát triểnngôn ngữ một cách đúng đắn nhất qua giao tiếp và tập cho trẻ làm quen với bộ môn văn học .2.3. Kết quả khảo sát ban đầuTrẻ giao tiếp bằng ngôn ngữ không đồng đều. Một số trẻ ngoan ngoãn và nhanh trí thì cónhiều kỹ năng giao tiếp tốt, với sự hướng dẫn động viên của cô giáo trẻ luôn biết phát huynhững kỹ năng tốt đó. Ngược lại , một số trẻ nhận thức còn chậm lại hay nghịch ngợm nênkết quả dạy kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ mạch lạc của cô trên trẻ đó đạt kết quả thấp.Kết quả khảo sát đầu năm của 30 trẻ tại lớp 5 tuổi B:Nội dung khảo sátSố trẻTỷ lệ %Kỹ năng nghe23/3076,6Kỹ năng nói22/3073,3Kỹ năng phát âm chính xác, mạch lạc.20/3066,6Kỹ năng kể lại chuyện theo trí nhớ .17/3056,6Kỹ năng tham gia đóng kịch thể hiện vai15/3050chơi của mình .Xuất phát từ những thực tế trên tôi nghiên cứu và đưa ra một số biện pháp phát triển ngônngữ cho trẻ thông qua bộ môn văn học cho trẻ 5- 6 tuổi:3. Các biện pháp thực hiện:Qua khảo sát ban đầu như trên, tôi thấy kết quả trên trẻ chưa cao là điều tôi cần phải suy nghĩlàm thế nào để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, làm giàu vồn từ và bồi dưỡng năng lựccảm thụ tác phẩm nghệ thuật, diễn đạt bằng ngôn ngữ văn học đạt hiệu quả cao và tạo cho trẻhọc một cách thoải mái, tự tin, không gò bó, trẻ luôn hứng thú trong giờ học.3.1. Xây dựng kế hoạch:Tôi xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ thông qua bộ môn văn học cho trẻ trong một nămnhư sau :Tháng 9-10 bài tập luyện tai nghe cho trẻ nhằm phát triển thính giác âm vị [ Cho trẻ nghenhững bài hát , câu chuyện, ca dao..] tôi tạo điều kiện cho trẻ tập trung chú ý luyện khả năngthính giác thông qua các bài tập trò chơi:[ Tai ai thính, ai đoán giỏi] sửa sai cho trẻ về lỗi phátâm .Tháng 11-12 tôi tập trung vào tăng vốn từ nói diễn cảm, rõ ràng ,giải thích nghĩa của từ khó ,cho trẻ các bài tập luyện cơ quan phát âm thích hợp : Bà bảo bé, bé búp bê, bé hồng, bé bé,búp bê ngoan nào,…. Phát triển vốn từ cho trẻ thông qua trò chơi: Đố con gì kêu, đố ai kểđược nhiều nhất, đố ai nhanh, đố ai đoán giỏi, đố ai nói ngược,….Tháng 1-2 tôi đào sâu vấn đề luyện trí nhớ thông qua các bài thơ, đồng dao, đặc biệt vềnhững câu chuyện kể lôi cuốn và hấp dẫn gợi cho trẻ sử dụng câu đơn giản, đủ nghĩa.Tháng 3+4+5: tôi xây dựng những trò chơi giúp cho trẻ nói đúng ngữ pháp, nói mạch lạc.Ví dụ: Nói theo mẫu câu như câu truyện “ Cây khế” người anh tham lam chiếm hết ruộngvườn, nhà cửa, trâu bò, của cha mẹ để lại.Ví dụ: Câu truyện “Tích chu” bà biến thành chim vì....trẻ nói “Bà muốn bà đi tìm nướcuống”, hoặc tích chu ham chơi không lấy nước cho bà ...Cô lưu ý thay đổi mẫu câu khác nhau từ câu đơn giản đến câu phức tạp, từ câu phức tạp đếncâu đơn giản, đặt câu từ kết nối tuyện để trẻ có khả năng nói đúng ngữ pháp, phát triển trítưởng tượng, sáng tạo của trẻ.Một khi đã có một số vốn từ phong phú trẻ sẽ tự tin đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch một cáchhứng thú hơn.3.2:Tạo môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ :Tạo môi trường cho trẻ phát triển ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc là rất cần thiết trong chươngtrình đổi mới .Hiện nay, nếu giáo viên tạo được môi trường cho trẻ hoạt động tốt thì sẽ kích thích trẻ pháttriển ngôn ngữ, tham gia vào các hoạt động và kết quả đạt được rất cao. Vì thế ngay từ đầunăm học tôi đã đi sâu vào tạo môi trường bằng cách đưa hình ảnh nhân vật của các câuchuyện,bài thơ,... nổi bật vào góc văn học và một số góc trong và ngoài lớp học thể hiện trêncác mảng tường. Vẽ và sưu tầm một số bộ truyện tranh, thơ ngoài chương trình để đưa vàogiảng dạy, vận động phụ huynh đóng góp truyện tranh,thơ đưa vào góc văn học cho trẻ hoạtđộng thường ngày. Những câu chuyện,bài thơ được thể hiện trên các mảng tường trong khônggian to đã giúp trẻ dễ tri giác, trẻ được thảo luận, bàn bạc về câu chuyện, bài thơ đó. Từ đó trẻbiết vận dụng những kiến thức đó vào kể chuyện sáng tạo,đọc thơ diễn cảm,... một cách dễdàng.Ngoài việc tạo những bức tranh trên mảng tường, những tập truyện tranh, tập thơ chữ to tôicòn đi sâu làm một số đồ dùng trực quan cho trẻ hoạt động như: một số con rối dẹt có bánhxe, có cử động tay chân và tận dụng những truyện tranh cũ, những sản phẩm vẽ của trẻ, cắtdán bồi bìa cứng cho trẻ ghép tranh kể chuyện ,đọc thơ, hoặc cắt dời các con vật cho trẻ tựchọn các con vật đó để kể chuyện theo ý tưởng của mình.Điều đặc biệt hơn nữa tôi đầu tư suy nghĩ và làm ra các loại rối tay cho trẻ hoạt động. Thực tếtôi nhận thấy đồ dùng làm bằng rối tay hầu như ở các lớp không có cho trẻ hoạt động, quanghiên cứu tìm tòi tôi đã vận dụng làm từ các quả bóng, chổi rơm, đĩa nhựa đồ chơi…để làmmặt con rối sau đó dùng vải hoặc len móc làm váy, thân tay để khi trẻ sử dụng không bị thôvà cứng. Các khuôn mặt có thể thay đổi tuỳ theo nội dung, nhân vật của câu chuyện trẻ kể.Qua cách nghĩ và làm như vậy tôi đã tạo ra một góc văn học với đầy đủ chủng loại về đồdùng trực quan đa dạng phong phú, đã giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động và nhiều ýtưởng hay khi trẻ kể chuyện,đọc thơ.Bên cạnh đó trong giờ hoạt động ngoài trời tôi còn tận dụng những bức tranh tường ở trongtrường bằng cách gợi mở cho trẻ cùng nhau kể chuyện về những bức tranh đó hoặc có cáccon vật trong sân trường tôi cũng gợi mở cho trẻ thi nhau kể chuyện về các con vật đó…hìnhthức này đã giúp cho ngôn ngữ của trẻ được mở rộng về vốn từ và phát triển khả năng phátâm của trẻ.Tạo môi trường cho trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua bộ môn văn học là một việc làm vôcùng quan trọng bởi nó là chỗ dựa, là cơ sở vững chắc cho trẻ kể chuyện, đọc thơ, ca dao,...Đòi hỏi cô giáo phải biết tạo cảm xúc cho trẻ bằng các con vật,tranh ảnh, ngộ nghĩnh, đángyêu, đồng thời cũng phải biết hướng lái, gợi mở cho trẻ có cảm xúc tích cực khi tham gia hoạtđộng phát triển ngôn ngữ. Qua nội dung các bức tranh, các nhân vật, các con rối trẻ được xemvà nói lên nhận xét của mình. Như vậy ngôn ngữ cuả trẻ được phát triển một cách phong phúvà đa dạng.3.3: Xây dựng nề nếp học tập,rèn kỹ năng và kích thích sự sáng tạo của trẻ:Nề nếp của trẻ là bước đầu của một tiết học, nếu chúng ta không đưa trẻ vào nề nếp thì giờhọc không đạt kết quả cao. Khi trẻ có nề nếp tốt cùng với sự hướng dẫn khoa học của cô ngayban đầu trẻ đã say mê với giờ học, luôn thể hiện cảm xúc, trí tưởng tượng cho hoạt động nghệthuật.Tôi đã rèn luyện nề nếp bằng cách: Xếp xen kẽ cháu mạnh dạn với cháu nhút nhát, cháu namxen cháu nữ. Chia tổ, đặt tên cho tổ “tổ hoa hồng, tổ hoa cúc, tổ hoa sen” và bầu ra tổ trưởngđể tổ trưởng giúp cô quán xuyến, nhắc nhở thành viên của mình. Tôi luôn động viên trẻ trongtiết học, uốn nắn tác phong ngồi học cho trẻ, trẻ ngồi đúng tư thế, không nói chuyện, khôngnói leo, nói phải xin phép cô, nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu,…Với những biện pháp trên trẻ đãcó thói quen tốt trong việc xây dựng nề nếp học tập.Ngoài ra, tôi dạy trẻ biết sử dụng kỹ năng chia nhóm kể chuyện, đọc thơ tạo cho trẻ cảmgiác tự tin, mạnh dạn, linh hoạt qua việc trẻ biểu diễn đóng kịch.Tạo điều kiện cho trẻ thoả thuận và tự chọn vai kể của mình theo ý thích về sự sáng tạo củatrẻ, có thể dùng lời khuyến kích động viên trẻ thực hiện vai diễn của mình.3.4: Sử dụng các loại rối trang phục, mô hình, học cụ thu hút sự chú ý của trẻ.Tôi sử dụng các nguyên liệu mở như: Thanh trẻ, bìa cứng, gỗ, hộp xốp, đất ... để làm thànhnhững con vật xinh xắn, trẻ cũng có thể sử dụng được để kể chuyện theo ý thích .Ví dụ: Từ bìa cứng, xốp làm những con vật ngộ ngĩnh, đa dạng màu sắc để thu hút trẻ .Ví dụ : Kể chuyện “ Dê con Nhanh trí’’để gây hứng thú cho trẻ tôi chuẩn bị một sân khấu rối,các con rối được làm bằng vải vụn được cải biên màu sắc rực rỡ.Ví dụ kể chuyện “ Quả bầu tiên”để làm trang phục cho trẻ tôi dùng quần áo để trẻ hoá thânvào các nhân vật nhập vai .3.5:Làm quen với bộ môn văn học kết hợp với các bộ môn khác:Theo phương pháp dạy học tích hợp với môn làm quen văn học có thể lồng ghép, kết hợp vớitất cả các môn khác và giúp cho các bộ môn khác trở nên sinh động hơn.Ví dụ: Môn âm nhạc hoạt động bổ trợ đề tài: Câu truyện:“Nhổ củ cải ” cho trẻ vận động theobài “ Củ cải trắng”.Ví dụ: Môn tìm hiểu môi trường xung quanh: chủ đề :động vật nuôi trong gia đình, câutruyện “Gà trống, mèo con và cún con”.Trẻ biết tên, đặc điểm, nơi sống của một số con vậtnuôi trong gia đình.Môn toán: Tên bài dạy: “Cao hơn- thấp- hơn”, câu chuyện “cây khế”.Trẻ áp dụng đượcsự so sánh đặc điểm về ngoại hình của hai anh em .Môn chữ cái : luyện phát âm qua trò chơi tìm chữ l-n-m cho trẻ phát âm.3.6: Tổ chức ôn luyện mọi lúc mọi nơi, ôn luyện thông qua lễ hội ;Ôn luyện mọi lúc mọi nơi cũng là biện pháp giúp trẻ ổn định, thông qua cách hoạt động tổchức ngày lễ hội tổ chức cho trẻ hoạt động kể chuyện, đóng kịch, theo một chương trình biểudiễn văn nghệ mà 100% trẻ được tham gia nhằm giúp trẻ hứng thú với bộ môn làm quen vớivăn học thể loại truyện kể cho trẻ.Ví dụ: Ngày hội 8-3 trẻ kể về “Cô bé quàng khăn đỏ”, đọc thơ bài “Bó hoa tặng cô” hayngày tết 1-6 kể về Bác Hồ với thiếu nhi , hay ngày 22-12 trẻ kể chuyện sáng tạo về chú bộ đội, hoặc hội thi bé kể chuyện giỏi, đọc thơ hay.3.7: Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua việc cho trẻ kể lại truyện, chơi đóng kịchvà đóng vai theo chủ đề.* Dạy trẻ kể lại truyện: Để trẻ tái hiện lại một cách mạch lạc, diễn cảm tác phẩm văn học màtrẻ được nghe. Trẻ sử dụng nội dung, hình thức ngôn ngữ đã có sẵn của các tác giả và củagiáo viên. Tuy nhiên yêu cầu trẻ không học thuộc lòng câu chuyện, trẻ phải kể bằng ngôn ngữcủa chính mình, truyền đạt nội dung câu chuyện một cách tự do thoải mái nhưng phải đảmbảo nội dung cốt truyện.Yêu cầu đối với trẻ:+ Kể nội dung chính của câu chuyện không yêu cầu trẻ kể chi tiết lời kể phải có cấu trúc ngữpháp, giọng kể diễn cảm to, rõ ràng, không ê a, ấp úng cố gắng thể hiện đúng ngôn ngữ đốithoại hay độc thoại+ Chuẩn bị :tiến hành trước giờ học, kể chuyện cho trẻ nghe trước khi kể cô giao nhiệm vụghi nhớ và kể lại+ Tiến hành:Đàm thoại với trẻ về nội dung câu chuyện .Đàm thoại nhằm mục đích giúp trẻ nhớ lại nộidung câu chuyện , giúp trẻ xây dựng dàn ý câu chuyện kể , lựa chọn hình thức ngôn ngữ:cách dùng từ đặt câu.Ví dụ : Truyện cây khế: Theo con tính cách của người anh như thế nào ?Yêu cầu với câu hỏi: Đặt câu hỏi về tên nhân vật, thời gian, không gian hành động chính, lờinói,cá tính nhân vật, Dê mẹ dặn dê con như thế nào? Câu hỏi phải phù hợp với trẻ cả về hìnhthức và ngữ pháp. Khi đàm thoại cô cần lưu ý giới thiệu cho trẻ biết thêm các từ đồng nghĩanhững cụm từ thay thế để tạo điều kiện cho trẻ lựa chọn từ để kể.Tôi dùng ngôn ngữ ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với nhận thức của trẻ kể lại nội dung tácphẩm: Cô kể diễn cảm, lời kể có các mẫu câu cần luyện cho trẻ [mới]. Mẫu chuyện của cô cótác dụng chỉ cho trẻ thấy trước kết quả trẻ cần đạt được: Về nội dung, độ dài, trình độ câuchuyện .Ví dụ: Câu chuyện: Quả bầu tiên: Ngày xửa ngày xưa có một cậu bé con nhà nghèo nhưng vôcùng tốt bụng cậu luôn quan tâm giúp đỡ mọi người, mọi vật sống xung quanh mình. Khithấy một con én bị thương cậu bé đã chăm sóc con én khỏi đau và khi mùa đông đến cậu béđã thả con chim én bay về xứ sở phương nam để chánh rét, mùa xuân năm sau con chim énbay trở về và mang cho cậu bé một hạt bầu tiên .+ Thời gian đầu khi trẻ chưa quen trẻ kể theo mẫu câu của cô [ hoặc đối với trẻ kém ]. Khitrẻ đã quen cô khuyến khích trẻ kể bằng ngôn ngữ của mình .Tôi đặc biệt lưu ý khi trẻ kể :Trẻ phải quay mặt xuống các bạn , kể với tốc độ vừa phải, giọng rõ ràng, tư thế tựnhiên.Trong quá trình kể, trẻ đứng sai tư thế, phát âm sai cô nên để trẻ kể xong mới sửa saicho trẻ .Khi cô gọi trẻ lên, trẻ không kể, cô nên đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời giúp trẻ mạnh dạn, cóthói quen giao tiếp tốt .Nếu trẻ quên, cô có thể nhắc hoặc đặt câu hỏi cho trẻ nhớ. Trẻ kể xong, cô nhận xét, đánh giátruyện kể của trẻ, không nên để đến cuối giờ trẻ sẽ quên mất những ưu nhược điểm của mìnhhay của bạn. Cô cần nhận xét đúng, chính xác để có tác dụng khuyến khích, động viên trẻ,nhận xét cả về nội dung, ngôn ngữ tác phong .* Chơi đóng vai theo chủ đề :Khi chơi đóng vai theo chủ đề, trẻ phải tham gia vào cuộc nói chuyện với bạn để phân vai,trao đổi với nhau trong khi chơi, trẻ bắt chước các nhân vật mà trẻ đóng vai, làm cho ngônngữ đối thoại của trẻ thêm phong phú và đa dạng .Ví dụ : Chủ đề: Gia đình: Nấu ăn: Trẻ tự phân vai chơi của mình. Mẹ đi chợ, nấu ăn, chămsóc các con, bố đi làm, ông bà kể chuyện cho các cháu nghe .* Chơi đóng kịch :Tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch là một phương pháp tốt để phát triển ngôn ngữ đối thoại chotrẻ. Nội dung kịch được chuyển thể từ tác phẩm văn học mà trẻ đã được làm quen.Trẻ làmquen với các mẫu câu văn học đã được gọt giũa chọn lọc. Khi đóng trẻ cố gắng thể hiện đúngngữ điệu, tính cách nhân vật mà trẻ đóng, giúp cho ngôn ngữ của trẻ mang sắc thái biểu cảmrõ rệt .Ví dụ :Chủ đề: Gia đình, câu chuyện : Tích chu .Cháu Minh Anh đóng vai Tích Chu [ lúc đầu ham chơi, thái độ không vâng lời ],sau biết lỗi[ tỏ thái độ biết nhận lỗi , giọng trầm ]: Bà ơi bà ở đâu? Bà ở lại với cháu. Cháu sẽ đem nướccho bà, bà ơi !- Cháu Thu Trang đóng vai bà [ giọng run run , rứt khoát ]: Bà đi đây ! Bà không về nữa đâu!- Cháu Yến đóng vai Bà Tiên [ tính cách hay giúp đỡ mọi người, giọng nói dịu dàng, nhỏnhẹ]: Nếu cháu muốn bà cháu trở lại thì cháu phải đi lấy nước suối tiên cho bà cháu uống,đường lên suối tiên xa lắm, cháu có đi được không?3.8: Các hoạt động kể chuyện sáng tạo [ kể lại những sự vật hiện tượng trẻ quan sát được] .* Hoạt động ngoài trời:Dạy trẻ kể về những sự vật hiện tượng xung quanh cuộc sống hàng ngày, những điều trẻ đãbiết, tưởng tượng... trẻ phải tự lựa chọn nội dung, hình thức, ngôn ngữ, sắp xếp chúng theomột trình tự nhất định. Tôi chủ yếu tập cho trẻ kể theo dạng : Kể chuyện miêu tả, kể chuyệntheo chủ đề.Ví dụ : Miêu tả hiện tượng thời tiết: trời âm u, mây đen, gió thổi mạnh trời sắp mưa.Kể chuyện theo chủ đề: tôi chủ yếu rèn cho trẻ truyền đạt lại những sự kiện xảy ra trong thờigian nhất định của nhân vật nào đó.Ví dụ :Truyện [ Dê con nhanh trí] con cáo giả vờ làm dê mẹ lúc dê đi vắng và nhúng chânvào chậu bột cho chân trắng giống dê mẹ. Nhưng cáo vẫn bị dê con phát hiện và đuổi cáo đi.* Hoạt động góc :Dạy trẻ kể theo tri giác: Không ngừng phát triển ngôn ngữ độc thoại nên cho trẻ nói đúngngữ pháp tư thể tác phong khi trẻ nói và phát triển các cơ quan cảm giác. Bởi vì trẻ quan sáttốt mới miêu tả tốt. Mục đích nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ phát triển tư duy lôgíc, khả năng quan sát, trẻ tập trung vào đồ chơi.Chuẩn bị : Chọn đồ dùng, đồ chơi phải đẹp hấp dẫn về hình thức để làm cho trẻ hứng thú,rung động khi kể. Chọn đồ chơi, vật thật có thể như : Gương, lược, khăn, chén ly, cốc, giasúc, gia cầm, thực vật .., chọn tranh nên chọn tranh có màu sắc tươi sáng bố cục rõ ràng , tổchức cho trẻ làm quen với tranh hoặc vật thật xác định màu sắc đặc điểm, cách chơi, cách sửdụng.Ví dụ: Búp bê của cô là người anh nhé, còn của con là gì? Người anh có nhà to, ruộng vườn,còn em có gì? khi trẻ kể tôi thường nhắc trẻ phải đứng quay mặt về phía các bạn , giọng kểphải rõ ràng, tốc độ hợp lý nếu trẻ kể sai hay ngọng cô để trẻ kể song rồi sửa.Dạy trẻ kể chuyện theo trí nhớ:Mục đích : Phát triển ngôn ngữ mạch lạc , ghi rõ mẫu cần luyện . Chọn đề tài phù hợp vớinhận thức và kinh nghiệm của mình.Ví dụ :Ngày mai là ngày cuối tuần các con ở nhà làm gì? các con chú ý những việc đã làmhoặc đi chơi như thế nào? kể lại cho cô nghe. Tôi chọn hình thức cả lớp tham gia sau đó chocá nhân trẻ kể.Day trẻ kể chuyện sáng tạo :Yêu cầu trẻ kể mạch lạc, lô gíc, các câu nói phải đúng ngữ pháp, thể hiện rõ ràng về ngônngữ có thể kể bằng mô hình, hay bằng tranh, có thể hình thức cô kể một đoạn , rồi yêu cầu trẻkể tiếp, tổ chức nhiều hình thức sinh động phát huy trí tưởng tượng của trẻ.3.9: Phối hợp với phụ huynh:Tuyên truyền dưới hình thức, bảng tuyên truyền đẹp, thay đổi nội dung và hình thức phù hợpvới chủ đề.Ví dụ: Chủ đề: Thế giới thực vật, tết và mùa xuân, bảng tuyên truyền có những hình ảnh vềtết và mùa xuân, câu thơ, câu truyện, bài hát, đồng dao...có tổ chức giao lưu giữa lớp với phụhuynh.Tuyên truyền bằng truyền thanh, đài phát thanh có nội dung theo chủ đề, những câu truyệnhấp dẫn vào giờ đón, trả trẻ để các cháu và phụ huynh được nghe.Tuyên truyền góc chơi đặc biệt góc học tập, thường thay đổi tranh ảnh để lôi cuốn trẻ., giáoviên tích cực giao lưu với phụ huynh vào giờ đón và trả trẻ trao đổi về trẻ trong khi kểchuyện đọc truyện trò truyện giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc .Ngoài ra tôi còn trao đổi và vận động phụ huynh cố gắng dành thời gian để tâm sự với trẻ vàlắng nghe trẻ nói, khi trò chuyện với trẻ phải nói rõ ràng mạch lạc, tốc độ vừa phải để trẻnghe cho rõ, cha mẹ người thân phải cố gắng phát âm đúng cho trẻ bắt chước.Khuyến khích phụ huynh cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ. Tránh không nói tiếng địaphương, cần tránh cho trẻ nghe những hình thái ngôn ngữ không chính xác.4. Kết quả đạt được :Từ việc áp dụng những biện pháp nêu trên trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp mìnhthông qua bộ môn văn học tôi đã kết quả sau:4.1. Kết quả trên trẻ:Sau khi tiến hành các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua bô âmôn văn học, qua khảo sát đã thu được kết quảnhư sau:a.Chất lượng khảo sát trên trẻ:TrướcNội dung khảo sátkhi chưa áp dụngbiện phápSau khi áp dụngbiê ên phápTỷlệtăng so vớitrước khi ápSố trẻTỷ lệ % Số trẻTỷ lệ %dụng BPKỹ năng nghe23/3076,628/309316,4Kỹ năng nói22/3073,327/309016,720/3066,625/3083,316,717/3056,622/3073,316,715/305020/3066,616,6Kỹ năng phát âm chính xác, mạchlạcKỹ năng kể lại chuyện theo trínhớ.Kỹ năng tham gia đóng kịch thểhiện vai chơi của mình.b.Đánh giá chung:%Sau khi áp dụng một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua bộ môn văn họctrong năm học đã cho thấy:+ Trẻ thông minh sáng tạo hơn khi học các tiết văn học.+ Trẻ thích được đóng kịch.+ Trẻ thích đọc thơ kể truyện.+ Trẻ ghi nhớ thuộc thơ truyện lâu hơn.+ Trẻ có khả năng tự sáng tạo và thể hiện tính cách nhập vai một cách linh hoạt.+ Biết kể truyện sáng tạo, kể theo trí tưởng tượng một cách phong phú và đa dạng.5. Bài học kinh nghiệmVới những biện pháp và kết quả nêu trên bản thân tôi tự rút ra những bài học kinh nghiệmsau:Ngay từ đầu năm học người giáo viên phải nắm được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.Giáo viên cần nâng cao trình độ ngôn ngữ của chính bản thân mình, coi ngôn ngữ là mộtphương tiện giáo dục chủ đạo.Luyện tập giọng đọc, giọng kể sao cho diễn cảm, thể hiện được nét mặt, cử chỉ, điệu bộ củacác nhân vật trong truyện.Sử dụng tốt mô hình rối, rối dẹt, rối tay…..Tham khảo thêm một số kịch bản đã được biên soạn sẵn và tập cho trẻ đóng kịch.Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề, đồ dùng minh hoạ cần phong phú, đa dạng hấpdẫn. Giáo viên phải sử dụng khoa học gọn gàng đúng lúc.Tham mưu tốt với phụ huynh hỗ trợ thêm một số tranh truyện sách báo, tạp chí.Thường xuyên học hỏi đồng nghiệp tham khảo thêm một số tài liệu liện quan đến việc cho trẻlàm quen với tác phẩm văn học. Để từ đó tổ chức tốt hoạt động cho trẻ làm quen với tácphẩm văn học.Trên đây là một vài kinh nghiệm trong việc dạy trẻ cảm thụ văn học tốt hơn bản thân tôi đãrút ra sau một năm học thực hiện tốt.Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các bạnđồng nghiệp để ngày càng nâng cao hơn nữa công tác chăm sóc và giáo dục trẻ.PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luậnNgành giáo dục mầm non là ngành học đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp đào tạo conngười mới, là cơ sở hình thành và phát triển con người. Chính vì vậy là một giáo viên mầmnon luôn cần có phẩm chất đạo đức, lối sống, tư tưởng, lập trường vững vàng. Luôn bồidưỡng, chau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ năng phát âm chuẩn cho trẻ, vì kỹ năng này đóngmột vị trí rất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của trẻ, giúp trẻ có thêm nhiều vốn từmới làm giàu cho kho tàng kiến thức của trẻ .Luyện cho trẻ nói mạch lạc thông qua bộ môn làm quen văn học là sự tổng hợp toàn bộ nộidung rèn luyện ngôn ngữ . Nói mạch lạc chứng tỏ ngôn ngữ của trẻ đã đạt yêu cầu cao về mặtbiểu hiện âm thanh , từ diễn đạt, câu đúng ngữ pháp, cũng như sự mạnh dạn tự tin trong giaotiếp. Đề tài nghiên cứu này sẽ làm cơ sở vững chắc cho việc học tập của trẻ những năm tiếptheo .Việc rèn cho trẻ nói mạch lạc hiện nay là một vấn đề rất quan trọng , nên mỗi giáo viên khôngchỉ rèn cho trẻ tốt qua các tiết học mà bên cạnh đó phải rèn luyện bản thân để có trình độchuyên môn dạy tốt, mang tri thức thắp sáng thế hệ mầm non, phấn đấu tất cả vì “Trẻ thơthân yêu”.Trên đây là một số biện pháp hữu ích nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ qua bộ môn làmquen văn học. Tôi rất mong được sự ủng hộ của các đồng nghiệp và của các cấp lãnh đạo .2. Kiến nghị:2.1.Đối với nhà trường:Tăng cường kinh phí để mua thêm đồ dùng đồ chơi cho trẻ được thực hành và trải nghiệm tạilớp.Trang bị cho giáo viên thêm một số tài liệu về nội dung Phát triển ngôn ngữ mạch lạc thôngqua môn văn học giúp giáo viên hiểu sâu hơn vấn đề này.Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên có nội dung Phát triển ngôn ngữ mạchlạc thông qua môn văn học.2.2. Đối với phòng giáo dục:Tổ chức nhiều lớp bối dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên.Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ dạy và học cho các trường mầm non nhiều hơn nữa.Tổ chức hội thi để giáo viên và trẻ có điều kiện thể hiện hiểu biết của mình trong lĩnh vựcgiáo dục Phát triển ngôn ngữ để trẻ có cơ hội bộc lộ kỹ năng giao tiếpcủa mình.Đại Tự, ngày 10 tháng 11 năm 2013.Người viết sáng kiếnQuảng Thị HiềnTÀI LIỆU THAM KHẢO- Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non độ tuổi 5 – 6 tuổi- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non hè 2011 – 2012, 2012 - 2013- Giáo trình tâm lí học trẻ em.- Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non.

Tải về bản full

Thông qua sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi giáo viên có thêm nhiều tư liệu để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, tạo tiền đề để trẻ bước vào lớp 1 một cách tự tin và đạt kết quả tốt. » Xem thêm

» Thu gọn

Chủ đề:

  • Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ
  • Giáo dục mầm non
  • Sáng kiến dạy trẻ 5 tuổi
  • Sáng kiến kinh nghiệm mầm non
  • Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo
  • Sáng kiến kinh nghiệm

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 -6 TUỔI 1
  2. A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Là một giáo viên được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi đã 5 năm học liền [ từ năm học 2006-2007 đến năm học 2010 – 2011]. Trong quá trình chăm sóc nuôi dạy các cháu do tôi phụ trách, qua từng năm học tôi thây nhiều cháu còn hạn chế nhiều về ngôn ngữ tiếng Việt. Cũng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, tôi đã tìm tòi, nghiên cứu nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, nắm bắt nhu cầu và khả năng của trẻ, nhất là sự phát triển ngôn ngữ, để từ đó tôi đề ra cho mình nhiệm vụ là phải nghiên cứu làm sao giúp cho trẻ có khả năng phát triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ tốt nhất. Vì vậy tôi đã nghiên cứu, thực hành và thành công với đề tài “ Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi phát triển ngôn ngữ”. Đây là một đề tài mà đã đưa lại những thành công nhất định cho tôi, nó góp phần không nhỏ đưa chất lượng chăm sóc nuôi dạy các cháu của nhà trường ngày một đi lên. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ đã được tiến hành nghiên cứu trên quy mô chung và được Bộ giáo dục và đào tạo triển khai bằng các chuyên đề hằng năm. Tuy nhiên chưa có đề tài nào nghiên cứu cho con em ở Trường mầm non Tân Hợp. Do đó đề tài này được nghiên cứu nhằm bổ sung thêm những giải pháp trong công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- 6 tuổi của lớp A1 do tôi phụ trách nói riêng và trường Mầm non Tân Hợp nói chung. 3. Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu việc phát triển ngôn ngữ của trẻ 5-6 tuổi ở lớp tôi phụ trách, trên cơ sở đó đưa ra một số biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, tạo tiền đề để trẻ bước vào lớp 1 một cách tự tin và đạt kết quả tốt. 4. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa các lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu: + Tầm quan trọng và đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ 2
  3. + Vài trò của ngôn ngữ đối với sự phát triển nhân cách của trẻ. + Môi trường cho trẻ hoạt động - Tìm hiểu thực trạng của vấn đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi ở lớp mẫu giáo A1- Trường Mầm Non Tân Hợp .Trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ cho các cháu. 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện nghiên cứu đề tài náy tôi tiến hành có một số phương pháp sau: - Phương pháp quan sát. - Phương pháp trò chuyện. - Phương pháp nghiên cứu tài liệu 5. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài trên tôi nghiên cứu trong phạm vi của lớp mẫu giáo lớn A1 do tôi phụ trách, thuộc Trường mầm non Tân Hợp. Lĩnh vực nghiên cứu chỉ tập trung vào Việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. 6. Điểm mới trong nghiên cứu: - Làm giàu vốn sống và kinh nghiệm cho các cháu, giúp trẻ diễn đạt những suy nghĩ của mình. B. NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Các chương trình giáo dục lứa tuổi mầm non ở thế giới cũng như ở Việt Nam ta đã đặt ra vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở vị trí quan trọng và nghiêm túc. Trong đó yếu tố giáo viên giữ vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy quá trình đó phát triển một cách tích cực nhất. Trên bước đường phát triển về kỷ năng ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ, giáo viên là người phát hiện, hình thành những kỷ năng ngôn ngữ, quan sát đánh giá khả năng ngôn ngữ của trẻ... Giữa các trẻ không có sự phát triển đồng nhất về ngôn ngữ, tuy nhiên ở bình diện chung, sự phát triển ngôn ngữ của trẻ vẫn thể hiện những nét cơ bản sau: 3
  4. Trẻ nói rõ ràng[ có thể còn lộn vài từ, vài âm] , có thể trao đổi ý kiến, tìm hiểu ý nghĩa của các từ, tự thu thập thông tin và có thể định nghĩa các từ ngữ phổ biến. Có thể tự kể một câu chuyện một cchs mạch lạc, xen kẽ những nhận xét riêng.Trong khi giao tiếp bằng ngôn ngữ trẻ đã biết sử dụng các từ phù hợpvới 5 tuổi đống tượng giao tiếp, ví dụ khi nói với người lớn trẻ biết thêm các từ như: thưa, ạ! vào đầu câu hoặc cuối câu, ví dụ như: thưa mẹ con đi học về rồi ạ! . đồng thời ở trẻ xuất hiện những cách bày tỏ thái độ đồng tình, trên chọc, thích thú... trong giao tiếp như: liếc mắt, nhún vai, nhãy cẩng lên... Ở trẻ tiếp tục phát triển và hoàn thiện các đặc điểm ngôn ngữ trên. Trẻ học được phần lớn các kiểu nói của người lớn. Trẻ đã biết cách nói đùa với bạn có tính ba hoa, ví dụ: thôi đi cha nội đừng trạng nữa.... Trẻ có những cách nói biểu đạt 6 tuôỉ riêng, ví dụ cùng một bức tranh nhưng mỗi trẻ lại kể khác nhau tuỳ theo năng lực, khả năng ngôn ngữ của mỗi trẻ. Trẻ bắt đầu học đọc, học viết và dần dần có ý thúc sử dụng từ láy, động từ, tính từ đa dạng... Qua bảng nhận xét trên, chúng ta nhận thấy sự phát triển ngôn ngữ của trẻ luôn gắn liền với sự tương tác và sự giúp đỡ của người lớn. Yếu tố bắt chước, mô phỏng của người lớn là một trong các yếu tố quan trọng hình thành ngôn ngữ của trẻ. Qua nhiều cuộc thảo luận và cũng qua thực tế, chúng ta phải thừa nhận rằng : Qúa trình phát triển ngôn ngữ của trẻ là phải để trẻ học nói bằng cách nói qua môi trường sống thực của nó. Vì vậy tạo cơ hội để trẻ được thực hành nói là rất quan trọng. Nhiều khi người lớn chúng ta tưởng như trẻ học ngôn ngữ ở trong giờ học nghiêm chỉnh thì học được nhiều hơn là học ở ngoài giờ học. Hoàn toàn không phải vậy. Trẻ em không thụ động. Trẻ em học lẫn nhau, học với nhau trong khi chơi, khi nghe mọi người nói chuyện, nghe cô kể chuyện , học trên tivi..., Ngôn ngữ có vai trò rất quan trọng đến sự phát triển nhân cách của trẻ. Khi vốn ngôn ngữ của trẻ phong phú thì khả năng diển đạt câu từ của trẻ mạch lạc và khả năng hiểu người khác khi giao tiếp với mình cũng dễ dàng nên nó ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ. Chương II: CÁC NGHIÊN CỨU CỤ THỂ 4
  5. Từ những vấn đề lý luận đã nêu trên, tôi nghiên cứu, tìm tòi và đề ra một số giải pháp cụ thể để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ với nhiều hình thúc cụ thể, từ việc xây dựng môi trường giáo dục, đến việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, hoạt động vui chơi, ... 1. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học: Chúng ta biết rằng mục đích của việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là nhằm phát triển nhận thức, mở rộng nhận thức, phát triển ngôn ngữ và đặc biệt là nhằm mở rộng vốn kinh nghiệm sống cho trẻ. Trong khi cho tre làm quen với tác phẩm văn học, tôi đã chú trọng không chỉ cho trẻ hiểu được nội dụng câu chuyện, bài thơ mà còn chú trọng làm giàu vốn từ, mở mang vốn từ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu cgo trẻ, củng cố nghĩa của từ để trẻ nắm được, trên cơ sở đó trẻ có vốn từ đa năng. Ngoài ra còn tích cực hoá vốn từ cho trẻ, đây là vấn đề quan trọng để giúp trẻ tích cực trong giao tiếp. Ví dụ khi dạy trẻ làm quen với câu chuyện “ chú dê đen” thì tôi đã giúp cho trẻ nâng cao nhận thức và phát triển vốn từ cho trẻ bằng cách đặt câu hỏi: - Các con thử đoán xem có phải dê đen có sừng bằng kim cương thật không? Vì sao mà chó sói lại sợ dê đen? Hoặc cho trẻ kể lại câu chuyện. Trẻ có chú ý mới nhớ được câu chuyện, bài thơ, mới kể, đọc lại. Văn học giúp trẻ vốn kinh nghiệm, vốn sống. Vốn sống càng phong phú thì vốn từ của trẻ càng phong phú. Một trong những vấn đề tôi đã áp dụng trong khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ có hiệu quả nhất đó là “ áp dụng nguyên tắc vừa sức trong nguyên tắc tích cực hoá của trẻ”, đó là: - Khi dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học, tôi đã sử dụng các loại câu hỏi vừa phù hợp với nguyên tắc vừa sức và tích cực của trẻ. Ví dụ: Đặt các câu hỏi mang tính nhận biết đối [ là những câu hỏi bắt buộc để trẻ nhận biết sự việc xảy ra trong câu chuyện, tên nhân vật... ví dụ: Bác gấu đi đâu?, Ai đã đến gặp bạn thỏ trắng....]. 5
  6. Nhưng nếu chỉ sử dụng những câu hỏi như vậy thì chưa nâng cao nhận thức hiểu biết của trẻ, vì vậy câu hỏi tôi đặt ra phải có tính nâng cao, ví dụ như: - Tai sao con biết câu chuyện xảy ra vào mùa thu? - Tại sao con biết bác gấu lại phải đến nhà bạn thỏ trắng khi trời còn mưa rất to? - Theo con trong câu chuyên còn có ai nữa?[ sau khi các cháu đã kể tên một số nhân vật mà còn thiếu] ... Khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, tôi luôn chú trọng đặt các câu hỏi giúp trẻ vận dụng những kinh nghiệm mà trẻ có, ví dụ: - Bạn thỏ trắng trong câu chuyện được tả như thế nào? - Theo con bạn thỏ trắng là ngưòi như thế nao? Hay như trong câu chuyện Tích Chu: - Nếu là con thì khi bà ốm con sẽ làm gì? - Con thử tưởng tượng con là Tích Chu khi đi tìm nước cho bà con gặp gì?... Bên cạnh đó tôi luôn quan tâm đến việc đặt một số câu hỏi giải thích, phỏng đoán, suy luận. Ví dụ như: - Làm thế nào con biết cậu bé là người nết na, tốt bụng [ Câu chuyện quả bầu tiên]. - Nếu giả sử dê con mở cửa cho chó sói thì chuyện gì sẽ xãy ra ra với dê con? [ chuyện dê con nhanh trí]. Bao giờ cũng vậy, khi tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, tôi chú ý chuyển thể sang kịch bản. Không phải toàn bộ câu chuyện mà tôi chỉ chọn một vài cảnh tiêu biểu nhất để cho trẻ đóng kịch. Tôi thấy đây cũng là một nội dung vô cùng quan trọng giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, đặc biệt là ngôn ngữ mạch lạc. Hoặc như khi dạy trẻ làm quen với bài thơ Hoa cúc vàng , tôi đã chú ý việc mở rộng vốn từ cho trẻ như: - Các con thấy trời đắp chăn bông vậy trời đắp chăn bông là ý nói gì thế? Chương III: NHỮNG KẾT QUẢ THỰC TẾ Qua quá trình áp dụng các biện pháp trên vào thực tế giảng dạy, đến nay lớp tôi đã đạt được kết quả như sau: 1. Về phía trẻ: 6
  7. S ĐẦU KỲ CUỐI KỲ T KIẾN THỨC CỦA TRẺ TỐT KHÁ TỐT KHÁ T Trẻ nhận biết và phát âm đúng 1 55% 45% 70% 30% 29 chữ cái Tiếng Việt. Số trẻ nhận chữ cái trong từ và 2 ghép đúng các chữ thành từ có hình 55% 45% 65% 35% ảnh. Số trẻ nhận biết chuẩn chữ in 3 50% 50% 72% 28% hoa, in thường, viết thường. Số trẻ ghi nhớ và "đọc" các từ 4 5% 95% 50% 50% có hình ảnh kèm theo 2.Về phía cô giáo: - Giáo viên đã tự học tập nâng cao trình độ tin học, đã chủ động thiết kế tạo các nguồn dữ liệu ôn luyện củng cố, phát triển ngôn ngữ phù hợp các chủ đề cho trẻ. - Giáo viên đã chủ động biết cách tổ chức hướng dẫn theo hướng đổi mới. Môi trường chữ trong lớp và khu vực trẻ thường xuyên tiếp xúc được tạo ra phong phú, các kiểu chữ phù hợp với qui định của nội dung giáo dục trẻ là quen chữ viết. - Giáo viên đã biết tận dụng ngyên liệu phế thải để cho trẻ có cơ hội tham gia vào hoạt động tạo môi trường chữ xung quanh lớp học cùng với cô. 3. Về phía phụ huynh: - Đã yên tâm tin tưởng gửi con em vào trường, đã hiểu biết về việc môi trường chữ cho trẻ học chữ cái Tiếng Việt là rất tốt, có hiệu quả cao. Hiểu biết về chữ cơ bản trẻ đang học kết hợp cùng với cô rèn trẻ một cách lozich tại gia đình. Đồng thời, đóng góp nguyên liệu: tranh ảnh, lịch cũ, …để cô và cháu cùng tạo môi trường chữ. 4. Một số bài học kinh nghiệm Qua việc nghiên cứu và tổ chức thực hiện một số hoạt đồng nhằm giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển ngôn ngữ, cái được là rất nhiều và rất quan trọng. Kết quả giúp trẻ khám 7
  8. phá tác phẩm văn học, việc tạo môi trường chữ viết vừa hợp với chương trình đổi mới hiện nay, vừa phát huy được tính tích cực tò mò khám phá của trẻ mà lại mang lại hiệu quả cao. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tôi rút ra được kinh nghiệm như sau: *. Phải luôn luôn tạo ra môi trường trò chuyện sống động gần gũi giữa trẻ với giáo viên. Tạo cơ hội để trẻ được trò chuyện, được cởi mở giao tiếp đóng vai trò quan trọng trong những năm học mẫu giáo mà đặc biệt là trẻ 5-6 tuổi. Việc hướng dẫn trẻ học nói mà chỉ diễn ra trong khung cảnh trẻ chỉ được nghe cô nói là chủ yếu, trẻ thụ động ngồi nghe và trả lời khi được phép thì không thể phát triển khả năng ngôn ngữ tích cực và phong phú ở trẻ được. Cách thức tạo ra môi trường trò chuyện đối thoại sống động như trên đã trình bày rất phù hợp với đổi mới giáo dục mầm non hiện nay là tổ chức giáo dục trẻ gắn liền với hoạt động trẻ thích thú, phù hợp với năng lực, kinh nghiệm của trẻ. *. Giáo viên phải biết gợi mở, tạo môi trường, tạo điều kiện cho trẻ để trẻ có vốn sống, vốn kinh nghiệm cho trẻ để từ đó nâng cao và phát triển được ngôn ngữ của trẻ. Chúng ta không chỉ dạy cho trẻ học thuộc các câu chuyện, các bài thơ, mà cái chính là ta giúp trẻ phát triển vốn từ, phát triển cẩm xúc của mình qua bài thơ, câu chuyện, hiểu được ý nghĩa của câu chuỵện, giúp trẻ tự do lựa chọn những phương tiện để diễn đạt, đây mới là cái đích mà cô giáo chúng ta cần chú ý. Tạo tình huống để kích thích trẻ hoạt động, tạo cơ hội để trẻ được tiếp xúc với nhiều chữ, nhiều kiểu chữ, trên giá góc, trên đồ dùng đồ chơi, trên biểu bảng, trên đồ dùng cá nhân. C. KẾT LUẬN Đối với trẻ 5-6 tuổi, chuẩn bị vào lớp 1 thì dạy trẻ phát triển ngôn ngữ là một nhiệm vụ quan trọng nhất. Để thực hiện nhiệm vụ này cần cho trẻ được đàm thoại, thông qua các tiết học để trẻ kể lại chuyện văn học , kể chuyện theo tranh, kể chyện sáng tạo..., việc tạo ra môi trường học tập phong phú là vô cùng cấp thiết. Cùng với các nhiệm vụ trên, một nội dung không thể thiếu được của phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi là chuẩn bị cho trẻ một ý thức học tập, sự ham thích đến trường . Bởi lẽ các cháu được chuẩn bị tốt về kiến thức, kỹ năng và tâm thế là điều quan trọng nhất để chuẩn bị bước vào một 8
  9. môi trường học tập mới mẽ. Chính vì lẽ đó mà phát triển ngôn ngữ cho trẻ góp phần giáo dục thẩm mỹ đạo đức, dạy trẻ phát triển ngôn ngữ chính là dạy người. Trên đây là một vài biện pháp mà tôi đã áp dụng có hiệu quả trong quá trình tổ chức thực hiện nghiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho các cháu mẫu giáo lớp A1 của Trường Mầm non Tân Hợp từ năm học 2006 – 2007 đến nay. Qua từng năm đã có sự tiến bộ rõ rệt. Kinh nghiệm của tôi đã có một số giáo viên trong tổ mẫu giáo tham khảo, vận dụng và đã được nhà trường tạo điều kiện, giúp đỡ .Với những kinh nghiệm trên, tôi sẽ tiếp tục vận dụng, đầu tư thêm để áp dụng vào các năm học tiếp theo. Tôi rất mong được sự góp ý của Ban giám hiệu và của đồng nghiệp để tôi có được những kinh nghiệm quí báu hơn trong công tác giảng dạy của mình. Tân Hợp, ngày 21 tháng 12 năm 2010 Xác nhận của nhà trường Người viết Trương Thị Phương Nhung 9
  10. PHỤ LỤC A. MỞ ĐẦU [ Từ trang 1 đến trang 2] 1. Lí do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3. Mục đích nghiên cứu 4. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6. Điểm mới của đề tài B. NỘI DUNG [ Từ trang 3 đến trang 19] Chương I : Cơ sở lý luận [ Từ trang 3 đến trang 5] Chương II : Các nghiên cứu [ Từ trang 6 đến trang 17] Chương III. Những kết quả áp dụng [ Từ trang 18 đến trang 19] C. KẾT LUẬN: [ Trang 20] 10

Video liên quan