So sánh hiến pháp 1946 và 1992

So sánh các bản Hiến pháp Việt Nam năm 1946 – 1959 – 1980 – 1992 – 2013

SO SÁNH CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM

1946 – 1959 – 1980 – 1992 – 2013

- Khẳng định chiến thắng vẻ vang đồng thời manh nha khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng.

- Ca ngợi chiến thắng của dân tộc.

- Bắt đầu ghi nhận sự lãnh đạo của Đảng.

- Lời nói đầu tương đối dài.

- Lời nói đầu tương đối dài.

- Hình thức chính thể Việt Nam: là 01 nước dân chủ cộng hòa.

- Không ghi nhận vai trò lãnh đạo của Đảng.

- Hình thức chính thể Việt Nam: là 01 nước dân chủ cộng hòa.

- Nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nước thông qua HĐND và Quốc hội.

-Quy định một số quyền không thực tế.

- Thực hiện trên cơ sở phân công phối hợp quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.

- Dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp: biểu quyết khi nhà nước trưng cầu dân ý.

- Quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân. Tổ chức phân công, phối hợp kiểm soát.

- Quy định 18 quyền công dân 1 cách ngắn gọn, xúc tích.

- Quy định 21 quyền, Cụ thể hóa hơn những quy định về quyền con người, quyền công dân so với HP 46.

- Quy định 29 quyền công dân 1 cách ngắn gọn, xúc tích.

- Quy định 34 quyền. Cụ thể hóa quyền tư hữu của HP 46.

- Quy định 38 quyền. Có 5 quyền mới Quyền được sống, quyền được sống trong môi trường trong lành, quyền được hưởng thụ các giá trị văn hóa …

Kinh tế - Văn hóa – Xã hội - ANQP

- Không quy định thành 01 chương riêng.

- Có 4 thành phần kinh tế không có tư nhân.

- Có 2 thành phần kinh tế Nhà nước và Hợp tác xã.

- Không thừa nhận nền kinh tế tư nhân.

- Có 6 thành phần kinh tế.

- Nhiều thành phần kinh tế.

Tổ chức BMNN ở Trung ương

-  Nghị viện do nhân dân cả nước bầu ra có nhiệm kỳ 3 năm. HP không quy định cụ thể nhiệm vụ quyền hạn của Nghị viện mà chỉ quy định 1 cách chung chung.

- Vị trí pháp lý của Quốc hội: Cơ quan quyền lực NN cao nhất của nhân dân thể hiện quyền lập hiến, lập pháp.

- Vai trò của Chủ tịch nước: có nhiều quyền hạn, là 1 chế định hết sức độc đáo. Được đánh giá là mạnh mẽ nhất so với bản HP sau này.

- Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của cả nước.

- Quốc hội do toàn dân bầu ra. Nhiệm kỳ 4 năm. Nhiệm vụ quyền hạn của quốc hội được quy định cụ thể và chi tiết hơn so với HP 46.

- Vị trí pháp lý của Quốc hội: Cơ quan quyền lực NN cao nhất của nhân dân. Cơ quan đại diện của nhân dân.

- CT nước không còn nằm trong chính phủ, được tách ra thành 1 chế định riêng.

- Là cơ quan chấp hành, CQ hành chính cao nhất của NN

- Quốc hội do nhân dân bầu ra, có nhiệm kỳ 5 năm. Nhiệm vụ quyền hạn của quốc hội được quy định nhiều thậm chí vượt ra bên ngoài HP.

- Hội đồng Nhà nước có chức năng vừa là Cơ quan thường trực Quốc hội và Chủ tịch tập thể.

- Vị trí pháp lý của Quốc hội: Cơ quan quyền lực NN cao nhất của nhân dân. Cơ quan đại diện của nhân dân.

- Là cơ quan chấp hành, CQ hành chính cao nhất của QH

- Quốc hội do nhân dân bầu ra, nhiệm kỳ 5 năm. Nhiệm vụ quyền hạn không có toàn quyền so với năm 80 nữa.

- Vị trí pháp lý của Quốc hội: Cơ quan quyền lực NN cao nhất của nhân dân. Cơ quan đại diện của nhân dân.

- CT nước là cá nhân quyền hạn không lớn.

- Là cơ quan chấp hành, CQ hành chính cao nhất của NN

- Quốc hội do nhân dân bầu ra, nhiệm kỳ 5 năm, trong trường hợp kéo dài không quá 12 tháng. Nhiệm vụ quyền hạn gần giống HP 1992.

- Vị trí pháp lý của Quốc hội: Cơ quan quyền lực NN cao nhất của nhân dân. Cơ quan đại diện của nhân dân.

- CT nước là cá nhân. Nhiệm vụ và quyền hạn được tăng lên. Đ90 , Đ70 khoản 7 HP 2013.

- CQ chấp hành, CQ hành chính cao nhất, CQ hành pháp.

Tổ chức BMNN ở địa phương

- Có sự phân biệt cấp chính quyền hoàn chỉnh và không hoàn chỉnh.

- Phân biệt được địa bàn nông thôn và đô thị

- Phân biệt giữa cấp CQ địa phương hoàn chỉnh và cấp chính quyền địa phương không hoàn chỉnh. Đ110, 111 HP 2013.

- Phân biệt được địa bàn nông thôn và đô thị.

- Tổ chức theo cấp xét xử. HP 46 không có VKS chỉ có viện công tố của Tòa án.

- Chế độ thẩm phán. Thẩm phán do bổ nhiệm.

- Tổ chức theo cấp hành chính lãnh thổ. HP 59 lần đầu tiên lập ra VKS có chức năng kiểm sát chung và kiểm sát các hoạt động tư pháp.

- Tổ chức theo cấp hành chính lãnh thổ.

- VKS có thêm chức năng công tố.

- Tổ chức theo cấp hành chính lãnh thổ.

- Bỏ chức năng kiểm sát chung.

- Hướng tới tổ chức theo cấp xét xử.

- Bỏ chức năng kiểm sát chung.

Nguồn: Blog Yêu Luật 

Hiến phápHoàn cảnh ra đờiTính chấtNhiệm vụ
1946_Nước VNDCCH non trẻ mới ra đời, đòi hỏi cần một bản Hiến pháp dân chủ.

_20/9/1945: Ban sắc lệnh thành lập Ban dự thảo Hiến pháp gồm 7 người.

_2/3/1946: Tại kì họp thứ nhất, Quốc hội khoá I thành lập Ban dự thảo Hiến pháp gồm 11 người.

_9/11/1946: Tại kì họp thứ 2, Quốc hội khoá I thông qua Hiến pháp với 240 phiếu thuận và 2 phiếu chống.

_19/12/1946: Toàn quốc kháng chiến bùng nổ, do hoàn cảnh nên Hiến pháp 1946 không được công bố chính thức.

_Mang tính chất dân chủ nhân dân.

_Về chính trị: Hiến pháp trao quyền lực nhà nước vào tay nhân dân, quy định nhiều quyền quan trọng như quyền bầu cử, quyền tự do…

_Về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước: Hiến pháp quy định việc tổ chức Nghị viện nhân dân do nhân dân bầu ra nhằm đảm bảo quyền lợi cho nhân dân.

_Mang lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân.

_Xác lập những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của chính quyền.

_Phục vụ việc chuẩn bị cho kháng chiến trường kì.

1959_Sau thắng lợi ở chiến dịch Điện Biên Phủ, miền bắc được giải phóng hoàn toàn, đất nước bị chia cắt thành 2 miền. Tình hình kinh tế- văn hoá- xã hội ở miền Bắc có nhiều thay đổi, bắt đầu phát triển và cải tạo nền kinh tế theo CNXH, liên minh giữa giai cấp công nhân và nông dân được củng cố. Tình hình đòi hỏi cần có Hiến pháp mới cho thời kì xây dựng CNXH ở miền Bắc, kháng chiến chống Mỹ miền Nam.

_Tại kì họp thứ 6, Quốc hội khoá I quyết định sửa đổi Hiến pháp.

_7/1958: Hiến pháp được đưa ra thảo luận trong các cán bộ trung và cao cấp.

_1/4/1959: Hiến pháp được công bố để toàn dân thảo luận và đóng góp ý kiến.

_31/12/1959: Kì họp thứ 11, Quốc hội khoá I thông qua Hiến pháp sửa đổi.

_1/1/1960: Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh công bố Hiến pháp 1959.

_Mang tính chất XHCN.

_Về chính trị: Duy trì nguyên tắc quyền lực nhà nước tập trung dân chủ, đảm bảo quyền tự do cho công dân, quy định thêm nhiều quyền và nghĩa vụ cho công dân.

_Về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước: Hoàn thiện và phát triển theo mô hình Liên Xô và các nước XHCN, thể hiện vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước và hệ thống chính trị.

_Về kinh tế: Xác định kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân giữ vai trò lãnh đạo nền kinh tế quốc dân và được ưu tiên phát triển.

_Đảm bảo quyền tự do, dân chủ, quyền làm chủ của nhân dân.

_Đảm bảo những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.

_Phục vụ xây dựng CNXH ở miền Băc, kháng chiến chống Mỹ giải phóng miền Nam.

1980_Chiến dịch Hồ Chí Minh dành thắng lợi, đất nước thống nhất, đòi hỏi cần phải tổng tuyển cử thống nhất cơ quan quyền lực nhà nước ở 2 miền Nam- Bắc, xây dựng một bản Hiến pháp mới cho thời kì xây dựng CNXH trên cả nước.

_18/12/1980: Tại kì họp thứ 7, Quốc hội khoá VI thông qua Hiến pháp mới.

_Mang đậm tính chất XHCN.

_Về chính trị: Xác định bản chất chuyên chính vô sản của nhà nước, thể hiện vai trò lãnh đạo của Đảng trong lãnh đạo nhà nước, cũng như vai trò của các tổ chức chính trị- xã hội quan trọng.

_Về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước: Hiến pháp xác định quyền làm chủ tập thể, với tổ chức bộ máy nhà nước giống như Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.

_Về kinh tế: Tiến hành cách mạng cải cách quan hệ sản xuất, cải tạo các thành phần kinh tế phi XHCN, thực hiện nên kinh tế quốc dân 2 thành phần: kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu tư nhân và kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể.

_Đảm bảo quyền tự do, dân chủ, quyền làm chủ của nhân dân.

_Thống nhất tổ chức bộ máy nhà nước ở 2 miền Nam – Bắc, đảm bảo những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.

_Phục vụ quá trình đi lên CNXH.

1992_Sau một thời gian, nhiều quy định của hiến pháp 1980 không còn phù họp với tình hình đất nước, cần phải có một bản Hiến pháp mới cho thời kì quá độ lên CNXH.

_15/4/1992: Kì họp thứ 11, Quốc hội khá VIII thông qua Hiến pháp mới.

_Mang tính chất XHCN.

_Về chính trị: Đề cao vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trịc ho nhân dân.

_Về tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước: Tiếp tục thực hiện nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, tập trung dân chủ.

_Về kinh tế: Thực hiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, với nhiều thành phần kinh tế, khuyến khích các tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.

_Đảm bảo quyền tự do, dân chủ, quyền làm chủ của nhân dân.

_Hoàn thiện các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.

_Phục vụ việc đổi mới kinh tế trong tiến trình quá độ lên CNXH.

2013_Trong bối cảnh nền kinh tế đang có nhiều thay đổi, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hội nhập quốc tế, cần có một bản Hiến pháp mới phù hợp hơn._Mang tính chất XHCN.

_Về chính trị: Củng cố quyền làm chủ của nhân dân.

_Về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước: Hiến pháp tiếp thu những hạt nhân hợp lí của học thuyết phân chia quyền lực.

_Về kinh tế: Tiếp tục phát triển nền kinh tế định hướng XHCN.

_Đảm bảo quyền tự do, dân chủ, quyền làm chủ của nhân dân, quyền con người và quyền công dân.

_Hoàn thiện các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.

_Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong quá trình quá độ lên CNXH.

Tham khảo thêm:


TỔNG ĐÀI LUẬT SƯ 1900 0191 - GIẢI ĐÁP PHÁP LUẬT TRỰC TUYẾN MIỄN PHÍ MỌI LÚC MỌI NƠI

Trong mọi trường hợp do tính cập nhật của văn bản biểu mẫu pháp luật và sự khác nhau của từng tình huống, việc tự áp dụng sẽ dẫn đến hậu quả không mong muốn.
Để được tư vấn hướng dẫn trực tiếp cho tất cả các vướng mắc, đưa ra lời khuyên pháp lý an toàn nhất, quý khách vui lòng liên hệ Luật sư - Tư vấn pháp luật qua điện thoại 24/7 (Miễn phí) số: 1900.0191 để gặp Luật sư, Chuyên viên tư vấn pháp luật.

Bộ phận tư vấn pháp luật – Công ty luật LVN