So sánh 3g với 4g

Bạn vui lòng chờ trong giây lát...

Xem thêm: Trải nghiệm nhanh mạng 4G đầu tiên tại TP. HCM

Hai thiết bị mà mình thử nghiệm là chiếc Galaxy A7 2016 lắp SIM 3G [còn dung lượng tốc độ cao], và chiếc Galaxy A5 2016 lắp SIM 4G của nhà mạng VinaPhone. Cả hai thiết bị mình để đặt cài đặt mạng tự động với tùy chọn cao nhất là 4G LTE. 

Địa điểm mình thử nghiệm là một quán cafe trên đường Pasteur quận 1, khá gần với trung tâm VinaPhone nơi thử nghiệm 4G trong ngày hôm qua.

Một số tác vụ mình thử nghiệm bao gồm dùng công cụ speedtest, thử nghiệm xem video Youtube, lướt web bằng Chrome và tải ứng dụng từ Google Play. Trong tất cả các tác vụ thì chiếc A5 sử dụng mạng 4G đều tỏ ra vượt trội. Trước khi thử nghiệm thì mình đều đã tắt hết tất cả các ứng dụng chạy ngầm. Các bạn có thể theo dõi video bên dưới:

Với Speedtest thì 4G gấp khoảng 50 lần với tốc độ download trong lần đầu thử nghiệm như trong video, lần thứ hai kiểm tra thì 3G được cải thiện hơn. Còn với lướt web thì 3G cũng đủ dùng nhưng 4G thì dường như máy load được ngay lập tức. 

Với Youtube xem một video Full HD với 4G "sướng" hơn hẳn, tua nhanh chỉ cần chờ một chút là máy load được ngay. Còn 3G thì theo mình trải nghiệm càng gần trung tâm tốc độ càng thấp nên xem phim Full HD là quá khó.

Có thể các bạn sẽ thắc mắc với A7 2016 mà tốc độ mạng 4G chậm hơn con J2 mình mới thử nghiệm ngày hôm qua. Mình cũng xin giải thích luôn, chiếc J2 mình thử nghiệm ngay tại trụ sở của Vinaphone nên chất lượng khá lý tưởng, với thử nghiệm trong bài này mình test ở một địa điểm khác nên việc tốc độ chậm hơn là điều không khó hiểu.

Xem thêm: Smartphone giá rẻ sử dụng mạng 4G liệu có nhanh?

Tất nhiên thử nghiệm trên chỉ mang tính tham khảo vì 4G hiện mới chỉ trong giai đoạn thử nghiệm nên số người dùng còn chưa nhiều mà nhà mạng đang mở max băng thông nhưng phải công nhận những gì mà 4G mang lại sẽ cải thiện đáng kể trải nghiệm. Tiết kiệm thời gian hơn, xem phim "đã" hơn. Hi vọng sau khi mạng 4G được cung cấp chính thức chất lượng cũng không khác nhiều với thử nghiệm.

Không hài lòng bài viết

20.024 lượt xem

Bạn vui lòng chờ trong giây lát...

Đặng Công Đoàn 01/02/20 228 bình luận

Đây là thế hệ mạng di động thứ 2, với tên gọi đầy đủ là hệ thống thông tin di động toàn cầu [Global System for Mobile Communications; viết tắt: GSM]. Công nghệ này có khả năng phủ sóng rộng khắp, giúp người dùng có thể sử dụng điện thoại nhiều vùng trên thế giới.

GSM là mạng điện thoại di động có thiết kế gồm nhiều tế bào [cell] hay hiểu đơn giản hơn là các trạm thu phát sóng, do đó, các máy điện thoại di động kết nối mạng bằng cách tìm kiếm các trạm thu phát sóng gần nó nhất.

Các thiết bị di động phổ thông hoạt động trên mạng 2G để thực hiện các chức năng nghe, gọi, nhắn tin cơ bản

Mạng 2G chia làm 2 nhánh chính: Nền TDMA [Time Division Multiple Access] và nền CDMA cùng nhiều dạng kết nối mạng tuỳ theo yêu cầu sử dụng từ thiết bị và từng quốc gia.

Ưu điểm:

  • Cải thiện được chất lượng cuộc gọi, tín hiệu và tốc độ so với thế hệ trước.
  • Mã hoá dữ liệu theo dạng kỹ thuật số, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí.
  • Cung cấp tin nhắn dạng SMS.
  • Thiết bị nhỏ gọn hơn.

2. Mạng 3G

Mạng 3G [Third-generation technology] là thế hệ thứ ba của chuẩn công nghệ điện thoại di động, cho phép truyền cả dữ liệu thoại [nghe, gọi, nhắn tin thông thường] và ngoài thoại như tải dữ liệu, gửi email, tin nhắn nhanh, hình ảnh...

Điểm mạnh 3G so với công nghệ trước là cho phép truy cập internet, sử dụng các dịch vụ định vị toàn cầu GPS, truyền, nhận các dữ liệu, âm thanh, hình ảnh chất lượng cao cho cả thuê bao cố định và thuê bao đang di chuyển ở các tốc độ khác nhau.

Tốc độ 3G

Bạn thường thấy những thông số kỹ thuật của máy: Tốc độ 3G: HSDPA, 42 Mbps; HSUPA, 5.76 Mbps. Vậy chúng nghĩa là gì và ảnh hưởng gì đến trải nghiệm của bạn trên thiết bị di động?

Tốc độ 3G là tốc độ truyền và tải dữ liệu [tin nhắn, cuộc gọi, hình ảnh, video…]. Tốc độ càng cao nghĩa là thời gian truyền tải dữ liệu càng nhanh, dung lượng dữ liệu càng lớn.

Tốc độ 3G chuẩn của một số mạng di động tại Việt Nam là 21 Mbps và nâng cao lên 42 Mbps. Do đó, người dùng 3G sẽ có thể xem phim, clip, nghe nhạc và lướt web nhanh hơn. Trong đó HSDPA [High-Speed Downlink Packet Access]: Gói đường truyền tải xuống tốc độ cao, cho phép tốc độ tải dữ liệu về máy tối đa đạt đến 42 Mbps, tương đương với tốc độ đường truyền ADSL [1 giây có thể up xong 1 bản MP3 dung lượng 5 MB].

Còn HSUPA [High-Speed Uplink Packet Access] là gói đường truyền tải lên tốc độ cao, cho phép tốc độ tối đa đạt 5.76 Mbps.

Đa số các smartphone, máy tính bảng hiện nay đều hỗ trợ tốc độ 3G tối đa của HSDPA và HSUPA.

Công nghệ 3G được các nhà sản xuất thiết bị viễn thông lớn trên thế giới xây dựng thành 4 chuẩn chính:

W-CDMA: Là nền tảng của chuẩn UMTS, sử dụng băng rộng để có tốc độ cao hơn và hỗ trợ nhiều người dùng hơn mạng 2G, được sử dụng ở Châu Âu và một phần châu Á, trong đó có Việt Nam.

CDMA 2000: Một chuẩn 3G quan trọng, là thế hệ kế tiếp của các chuẩn 2G CDMA và IS-95. CDMA 2000 cung cấp tốc độ dữ liêu từ 144 kbit/s tới trên 3 Mbit/s.

TD-CDMA: Được phát triển trền nền tảng chuẩn UTMS. Đây là một chuẩn thương mại áp dụng hỗn hợp của TDMA và CDMA nhằm cung cấp chất lượng dịch vụ tốt hơn cho dữ liệu đa phương tiện kể cả âm thanh, hình ảnh.

TD-SCDMA: Một chuẩn khác dựa trên nền tảng chuẩn UTMS, đang được phát triển tại Trung Quốc, nhằm mục đích như là một giải pháp thay thế cho W-CDMA.

Ưu điểm:

  • Cải thiện được chất lượng cuộc gọi, tín hiệu và tốc độ so với thế hệ trước.
  • Truy cập Internet tốc độ cao kể cả khi di đang chuyển.
  • Cùng với sự bùng nổ smartphone, kết nối 3G cho phép người dùng truy cập vào thế giới nội dung đa phương tiện phong phú bao gồm nhạc, phim, hình ảnh chất lượng cao.
  • Kết hợp với các ứng dụng nhắn tin OTT như Viber, Skype, Zalo, Line…, 3G giúp người dùng có thể online, trò chuyện mọi lúc mọi nơi với chi phí rẻ hơn rất nhiều so với dạng tin nhắn SMS truyền thống.

3. Mạng 4G [so sánh với thế hệ trước, nhân dạng]

4G, hay 4-G, viết tắt của fourth-generation, là công nghệ truyền thông không dây thứ tư, cho phép truyền tải dữ liệu với tốc độ tối đa trong điều kiện lý tưởng lên tới 1 - 1,5 Gb/giây. Tên 4G do IEEE [Institute of Electrical and Electronics Engineers] đặt ra để diễn đạt ý nghĩa rằng công nghệ này vượt trội hơn so với 3G.

Xem thêm: 

Biên tập bởi Nguyễn Ngọc Huy

Không hài lòng bài viết

276.127 lượt xem

Mặc dù 4g có mặt trên thị trường Việt Nam đã lâu nhưng vẫn không ít người còn thắc mắc 3G khác 4G ở chỗ nào? Có nên “chung thủy” với 3G hay lên tiếp 4G? Vậy nên, bài viết hôm nay Sim Thăng Long sẽ giúp bạn so sánh mạng 3g và 4g để có thể tự đưa ra quyết định có nên tiếp tục với sim 3G hay không nhé?

So sánh mạng 3g và 4g

4g khác gì với 3g?

  • 3G là thuật ngữ dùng để mô tả nhóm tiêu chuẩn internet thế hệ thứ 3
  • 4G là thuật ngữ dùng để mô tả nhóm tiêu chuẩn internet thế hệ thứ 4

Hơn nữa, mạng 4G ra đời sau 3G nên có những thế mạnh hơn, là phiên bản cải tiến của công nghệ đường truyền internet không dây.

So sánh ưu nhược điểm của mạng 3g và 4g

Về cơ bản mạng 3G và 4G tương tự như nhau. Cả hai đều có khả năng kết nối điện thoại của bạn với Internet, chỉ có điều trong hai công nghệ có một công nghệ nhanh hơn.

Ưu điểm

3G:

  • Hầu hết mọi dòng điện thoại smartphone đều dùng được
  • Bắt sóng 3G MobiFone mọi lúc mọi nơi

4G:

  • Tốc độ upload của 4G đạt 22 Mbps ~ 2800 KB/s, gấp hơn 7 lần so với 3G
  • 4G có độ trễ 16 ms, 3G có độ trễ 29 ms

Nhược điểm

3G: Tốc độ thấp hơn 4G

4G:

  • Những dòng smartphone đời mới mới có thể nhận sóng 4G
  • Không phải điện thoại nào cũng hỗ trợ 4G

Giá cước mạng 3g và 4g khác nhau như thế nào?

Nhiều người đang sử dụng 3G luôn thắc mắc các gói cước của mạng 3G và 4G khác nhau như thế nào, liệu với những ưu điểm mà mạng 4G mang lại mọi người có phải trả mức giá rất đắt không. Hãy cùng tham khảo giá các gói cước 4G và 3G của các nhà mạng nhé:

Nhà mạng Viettel

Các gói cước 4G Viettel:

  • 4G70: 70.000đ
  • 4G90: 90.000đ
  • 4G125: 125.000đ
  • 4G200: 200.000đ

Chu kỳ gói: 30 ngày đối với thuê bao trả trước và chu kỳ tháng với thuê bao trả sau

Lưu ý: Ngắt truy cập khi hết dung lượng. Để sử dụng tiếp cần mua thêm data.

Các gói cước 3G Viettel:

  • MIMAX:  70.000đ
  • MIMAX90: 90.000đ
  • DMAX: 120.000đ
  • DMAX200: 200.000đ
  • Chu kỳ gói: 30 ngày

Nhà mạng Mobifone

  • Hiện nay giá cước đăng ký 3G và 4G MobiFone gần như tương đương nhau với cùng 1 mức giá bạn có dung lượng nhận được như nhau.
  • Ví dụ đăng ký gói HD70 MobiFone[ 4G] và gói M70 [3G] đều chỉ mất cước 70.000 đồng và nhận được 3,8 GB truy cập.

Nhà mạng Vinaphone

  • Nhóm các gói cước 3G gồm có 7 gói: M10, M25, M50, MAX, MAXS, MAX100, MAX200, MAX300.
  • Nhóm các gói cước 4G gồm có 8 gói: SPEED79, SPEED199, SPEED299, BIG70, BIGSV, BIG90, BIG120, BIG200, BIG300.

Nhìn chung giá cước đăng ký 3G và 4G Vinaphone gần như tương đương nhau với cùng 1 mức giá bạn có dung lượng nhận được như nhau.

Có nên dùng 3G hay lên tiếp 4G?

Với những ưu điểm nổi trội của sim 4G chắc hẳn bạn đã tìm ra câu trả lời cho sim 4g khác gì với 3g và nên dùng sim 3g hay sim 4G rồi phải không?

Lưu ý trong quá trình sử dụng, nếu đổi sim 4G trong khi thiết bị không hỗ trợ, người dùng vẫn có thể sử dụng các gói cước dịch vụ 3G nhà mạng hỗ trợ trước đó. Tức là Sim 4G lắp vào thiết bị không hỗ trợ 4G thì nó hoạt động như một sim 3G thông thường.

Xem thêm: Tìm hiểu về các loại mạng 2G, 3G, 4G

Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về sim 4G khác gì sim 3G, chúc bạn có được sự lựa chọn phù hợp nhất nhé.

Video liên quan

Chủ Đề