So sánh các loại vaccine covid 19 hiện nay

So Sánh Các Thuốc Vaccine Covid 19 (Feb 10th - 2021)


Số bệnh COVID   OC: 251 K (+779), chết 3,312 (+33) California: 3.41 M, chết 43,987 USA 27 M, chết 462 K Toàn thế giới 106 M, recovered 59 M, chết 2.31 M. SAR-COV2 thường bị nặng ở người lớn tuổi và có bệnh nền như tim, phổi, DM thường dễ bị biến chứng nguy hiểm tính mạng.    

Để suy ngẫm về COVID-19

  Chủng ngừa không thôi sẽ không đủ để ngăn ngừa COVID-19 và trở lại cuộc sống bình thường. Hiện ta đang có nhiều thuốc chủng ngừa hữu hiệu.  Nhưng theo bác sĩ Kevin K Tracey, MD, chủ tịch và CEO của Feinstein Institute for Medical Research, Northwest Health thì ta phải cố gắng tìm ra thuốc để chữa trị con vi khuẩn SAR-COV2 này như ta đã có thuốc tamiflu, relenza, xofluza để chữa cúm. Hiện giờ ta đang có (do FDA) chuẩn nhận như remdesivir, convalescent plasma, monoclonal antibody như là bamlanivimab (Eli Lilly) và coctail (không còn hiệu nghiệm lắm) of monoclonal antibody (Regeneron), casirivimab và imdevimab for outpatient care (EUA), mới đây bamlanivimab + etesivimab.  Điều này đòi hỏi chính phủ Biden phải cho 1 ủy ban đặc nhiệm nghiên cứu về những loại thuốc này.  Điều này đang được chính phủ thi hành. Ta nên nhớ là colchicine cũng hữu hiệu sẽ giúp bệnh nhân COVID-19 ít phải nằm bệnh viện.  Tại feinstein Institute người ta cho bệnh nhân dùng famotidine, 2 thuốc này vừa rẻ vừa tiện lợi.  Chính phủ nên tài trợ để nghiên cứu thật hư.   Fluvoxamine

J&J xin phép U.S Regulation để được phép chủng ngừa COVID (EUA).

  Chính phủ sẽ họp để nghiên cứu phép này ngày 26 tháng 2. Thuốc này chỉ chích 1 mũi.  Theo sự tường trình khoa học thì thuốc này sẽ hiệu nghiệm 72% ở Hoa Kỳ chống lại moderate to severe COVID-19 so với 66% ở Latin America và 57% ở South Africa. Trong khi đó thì ở Hoa Kỳ, Moderna và Pfizer hiệu nghiệm 95%.  Họ sẽ cung cấp 100 M liều cho Hoa Kỳ vào cuối tháng 6 và họ cũng sẽ xin phép ở bên Âu Châu trong ngày rất gần.      

Kinh nghiệm từ nước Do Thái

  Ở Do Thái đã có 35% dân số đã được chủng ngừa từ 12/2019 (toàn dân số 9 M) và họ sẽ dự đoán đến tháng 3 họ sẽ chích 50% dân số. Bắt đầu 40-60 vào tháng 1/21. Trong vòng 16 ngày qua, ở những người dân trên 60 tuổi, đã giảm số bị nhập viện 26% (bị nặng) và ↓45% bị bệnh vì COVID. Ở bên Do Thái 95%người chết là trên 60 tuổi (4,975 người) đến ngày thứ năm vừa rồi. Và theo thống kê nước này hiện giờ 84% người trên 60 tuổi đã được chủng ngừa bởi Pfizer vaccine.  Họ không nói rõ bao nhiêu đã được 2 mũi. Thủ tướng Netanyahu nói là nên đi chủng ngừa ngay. Pfizer  làm giảm transmission.    

So sánh 3 loại vaccine chống lại COVID-19

    Điều kiện lý tưởng là trong kỳ đại dịch là thuốc chủng ngừa chỉ cần 1 mũi và ít phản ứng phụ, chỉ làm đau chỗ chích và dễ bảo trị thuốc. Ta sắp có 1 thuốc như vậy đó là J&J. Có lẽ sẽ được phép dùng vào tháng 3 này. 66% hiệu nghiệm ngăn ngừa COVID-19 moderate to severe ở nhiều quốc gia (72% ở Hoa Kỳ) nhưng quan trọng là 85% chống lại severe disease và không có ai bị nằm bệnh viện hay chết cả. Theo tài liệu nghiên cứu trong phase 1/2a thì thấy Neutralizing  antibody chống lại wild type virus 90% on day 29 sau khi chích mũi đầu tiên và 100% ở ngày 57 và số lượng N antibody vẫn giữ nguyên ở ngày thứ 71 (NEJM, 01/13/21). Theo thống kê STAT so sánh 2 vaccine Moderna vs pfizer (head to head). 2 vaccine này dùng mRNA (trên nhóm spike của virus – protein) giúp cơ thể nhận diện ra spike này và tạo ra antibodie và immunity weapon chống lại vi khuẩn.  Trong khi đó thì J&J vaccine giúp tế bào trong cơ thể chống lại spike protein của SAR-COV2 nhờ 1 caccine chống lại vi khuẩn vectored vaccine.  Người ta cấy spike của COVID-19 vào vi khuẩn cảm thường AD16 với spike protein này vào cơ thể ta thì cơ thể ta sẽ được huấn luyện để chống lại nó và do đó khi bị thật ta sẽ bao vây nó và hủy chết nó ngay.  Phương pháp này đã được dùng để chủng ngừa Ebola virus by European Medicine Agency. Pfizer được cho phép dùng ở > 16 tuổi. Moderna > 18 tuổi (12-17 tuổi). J&J > 18 tuổi   Hiệu nghiệm. Pfizer hiệu nghiệm 95% prevention symptomatic COVID sau 2 liều thuốc 21 ngày khoảng cách.  So sanh bắt đầu 7 ngày sau khi chích mũi thứ 2. Moderna 94.1% sau 2nd dose 14 ngày.  Hơi thấp hơn 1 chút ở người trên 65 tuổi. J&J được dùng để so sanh người bị moderate to severe COVID. Do đó sự so sánh này sẽ không được chính xác khi so sanh với  thuốc Moderna và Pfizer là thuốc được thử khi chưa có variant còn J&J đã thử UK và South Africa là đang có đại dịch với variant mới. J&J 72% ở Hoa Kỳ, 66% ở South America, 57% South Africa, 85% bảo vệ chống lại bệnh nặng và không ai bị nằm bệnh viện cả (sau 28 ngày). Người ta chưa biết là các vaccines này có giúp ta không bị lây SARS-COV2 – asymtomatic hay vẫn còn truyền bệnh. Nhưng Astrazeneca đã được biết là không còn làm truyền bệnh. Liều thuốc của Pfizer 30 microgram vaccine, Moderna 100 mcg. J&J chỉ cần 1 mũi như người ta đang thử J&J với 2 liều (trên 30,000) và phải đợi tháng 5 mới có kết quả. Sự bảo trì của thuốc. Moderna dễ hơn Pfizer.  Moderna giữ trong freezer - 4ºC còn Pfizer -94ºC. Sau khi để tan đá Pfizer phải dùng trong vòng 5 ngày, trong khi đó Moderna được để trong tủ lạnh 30 ngày và room temperature 12 hrs. Moderna, 10 doses vial dễ order hơn Pfizer 6 doses vial. J&J không cần dùng tủ đá, có thể để ở nhiệt độ binh thường ở pharmacy, phòng mạch bác sĩ và public health clinic và có thể để 3 tháng ở tủ lạnh thường.    

Tại sao hay có phản ứng phụ sau khi chích mũi thứ nhì – vaccine COVID-19

  BS Willian Moss, bs chuyên môn về bệnh truyền nhiễm và giám đốc của viện thuốc chủng ngườa quốc tế thuôc John Hopkins giải thích sau mũi thứ nhì của Moderna hay Pfizer ta thường thấy phản ứng như nông đỏ ở chỗ chích, sốt, nông lạnh, đau minh mẩy là phản ứng bình thường và tốt chứng tỏ cơ thể đã biết phản ứng và chống lại bệnh lâu dài. Có người không có phản ứng phụ cũng không sao!  Cần chích 2 mũi thì sự hữu hiệu của thuốc chủng sẽ hiệu nghiệm bền vững và lâu dài.        

New COVID-19 monoclonal antibody sẽ là 1 phương pháp trị liệu chống lại COVID-19 hữu hiệu.

  Ở người high risk, test positive Eli Lilly’s Bamlanivimab đã được phép của EUA (U.S.FDA) để chữa mild to moderate COVID-19.  Nhưng Infections Disease Society of America COVID-19 (IDSA) khuyên là sau kết quả phase 2 thì không nên dùng Bamlanivimab để chữa COVID-19.  Nhưng theo như thông cáo mới của IDSA thì nếu dùng Regeneron cocktail và Eli Lilly Bamlanivimab + Etesevimab rất hiệu nghiệm để chữa moderate COVID-high risk patients newly diagnosed COVID-19. Regeneron : 409 bệnh nhân người nhận thuốc này không ai phải nằm bệnh viện, 8 nằm bệnh viện vì nhận thuốc placebo. Eli Lilly: 1,035 bệnh nhân ↓ 70% risk of bệnh viện và death và 10 bệnh nhân chết vì dùng thuốc placebo. Hiện các trường đại học LSU, Nebraska Univ. Medical Center. Các bệnh nhân bị mập BMI > 35, > 65 tuổi immuno suppressive conditions or cardiac disease, nên tham gia vào chương trinh nghiên cứu miễn phí này.    

COVID antibodies đi qua placenta truyền sang em bé – new born (Society for Maternal Fetal Medicine, Annual Meeting Jan 28)

  Khi người mẹ mang bầu bị COVID-19 thì người mẹ sẽ tạo nên 1 số lượng antibody và passed qua placenta IgG và IgM các bà mẹ này là non Hispanic Black (72%) và Hispacinic 25%, 84% medicaid. Ở người mẹ 94% IgM antibodies, 94% neutralizing Ab, against SAR-COV-2, cord blood 91% had Igg Ab, 9% IgM, 25% neutalizing Ab.  Do đó FDA nghỉ an toan để chích cho bà bầu nếu người mẹ cần. Theo JAMA Pediatrics 01/299/2021, thì thấy ở các em bé mới để thấy Igg Ab ở cord blood không có IgM.  

Nếu đã bị COVID, có nên chích ngừa COVID không?

  Nên chích 1 mũi, thư thả nếu có thuốc thì chích 2 mũi, xa xa không cần chích ngay đúng hạn. Nhưng theo FDA thì nên chích 2 mũi, nhưng sẽ có phản ứng phụ hơi mạnh, không sao.  Thường thấy fatigue, headaches, chills nhưng sau đó Ab rất tốt và cao.   Vấn cần đeo khẩu trang sau khi đã chích đủ 2 mũi.    

Tin ngắn

 

A. Theo tờ Lancet online 02/02/21=> Khi bị COVID-19 – Azithromycin không ích lợi gì cho bệnh nhân.

Thử trên 7,763/2,282 nhận zithromycin 500 mg qd x 10 ngày.  

B. Đeo khẩu trang (surgical mask) so với face shield, thì khẩu trang bảo vệ tốt nhiều, khẩu trang + face shield rất tốt. 

American Infection Control 01/21/21 Detroit Medical Center Microbiology Infectious Desease, Wayne State Unv. School of Medicine, Dept. of Pathology + Dept. of Internal Medicine.    

So sánh các loại vaccine covid 19 hiện nay

Sự khác biệt giữa các ứng viên vắc xin và công nghệ sản xuất vắc xin là những điểm độc đáo trong cuộc chạy đua sản xuất vắc xin corona. Hiện tại, các loại vắc xin Covid – 19 được sản xuất theo 3 cơ chế chính:

Vắc xin mRNA

Phân tử RNA được vắc xin này đưa vào để tổng hợp tế bào của cơ thể. mRNA tổng hợp của vắc xin sẽ hoạt động như một mRNA tự nhiên, khởi động tổng hợp protein mới (bình thường virus sẽ tổng hợp loại protein này). Đến lượt protein mới này kích hoạt đáp ứng miễn dịch của cơ thể chống lại protein của virus. Vì thế, cơ thể vừa được nhận vắc xin lại vừa tạo ra kháng nguyên (protein của virus), vừa tạo đáp ứng miễn dịch chống lại protein này (kháng thể + đáp ứng tế bào).

mRNA tổng hợp protein mới chống lại virus

Vắc xin protein Thành phần của vắc xin này gồm các mảnh protein tinh khiết của virus SARS-CoV-2. Sau khi cơ thể được tiêm vắc xin, hệ miễn dịch sẽ ghi nhận protein này như một “kẻ xâm nhập” và phản ứng miễn dịch tạo ra kháng thể. Cùng với đó, vắc xin sẽ giúp tế bào ghi nhớ nhận diện, tiến hành tiêu diệt những tác nhân gây bệnh nếu bị tấn công trong tương lai.

Vắc xin vector

Khác với hầu hết các loại vắc xin thông thường, vắc xin dựa trên virus vector không thực sự chứa kháng nguyên mà sẽ sử dụng chính tế bào của cơ thể để sản xuất kháng nguyên. Vắc xin được sản xuất dựa vào việc sử dụng một loại virus đã được biến đổi (vector) để vận chuyển mã di truyền cho kháng nguyên. Mã di truyền của vắc xin phòng virus SARS-CoV-2 là các protein gai trên bề mặt của virus, khi được tiêm vào trong cơ thể, vắc xin sẽ kích thích cơ thể tạo ra một lượng lớn kháng nguyên để kích hoạt phản ứng miễn dịch. Vắc xin sẽ sao chép những gì xảy ra trong quá trình lây nhiễm tự nhiên với virus, mang lại lợi thế kích hoạt phản ứng miễn dịch tế bào mạnh mẽ của tế bào lympho T và sản xuất kháng thể của tế bào lympho B.

Việt Nam có chỉ định 4 đơn vị tham gia vào công cuộc “chạy đua với thời gian” để nghiên cứu, thử nghiệm và sản xuất vắc xin Covid – 19, trong đó có 3 đơn vị nhiều kinh nghiệm từng nghiên cứu và sản xuất vắc xin trong nước. Dự kiến, Việt Nam sẽ sản xuất 4 loại vắc xin phòng Covid – 19 gồm:

  • Sản xuất tại: Nanogen (Việt Nam)
  • Bản chất: Protein tái tổ hợp
  • Phác đồ tiêm: Gồm 2 mũi cơ bản, mỗi mũi các nhau 28 ngày, tiêm nhắc sau 1 năm
  • Giá tiền: Chưa công bố

  • Sản xuất tại: Vabiotech (Việt Nam)
  • Bản chất: Vector virus
  • Phác đồ tiêm: Chưa có dữ liệu
  • Giá tiền: Chưa công bố

  • Sản xuất tại: IVAC (Việt Nam)
  • Bản chất: Vector virus
  • Phác đồ tiêm: Chưa có dữ liệu
  • Giá tiền: Chưa công bố

  • Sản xuất tại: PoLyvac (Việt Nam)
  • Bản chất: Vector virus
  • Phác đồ tiêm: Chưa có dữ liệu
  • Giá tiền: Chưa công bố

Đứng trước tình hình dịch Covid – 19 đang hoành hành trên toàn cầu, đe dọa sức khỏe và tính mạng của hàng triệu người dân, các nhà nghiên cứu khoa học đang nỗ lực hết mình để có thể sớm cho ra đời loại vắc xin an toàn và hiệu quả giúp ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh Covid – 19. Sau hơn 1 năm Covid – 19 xuất hiện, đến nay có 11 loại vắc xin được đánh giá cao đang được nghiên cứu và sản xuất trên thế giới đó là:

  • Nhà sản xuất: The University of Oxford; AstraZeneca; (Anh)
  • Bản chất: Vắc xin vector (adenovirus)
  • Trụ sở: Vương quốc Anh

Vắc xin phòng Covid-19 của AstraZeneca

  • Nhà sản xuất: Viện nghiên cứu Gamaleya (Nga)
  • Bản chất: Vắc xin vector (adenovirus)
  • Trụ sở: Viện nghiên cứu Gamaleya

  • Nhà sản xuất: Pfizer, BioNTech (Đức, Mỹ)
  • Bản chất: mRNA
  • Trụ sở: Châu Âu, Bắc Mỹ và Trung Quốc

  • Nhà sản xuất: Moderna(Mỹ)
  • Bản chất: mRNA
  • Trụ sở: Viện nghiên cứu sức khỏe Kaiser Permanente Washington Washington Health Research Institute

  • Nhà sản xuất: CanSino Biologics (Trung Quốc)
  • Bản chất: Vắc xin vector (adenovirus)
  • Trụ sở: Bệnh viện Tongji Vũ Hán, Trung Quốc

  • Nhà sản xuất: Johnson & Johnson (Mỹ)
  • Bản chất: Vắc xin vector (adenovirus)
  • Trụ sở: Johnson & Johnson

JNJ-78436735 (Ad26.COV2.S)

  • Nhà sản xuất: Novavax (Mỹ)
  • Bản chất: Vắc xin “protein dạng mảnh (protein gai của virus SARS-CoV-2)”
  • Trụ sở: Novavax

  • Nhà sản xuất: Viện sinh phẩm sinh học Bắc Kinh (CNBG); Tập đoàn dược phẩm quốc gia Trung Quốc (Sinopharm)
  • Bản chất: Vắc xin bất hoạt
  • Trụ sở: Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh tỉnh Hà Nam

  • Nhà sản xuất: Sinovac (Trung Quốc)
  • Bản chất: Vắc xin bất hoạt
  • Trụ sở: Công ty TNHH Nghiên cứu và Phát triển Sinovac

  • Nhà sản xuất: Bharat Biotech; National Institute of Virology (Ấn Độ)
  • Bản chất: Vắc xin bất hoạt
  • Trụ sở: Bharat Biotech và Viện Y học quốc gia.

  • Nhà sản xuất: Vaxine Pty Ltd. (Úc)
  • Bản chất: Vắc xin protein tái tổ hợp đơn giá
  • Trụ sở: Bệnh viện Hoàng gia Adelaide (Australia).