So sánh cương lĩnh chính trị và luận cương năm 2024

  • 2. giống nhau 4Điểm khác nhau 5Vì sao có sự giống và khác nhau 1Cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc 2Luận cương chính trị của Trần Phú
  • 3. chính trị của Nguyễn Ái Quốc
  • 4. các vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam: Phương hướng chiến lược, Nhiệm vụ chiến lược, Lực lượng cách mạng, Lãnh đạo cách mạng Quan hệ quốc tế.
  • 5. chính trị của Trần Phú
  • 6. cương đánh giá tính chất xã hội của 3 nước Đông Dương [xã hội thuộc địa là xứ thuộc Pháp]. ― Xác định mâu thuẫn giai cấp diễn ra giữa một bên là thợ thuyền dân cày và các phần tử lao khổ với một bên là địa chủ phong kiến tư bản và đế quốc chủ nghĩa. ― Xác định tính chất của cách mạng Đông Dương lúc đầu là cách mạng tư sản dân quyền có tính chất thổ địa phản đế. Phương hướng chiến lược, Nhiệm vụ chiến lược Lực lượng cách mạng, Lãnh đạo cách mạng Quan hệ quốc tế.
  • 7. nhau
  • 8. văn kiện thể hiện đường lối cách mạng của Đảng ta. ― Hai văn kiện trên được xây dựng trên cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn, xác định rõ phương hướng chiến lược, nhiệm vụ cụ thể và cơ bản, lực lượng cách mạng, phương pháp cách mạng, đoàn kết quốc tế và vai trò lãnh đạo của Đảng.
  • 9. moät soá phöông dieän
  • 10. chiến lược của cách mạng Đều xác định được tính chất của cách mạng Việt Nam là: cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để đi tới xã hội cộng sản. ― Nhiệm vụ cách mạng Đều là chống đế quốc, phong kiến để lấy lại ruộng đất và giành độc lập dân tộc. ― Lực lượng cách mạng Chủ yếu là công nhân và nông dân. Đây là hai lực lượng nòng cốt và cơ bản đông đảo trong xã hội góp phần to lớn vào công cuộc giải phóng dân tộc nước ta.
  • 11. cách mạng Sử dụng sức mạnh của số đông dân chúng Việt Nam cả về chính trị và vũ trang nhằm đạt mục tiêu cơ bản của cuộc cách mạng là đánh đổ đế quốc và phong kiến, giành chính quyền cả về công nông. ― Vị trí quốc tế Cách mạng Việt Nam là bộ phận khăng khít với cách mạng thế giới đã thể hiện sự mở rộng quan hệ bên ngoài, tìm đồng minh cho mình. ― Lãnh đạo cách mạng Là giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản.
  • 12. trên cùng với sự thống nhất về tổ chức có ý nghĩa hết sức to lớn cùng với sự ra đời của Đảng ta, là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt trong tiến trình lịch sử của dân tộc ta. Chúng là nền tảng cho những văn kiện nhằm xây dựng, phát triển và hoàn thiện hệ thống lý luận, tư tưởng.
  • 13. nhau
  • 14. thuø vaø nhieäm vuï, muïc tieâu cuûa caùch maïng CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ Xác định kẻ thù, nhiệm vụ của CM là đánh đổ giặc Pháp, sau đó mới đánh đổ phong kiến và tay sai phản CM [nhiệm vụ dân tộc và dân chủ]. Nhiệm vụ dân tộc được coi là nhiệm vụ trọng đại của CM, nhiệm vụị dân chủ cũng dựa vào vấn đề dân tộc để giải quyết. Xác định phải “tranh đấu để đánh đổ các di tích phong kiến, đánh đổ các cách bóc lột theo lối tiền tư bản và để thực hành thổ địa CM cho triệt để” và “đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập”. Mục tiêu: làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, nhân dân được tự do, dân chủ, bình đẳng, tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo, thành lập chính phủ công nông binh và tổ chức cho quân đội công nông, thi hành chính sách tự do dân chủ bình đẳng phổ thông giáo dục theo hướng công nông hóa. Hai nhiệm vụ chiến lược dân chủ và dân tộc được tiến hành cùng một lúc có quan hệ khăng khít với nhau. Việc xác định nhiệm vụ như vậy của Luận cương đã đáp ứng những yêu cầu khách quan đồng thời giải quyết hai mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ là mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp đang ngày càng sâu sắc.
  • 15. caùch maïng CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ Xác định lực lượng cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân nhưng bên cạnh đó. Xác định giai cấp vô sản và nông dân là hai động lực chính của cách mạng tư sản dân .
  • 16. có sự giống nhau và khác nhau
  • 17. NHAU Là do cả hai văn kiện đều thấm nhuần chủ nghĩa Mác- Lênin và cách mạng vô sản chiụ ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại năm 1917. Do khác nhau về mặt nhận thức, yêu cầu thực tiễn của cách mạng thuộc địa. Cương lĩnh đầu tiên thấy được mâu thuẫn chủ yếu ở thuộc địa là mâu thuẫn dân tộc, thấy được nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng thuộc địa là chống đế quốc giành độc lập dân tộc.

7.Wo sákb kỔd huke gụa Gƾơke iĤkb Gbíkb trỌ [6/147>] vỜd Iuậk gƾơke Gbíkb trỌ[1>/147>]

Edốke kbau0 ^bƾơke bƾỜke gbdếk iƾủg gụa gágb mạke0 gágb mạke tƾ sầk hæk quyềk vî tbỚ đỌa gágb mạke,fỏ qua tƾ fầk gbụ kebĤa iàk xç bỔd gỔke sầkIựg iƾủke gbụ yếu iî gøke kbæk vî køke hækKbdễm vỪ gụa guỔg gágb mạke iî đákb đỚ đế quốg,pboke ldếk iẪy iạd ruỔke đẪt vî đỔg iập hæk tỔg

Edốke kbau^bƾơke pbáp gágb mạke sử hỪke sỤg mạkb gụa đøke đầo hæk gbðke Sdễt Kam gầ về gbíkb trỌ iẬk quæk sự đệ đạt mỪg àu gơ fầk gụa guỔg gágb mạke.SỌ trí quốg tế0gágb mạke Sdễt Kam iî mỔt fỔ pbậk lbćke lbít vỜd gágb mạke tbế edỜdEdad gẪp içkb đạo iî edad gẪp gøke kbæk tbøke qua Ğầke gỔke sầk içkb đạo

So với Cương lĩnh chính trị Luận cương chính trị có điểm hạn chế gì?

So với “ Cương lĩnh chính trị” đầu tiên thì “ Luận cương chính trị” [10/1930] có điểm hạn chế là mang tính chất “ hữu khuynh”, giáo điều. nặng về đấu tranh giai cấp, coi công – nông mới là động lực cách mạng. chưa vạch ra đường lối cụ thể cho cách mạng Việt Nam.

Cương lĩnh chính trị đầu tiên năm bao nhiêu?

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam [2-1930] Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được đề ra tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước có ý nghĩa như Đại hội để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Chủ Đề