Số do tư duy chương 7 đường lối cách mạng

pdf

Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự đa dạng hoá các loại hình sở hữu ở Việt Nam

18 0 4
doc

Phân tích câu nói Không có gì quý hơn độc lập tự do của Hồ Chí Minh và vận dụng thực tiễn

10 0 56
pdf

Bài tập lớn quản trị tài chính - Đề tài: Thuế xuất nhập khẩu - Trường ĐH Giao thông vận tải

22 0 0
CHƯƠNG VII ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI CHƯƠNG VII ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA. 1. Thời kỳ trước đổi mới. a. Quan niệm chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới. b. Đánh giá sự thực hiện đường lối 2. Trong thời kỳ đổi mới. a. Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển văn hóa. b. Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển nền văn hóa. c. Chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hóa. d. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân CHƯƠNG VII ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 1. Thời kỳ trước đổi mới a. Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội b. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân. 2. Trong thời kỳ đổi mới a. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội b. Quan niệm về giải giải quyết các vấn đề xã hội c. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội d. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA. Khái niệm văn hóa: Văn hóa theo nghĩa rộng: Là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước. Văn hóa theo nghĩa hẹp: - Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội - Văn hóa là hệ các giá trị truyền thống, lối sống - Văn hóa là năng lực sáng tạo của một dân tộc - Văn hóa là bản sắc của một dân tộc, là cái để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác. I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA. Trong những năm 1943 - 1954 1. Thời kỳ trước đổi mới. Trong những năm 1955 - 1986 a. Quan niệm chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới. Đảng ta luôn coi trọng xây dựng nền VH Việt Nam vừa mang tính dân tộc, vừa hiện đại, mang tính chất XHCN. Văn hoá luôn được xác định là một mục tiêu, thậm chí là mục tiêu bao trùm của sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng CNXH, đồng thời là động lực, nền tảng vững chắc nhất của CM. 1. Thời kỳ trước đổi mới. a. Quan niệm chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới. Trong những năm 1943 - 1954 Đầu năm 1943 đã thông qua bản Đề cương văn hoá Việt Nam do Tổng bí thư Trường Chinh trực tiếp dự thảo. Đề cương lĩnh vực văn hoá là một trong ba mặt trận: kinh tế, chính trị, văn hoá của cách mạng Việt Nam. Đề cương đề ra 3 nguyên tắc của nền văn hoá mới là Dân tộc - Khoa học - Đại chúng. Đề cương khẳng định nền văn hoá mới của Việt Nam có tính chất dân tộc về hình thức và dân chủ về nội dung. 1. Thời kỳ trước đổi mới. a. Quan niệm chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới. Trong những năm 1943 - 1954 Ngày 3-9-1945 trong phiên họp đầu tiên của Hội Đồng chính phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu lên 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, trong đó có 2 nhiệm vụ cấp bách thuộc về văn hoá. Một là, cùng với diệt giặc đói phải diệt giặc dốt. Hai là, phải giáo dục lại nhân dân, bằng cách thực hiện cần, kiệm, liêm, chính. Làm cho dân ta dũng cảm, yêu nước, yêu lao động 1. Thời kỳ trước đổi mới. a. Quan niệm chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới. Trong những năm 1943 - 1954 Đường lối văn hoá kháng chiến được thể hiện trong các văn kiện: - Chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc" [25/11/1945] - Bức thư về "Nhiệm vụ văn hoá Việt Nam trong công cuộc cứu nước và xây dựng nước hiện nay" [16/11/1946]. - Báo cáo "Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam" [7/1948]. a. Quan niệm chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới. Trong những năm 1943 - 1954 Nội Dung đường lối văn hoá kháng chiến Xác định mối quan hệ giữa văn hoá và cách mạng giải phóng dân tộc, cổ động văn hoá cứu quốc. Xây dựng nền văn hoá dân chủ mới Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng mà khẩu hiệu thiết thực lúc này là Dân tộc, Dân chủ. Tích cực bài trừ nạn mù chữ, mở đại học và trung học, cải cách việc học theo tinh thần mới, bài trừ cách dạy học nhồi sọ. Giáo dục lại nhân dân, cổ động thực hành đời sống mới. Phát triển cái hay trong văn hoá dân tộc. Đồng thời bài trừ cái xấu xa hủ bại, ngăn ngừa sức thâm nhập của văn hoá thực dân, phản động, học cái hay, cái tốt của văn hoá thế giới. Hình thành đội ngũ trí thức mới a. Quan niệm chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới. Trong những năm 1955-1986. Chủ trương xây dựng và phát triển văn hoá tại ĐH III [9/1960] CM về quan hệ sản xuất CM tư tưởng văn hóa Tiến hành Đồng thời 3 cuộc CM CM khoa học kỹ thuật Mục tiêu: Làm cho nhân dân thoát khỏi nạn mù chữ và thói hư tật xấu do xã hội cũ để lại, có trình độ văn hóa ngày càng cao, có hiểu biết cần thiết về khoa học kỹ thuật tiên tiến để xây dựng chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống vật chất và VH a. Quan niệm chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới. Trong những năm 1955-1986. Đại hội IV [12-1976] và Đại hội V [3-1982] tiếp tục phát triển đường lối văn hóa của Đại hội III Tính chất dân tộc Nhiệm vụ của VH Tiến hành cải cách giáo dục trong cả nước P hát triển mạnh khoa học, văn hóa nghệ thuật Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể Văn hóa mới Tính Đảng Chống tư tưởng tư sản và tàn dư tư tưởng PK Tính Nhân dân Phê phán tư tưởng tiểu tư sản Xóa bỏ ảnh hưởng của tư tưởng, văn hóa thực dân mới ở miền Nam 1. Thời kỳ trước đổi mới. b. Đánh giá sự thực hiện đường lối Kết quả và ý nghĩa Nền văn hóa dân chủ mới văn hóa cứu quốc đã bước đầu được hình thành và đạt được nhiều thành tựu trong kháng chiến, kiến quốc. Đã xóa bỏ dần dần những mặt lạc hậu, những cái lỗi thời trong di sản văn hóa phong kiến, trong nền văn hóa nô dịch của thực dân Pháp Bước đầu xây dựng nền văn hóa dân chủ mới với tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng. Văn hóa cứu quốc đã động viên nhân dân tham gia tích cực vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược . Trong những năm 1955 1986 công tác tư tưởng và văn hóa đã đạt những thành tựu to lớn, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cả nước 1. Thời kỳ trước đổi mới. b. Đánh giá sự thực hiện đường lối Kết quả và ý nghĩa Thắng lợi vĩ đại của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước cũng chính là thắng lợi của chính sách văn hóa của Đảng, thắng lợi của chủ nghĩa yêu nước của nhân phẩm Việt Nam của những giá trị tinh thần cao quý của con người Việt Nam. 1. Thời kỳ trước đổi mới. b. Đánh giá sự thực hiện đường lối Hạn chế và nguyên nhân Hạn chế Công tác tư tưởng văn hóa thiếu sắc bén, thiếu tính chiến đấu. Việc xây dựng thể chế văn hóa còn chậm. Đời sống văn học nghệ thuật còn nhiều bất cập, ít có tác phẩm đạt đỉnh cao. Suy thoái về đạo đức lối sống, các công trình văn hóa không được quan tâm bảo tồn, lưu trữ. Nhiều công trình văn hóa có giá trị chưa được quan tâm bảo tồn, gìn giữ 1. Thời kỳ trước đổi mới. b. Đánh giá sự thực hiện đường lối Hạn chế và nguyên nhân Nguyên nhân Đường lối xây dựng và phát triển văn hóa giai đoạn 1955 1986 bị chi phối bởi tư duy chính trị. Mục tiêu nội dung cuộc cách mạng tư tưởng văn hóa giai đoạn này cũng bị quy định bởi cuộc cách mạng quan hệ sản xuất mà tư tưởng chủ đạo là triệt để xóa tư hữu, xóa bỏ bóc lột càng nhanh càng tốt. Chiến tranh cùng với cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp và tâm lý bình quân chủ nghĩa đã làm giảm động lực phát triển văn hóa, giáo dục, kìm hãm năng lực tự do sáng tạo. CHƯƠNG VII ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA. 2. Trong thời kỳ đổi mới. a. Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển văn hóa. b. Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển nền văn hóa. c. Chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hóa. d. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA. 2. Trong thời kỳ đổi mới. a. Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển văn hóa. Đại hội VI [12-1986] xác định khoa học kỹ thuật là động lực to lớn đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế xã hội; có vị trí then chốt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đại hội VII [1991]: thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước lần đầu tiên đưa ra quan niệm nền văn hóa Việt Nam có đặc trưng: tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Cương lĩnh chủ trương xây dựng nền văn hoá mới, tạo ra đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú, đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ, khẳng định và biểu dương những giá trị chân chính, bồi dưỡng cái chân, cái thiện, cái mỹ theo quan điểm tiến bộ, phê phán những cái lỗi thời thấp kém. I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA. 2. Trong thời kỳ đổi mới. a. Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển văn hóa. Đại hội VII, VIII, IX, X xác định văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội và coi văn hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển. Đại hội VII [1991] và Đại hội VIII [1996] khẳng định khoa học và giáo dục: Đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Là một động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu Là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố con người, động lực trực tiếp của sự phát triển xã hội. 2. Trong thời kỳ đổi mới. a. Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển văn hóa. Hội nghị trung ương 9 khóa IX [1 2004]: xác định thêm phát triển văn hóa đồng bộ với phát triển kinh tế Hội nghị Trung ương 10 khóa IX [7 2004] xác định nhiệm vụ then chốt là không ngừng nâng cao văn hóa nền tảng tinh thần của xã hội. Hội nghị trung ương 10 khóa IX đã nhận định: Cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế đã làm thay đổi mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng, thúc đẩy dân chủ hóa đời sống xã hội, đa dạng thị hiếu và phương thức sinh hoạt văn hóa. .. 2. Trong thời kỳ đổi mới. b. Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển nền văn hóa. Một là: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội: Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển. Văn hóa là một mục tiêu của phát triển. Văn hóa là: Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người và xây dựng xã hội mới. 2. Trong thời kỳ đổi mới. b. Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển nền văn hóa. Hai là: Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là: Nền văn hóa tiến tiến Đà bản sắc dân tộc. 2. Trong thời kỳ đổi mới. b. Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển nền văn hóa. Ba là: Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc. 2. Trong thời kỳ đổi mới. b. Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển nền văn hóa. Bốn là: Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng: Dưới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước, mọi người VN đều phấn đấu vì dân giàu nước mạnh, XH công bằng dân chủ văn minh, xây dựng và phát triển VH nước nhà Giáo dục đào tạo, cùng với khoa học và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu nhằm xây dựng đội ngũ trí thức b. Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển nền văn hóa. Năm là: Văn hóa là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của cách mạng lâu dài, đòi hỏi ý chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng. Cần phải bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc Phải sáng tạo nên những giá trị VH mới và làm cho những giá trị ấy thấm sâu vào cuộc sống toàn xã hội và mỗi con người. Phải tiếp thu văn hóa tinh hoa văn hóa thế giới Phải bài trừ hủ tục và thói hư, tật xấu, chống mưu toan lợi dụng VH để thực hiện diễn biến hòa bình Xây phải đi đôi với chống 2. Trong thời kỳ đổi mới. c. Chủ trương xây dựng và phát triển nền VH Phát triển văn hóa gắn chặt chẽ và đồng bộ phát triển kinh tế - xã hội. Làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc, mở rộng giao lưu tiếp thu tinh hoa văn nhân loại. Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Nâng cao năng lực và hiệu quả của hoạt động khoa học và cộng nghệ. Xây dựng và hoàn thiện các giá trị mới và nhân cách con người Việt nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. 2. Trong thời kỳ đổi mới. c. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân Kết quả và ý nghĩa Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền văn hóa mới bước đầu được tạo dựng Quá trình đổi mới tư duy về văn hóa, về con nười có bước phát triển rõ rệt Môi trường văn hóa có những chuyển biến theo hướng tích cực Hợp tác quốc tế về văn hóa được mở rộng Giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới Khoa học và công nghệ có bước phát triển phục vụ hiện thực hơn nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội Văn hóa phát triển, đời sống văn hóa, và nếp sống văn minh có tiến bộ ở tất cả các tỉnh thành trong cả nước 2. Trong thời kỳ đổi mới. c. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân Ý nghĩa Những thành tựu trong sự nghiệp xây dựng văn hóa chứng tỏ đường lối và các chính sách văn hóa của Đảng và Nhà nước đang phát huy tính tích cực, định hướng đúng đắn cho sự phát triển của đời sống văn hóa. Những thành tựu này là kết quả của sự tham gia tích cực của nhân dân và nổ lực rất lớn của các lực lượng hoạt động trên lĩnh vực văn hóa. 2. Trong thời kỳ đổi mới. c. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân Hạn chế Một là: so với yêu cầu của thời kỳ đổi mới, những thành tựu và tiến bộ đạt được trong lĩnh vực văn hóa còn chưa tương xứng và chưa vững chắc, chưa đủ để có tác động hiệu quả đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội. Hai là: sự phát triển của văn hóa chưa đồng bộ và tương xứng với tăng trưởng kinh tế, thiếu gắn bó với nhiệm vụ xây dựng đảng. Ba là: việc xây dựng thể chế văn hóa còn chậm, chưa đổi mới, thiếu đồng bộ, làm hạn chế tác dụng của văn hóa đối với các lĩnh vực của đời sống đất nước. Bốn là: tình trạng nghèo nàn thiếu thốn, lạc hậu về đời sống văn hóa tinh thần ở nhiều vùng nông thôn và miền núi vẫn chưa được khắc phục có hiệu quả. CHƯƠNG VII ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 1. Thời kỳ trước đổi mới a. Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội b. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân. 2. Trong thời kỳ đổi mới a. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội b. Quan niệm về giải giải quyết các vấn đề xã hội c. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội d. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 1. Thời kỳ trước đổi mới a. Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội Trong những năm chiến tranh. Giai đoạn 1945 1954 Giai đoạn 1955 1975 làm cho dân có ăn Giai đoạn 1945 1954 Chính sách XH của Đảng thể hiện trong nhiệm vụ kháng chiến kiến quốc, Chính sách tăng gia SX, chủ trương tiết kiệm, đồng cam cộng khổ trở thành phong trào rộng rãi làm cho dân có mặc làm cho dân có chỗ ở làm cho dân được học hành Làm cho người nghèo đủ ăn người đủ ăn thì khá giàu người đủ giàu thì giàu thêm II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 1. Thời kỳ trước đổi mới a. Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội Trong những năm chiến tranh. Giai đoạn 1955 1975 Các vấn xã hội được giải quyết trong mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu cũ, trong hoàn cảnh chiến tranh Giai đoạn 1945 1954 Giai đoạn 1955 1975 Chế độ phân phối về thực chất là theo chủ nghĩa bình quân nhu cầu xã hội thiết yếu bằng chế độ bao cấp tràn lan dựa vào viện trợ II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 1. Thời kỳ trước đổi mới a. Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội Trong những năm hòa bình. Giai đoạn 1975 1985 Các vấn đề xã hội được giải quyết theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp trong hoàn cảnh đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế xã hội nghiêm trọng II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 1. Thời kỳ trước đổi mới Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân. Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa Kết quả: Đảm bảo được sự ổn định của xã hội đồng thời còn đạt được những thành tựu phát triển. Hoàn thành nghĩa vụ của hậu phương đối với tiền tuyến lớn. Ý nghĩa: Nói lên bản chất tốt đẹp của chế độ mới và sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng trong giải quyết các vấn đề xã hội trong điều kiện chiến tranh kéo dài, kinh tế chậm phát triển. II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 1. Thời kỳ trước đổi mới Hạn chế và nguyên nhân. Trong xã hội đã hình thành tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước và tập thể trong giải quyết các vấn đề xã hội. Hạn chế Chế độ phân phối trên thực tế là bình quân - cào bằng, không khuyến khích những đơn vị, cá nhân làm tốt, làm giỏi Hình thành một xã hội đóng, ổn định nhưng kém năng động, chậm phát triển về nhiều mặt. Chưa đặt đúng tầm chính sách xã hội trong quan hệ với chính sách thuộc các lĩnh vực khác Nguyên nhân. Áp dụng và duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp. II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 2. Thời kỳ đổi mới a. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội Trong những năm 1986 1995 Đại hội VI [12 1986]: Đảng ta nâng các vấn đề xã hội lên tầm chính sách xã hội, đặt rõ tầm quan trọng của chính sách xã hội đối với chính sách kinh tế và các chính sách ở các lĩnh vực khác. Mục tiêu chính sách Đại hội thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế ở chỗ đều nhằm phát huy sức mạnh nhân tố của con người. Trong đó phát triển kinh tế là tiền đề II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 2. Thời kỳ đổi mới a. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội Trong những năm 1995 2008 Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và suốt quá trình phát triển. Thực hiện nhiều hình thức phân phối. Đại hội VIII của Đảng chủ trương Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo. Các vấn đề chính sách xã hội đều giải quyết theo tinh thần xã hội hóa. II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 2. Thời kỳ đổi mới a. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội Trong những năm 1995 2008 Đại hội IX của Đảng chủ trương: Các chính sách xã hội phải hướng vào phát triển và làm lành mạnh hóa xã hội, thực hiện công bằng trong phân phối, tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội, thực hiện bình đẳng trong các quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp. II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 2. Thời kỳ đổi mới a. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội Trong những năm 1995 2008 Đại hội X của Đảng chủ trương: Phải kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội trong phạm vi cả nước, ở từng lĩnh vực, địa phương. Hội nghị TW 4, khóa X [1 2007] nhấn mạnh phải giải quyết tốt các vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình thực thi các cam kết với WTO. II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 2. Thời kỳ đổi mới b. Quan niệm về giải giải quyết các vấn đề xã hội Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội. Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng chính sách phát triển. Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ. Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát triển con ngưòi [HDI] và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội. II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 2. Thời kỳ đổi mới . Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội Khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiện quả các mục tiêu xóa đói giảm nghèo. Bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khỏe Phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe và cải thiện giống nòi Thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình Chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội. Đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng. II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 2. Thời kỳ đổi mới Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân Tâm lý thụ động ỷ lại vào Nhà nước và tập thể trông chờ viện trợ đã chuyển sang tính năng động, chủ động và tích cực xã hội của tất cả các tầng lớp dân cư. Kết quả Công bằng xã hội được thể hiện ngày một rõ hơn. Năm 2010 [HDI], Việt Nam xếp thứ 113/169 nước. Trong giai đoạn 1985-2007, mỗi năm HDI của Việt Nam tăng thêm 1,16% [từ 0,561 lên 0,725], Tuổi thọ của người Việt Nam đã tăng đáng kể từ 49 tuổi vào năm 1970 lên 75 tuổi vào năm 2010 và cao hơn cả Thái Lan [69,3 tuổi] và Philipppines [72,8 t]. Năm 2010 dự kiến GDP Vn khoảng 1200 USD/người/năm Trong năm 2009 đã xây dựng và sửa chữa 37,6 nghìn ngôi nhà cho người nghèo và đối tượng chính sách với tổng trị giá 400 tỷ đồng Năm 2009 cấp thẻ bảo hiểm y tế và khám chữa bệnh miễn phí theo tiêu chuẩn hộ nghèo, hộ chính sách cho 5 triệu lượt người, Tỷ lệ hộ nghèo chung của cả nước năm 2009 ước tính 12,3%, thấp hơn mức 14,8% của năm 2007 và mức 13,4% của năm 2008. Đề án Kiên cố hoá trường lớp học và nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn 2008-2012, các địa phương đã xây dựng hoàn thành 9496 phòng học và 16621 phòng học khác đang xây dựng II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 2. Thời kỳ đổi mới Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân Có sự thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội. Kết quả Thiết lập cơ chế, chính sách để các thành phần kinh tế và người lao động đều tham gia tạo việc làm. Đã xây dựng được một cộng đồng xã hội đa dạng, trong đó các giai cấp, các tầng lớp dân cư đều có nghĩa vụ, quyền lợi chính đáng, đoàn kết chặt chẽ, góp phần xây dựng đất nước. II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 2. Thời kỳ đổi mới Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân Thành tựu xóa đói giảm nghèo được nhân dân đồng tình, được quốc tế thừa nhận Ý nghĩa Một xã hội mở đang dần dần đang được hình thành với những con người không chờ bao cấp, dám nghĩ, dám chịu trách nhiệm, không chấp nhận đói nghèo, lạc hậu, biết làm giàu, biết cạnh tranh và hành động vì cộng đồng. II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 2. Thời kỳ đổi mới Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân Hạn chế Áp lực gia tăng dân số vẫn còn lớn, chất lượng dân số thấp II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 2. Thời kỳ đổi mới Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân Hạn chế Sự phân hóa giàu - nghèo và bất công xã hội tiếp tục gia tăng đáng lo ngại II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 2. Thời kỳ đổi mới Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân Hạn chế Tệ nạn xã hội gia tăng và diễn biến rất phức tạp II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 2. Thời kỳ đổi mới Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân Hạn chế -Môi trường sinh thái bị ô nhiễm tiếp tục tăng thêm; tài nguyên bị khai thác bừa bãi và tàn phá. II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 2. Thời kỳ đổi mới Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân Hạn chế Hệ thống giáo dục, y tế lạc hậu, xuống cấp, có nhiều bất cập; an ninh xã hội chưa được bảo đảm. II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 2. Thời kỳ đổi mới Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân Tăng trưởng kinh tế vẫn tách rời mục tiêu và chính sách xã hội Nguyên nhân Quản lý xã hội còn nhiều bất cập, không theo kịp sự phát triển kinh tế - XH

Video liên quan

Chủ Đề