Sứ mệnh của nhà văn- người nghệ sĩ

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎIMỐI QUAN HỆGIỮA NHÀ VĂN – CUỘC SỐNG VÀ TÁC PHẨM1 Ngày soạn: 1/9/2018MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ VĂN – CUỘC SỐNG VÀ TÁC PHẨMI. PHẢN ÁNH HIỆN THỰC LÀ THUỘC TÍNH CỦA VĂN NGHỆ.Ðứng ở góc độ nhận thức luận, phản ánh hiện thực là quy luật khách quancủa văn nghệ. Cách giải quyết vấn đề cơ bản trong triết học - quan hệ giữa vật chấtvà ý thức, giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội có ý nghĩa phương pháp luận cho việctìm hiểucơ sở khách quan của vấn đề quan hệ giữa hiện thực và văn nghệ, trong mĩhọc, trong lí luận văn nghệ.Phản ánh luận Marx - Lénine khẳng định rằng: bản chất thế giới là vật chất,tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người. Vật chất là cái có trước, ý thức làcái có sau, vật chất quyết định ý thức. Ý thức là sự phản ánh của thế giới kháchquan vào đầu óc con người. Lénine viết:"Kết luận duy nhất của mọi người nhất định phải rút ra trong đời sống thựctiễn, kết luận mà chủ nghĩa duy vật lấy làm cơ sở cho nhận thức luận của mình mộtcách tự giác là: có những đối tượng, vật, vật thể tồn tại ở ngoài chúng ta, và cảmgiác của chúng ta là hình ảnh thế giới ở ngồi chúng ta, và cảm giác của chúng talà hình ảnh thế giới bên ngồi".Triết học Marx - Lénine đã giải thích một cách đúng đắn, sâu sắc thuộc tínhphản ánh của ý thức. ta biết rằng mọi vật chất đều có thuộc tính phản ánh. Bộ óccon người là tổ chức cao nhất của vật chất, nó chẳng những mang thuộc tính phảnánh chung của vật chất mà nó cịn là sự biểu hiện đầy đủ nhất, cao nhất của đặc tínhphản ánh. Ý thức con người chính là sản phẩm của bộ óc, tức ý thức con người là sựphản ánh thế giới vật chất của bộ óc. Tiếp xúc với thế giới vật chất bên ngoài, conngười dùng các giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác … các giác quan những "khí quan" của bộ óc trực tiếp tiếp xúc với thế giới bên ngoài làm nảy sinh rakinh nghiệm cảm giác. Khơng có vật thể bên ngồi thì khơng thể có cảm giác nảysinh trong cơ thể con người. Chính nhờ có hiện thực khách quan và hiện thực đóphản ánh vào óc con người thơng qua các giác quan nên người ta mới có kinhnghiệm cảm giác. Kinh nghiệm cảm giác là tài liệu để hình thành ý thức con người.Quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tư duy và tồn tại là quan hệ giữa cáiđược phản ánh và cái phản ánh. Lénine viết : "cảm giác của chúng ta, ý thức của2 chúng ta chẳng qua là hình ảnh của thế giới bên ngồi, vả chăng, rõ ràng là khơngcó cái được phản ánh thì khơng có sự phản ánh. Nhưng cái được phản ánh tồn tạiđộc lập với cái phản ánh".Trong cơ cấu đời sống xã hội, chủ nghĩa Mác- Lênin đã chỉ ra rằng vănchương là một hình thái ý thức xã hội thuộc thượng tầng kiến trúc, bên cạnh cáchình thái ý thức khác như triết học, khoa học, chính trị … Là một hình thái ý thứcxã hội, văn chương, như mọi hình thái ý thức khác, phản ánh tồn tại xã hội.Quan hệ giữa văn chương và hiện thực là một biểu hiện của quan hệ giữatưduy và tồn tại, giữa cái phản ánh và cái được phản ánh.Như thế, hiện thực là nguồn gốc của nhận thức, của ý thức, văn chương làmột hình thái ý thức; một hình thức nhận thức; do đó, hiện thực đời sống là nguồngốc của văn chương, là mảnh đất ni dưỡng văn chương, là chìa khóa để giải thíchmọi hiện tượng , dù là phức tạp nhất của văn chương. Cũng chính từ cơ sở lí luậnnày mà chúng ta đã hiểu vì sao đối tượng của văn chương là hiện thực khách quan,là con người và đời sống xã hội.Như thế, bất kỳ một nền văn chương nào cũng hình thành trên cơ sở mộthiện thực xã hội nhất định; bất kỳ một tác phẩm nào cũng là sự khúc xạ của nhữngvấn đề cuộc sống, bất kỳ một nhà văn nào cũng thốt thai từ một mơi trường sốngnhất định. Phản ánh hiện thực là thuộc tính tất yếu của văn chương.Khẳng định văn nghệ phản ánh hiện thực, nhưng không được hiểu một cáchhạn hẹp khái niệm "hiện thực" để rồi hiểu sự phản ánh hiện thực của văn chươngnhư là sự tái hiện một cách giản đơn các hiện tượng, các sự kiện lịch sử - xã hội cụthể nào đó. Cần hiểu "hiện thực" là bao gồm cả tự nhiên bao quanh con người, conngười, cả môi trường xã hội, cả các quan điểm và học thuyết chính trị, xã hội, cả tưtưởng, tâm trạng … Trung tâm hiện thực là con người, nhưng nội dung hiện thựccủa tác phẩm chủ yếu không phải là ở các chi tiết xã hội, ở việc ghi chép mô tả chonhiều các sự kiện, hoạt động bên ngoài con người. Hiện thực độc đáo của văn nghệlà thế giới tinh thần, tình cảm, tâm lí của con người xã hội. Con người trung tâm củahiện thực là con người kết tinh của những quan hệ xã hội - "tổng hịa của nhữngquan hệ xã hội" nhưng khơng phải là con người được trừu tượng hóa với nhữngphẩm chất người nói chung mà là con người cá nhân, con người số phận. Việc yêu3 cầu sáng tác hay phân tích văn nghệ theo nguyên tắc nghề nghiệp kiểu "hình tượngngười lính", "hình tượng người nơng dân", "Hình tượng người phụ nữ", truyện nơngnghiệp, tiểu thuyết sản xuất, truyện lâm nghiệp là một cách lãng quên nhiệm vụ củanghệ thuật - Văn nghệ hướng mục đích chủ yếu vào việc thể hiện tâm trạng, tìnhcảm, quan điểm, tâm lí của những số phận.II. NHẬN THỨC VÀ BIỂU HIỆN TƯ TƯỞNG, TÌNH CẢMTRƯỚC HIỆN THỰC LÀ PHẨM CHẤT CỦA VĂN NGHỆ.Nói nghệ thuật phản ánh hiện thực là xác định cơ sở khách quan của nhậnthực nghệ thuật. Nhưng sẽ sai lầm nếu xem phản ánh hiện thực như là tiêu chuẩncao nhất để đánh giá văn nghệ. Ðứng ở góc độ mĩ học và lí luận nghệ thuật, vănnghệ khơng nhằm mục đích phản ánh cuộc sống mà là sự nhận thức, nghiền ngẫmvề cuộc sống. Tác phẩm nghệ thuật là cả thế giới chủ quan của nghệ sĩ : tình cảm,tâm lí, tư tưởng, ước mơ, lí tưởng, cá tính, tài năng … Tác phẩm nghệ thuật là cáchnhìn , cách đánh giá của nhà văn về cuộc sống, là sự khao khát công lí xã hội, làtiếng nói tâm tình, là lẽ ưu tư trước cuộc đời. Biélinski đã từng khẳng định: Tácphẩm sẽ chết nếu nó miêu tả cuộc sống để mà miêu tả, khơng có sự thơi thúc chủquan mạnh mẽ nào đó có cội nguồn từ trong tư tưởng bao trùm thời đại, nếu nókhơng phải là tiếng kêu đau khổ, một lời ca sung sướng, một câu hỏi đặt ra hay câutrả lời".Giá trị nội dung của tác phẩm văn chương, trước hết, không phải ở sự chânthực các chi tiết, ở những sự kiện lịch sử - xã hội được mơ tả chính xác, ở sự táihiện máy móc các hiện tượng, tình huống cuộc sống hay sự chuyển dịch giản đơnnhững tư tưởng nào đấy sang ngôn ngữ nghệ thuật. Lénine lưu ý chúng ta câu nóisau đây của Feuerbach: "Nghệ thuật khơng địi hỏi người ta phải thừa nhận các tácphẩm của nó như là hiện thực". Lénine thấy rõ sự vĩ đại của L.Tolstoi không phảichủ yếu ở chỗ nhà văn đã đưa ra được "những bức tranh vô song về đời sống Nga"mà trước hết là ở chỗ L.Tolstoi đã thể hiện được các tư tưởng tâm trạng, sự thay đổiquan điểm của quần chúng nhân dân Nga. Cũng cần hiểu trên tinh thần ấy ý kiếnsau đây của Lénine về L.Tolstoi: "L.Tolstoi, tấm gương phản chiếu cách mạng Nga"và "nếu trước mắt chúng ta là một nghệ sĩ thật sự vĩ đại thì thế nào trong tác phẩmcủa anh ta cũng phản ánh cho được vài ba khía cạnh của cuộc cách mạng". Lénine4 khơng nhằm địi hỏi văn chương phải là những tấm gương phản chiếu đời sống. Bởichính Lénine đã khẳng định rằng Tolstoi "khơng muốn nhìn ơng ta nhắm mắt lại"trước hiện thực. Và như mọi người đều biết, trong các sáng tác nghệ thuật của L.Tolstoi khơng có sự phản ánh trực tiếp sự kiện cách mạng 1905 - 1907 ; nhà vănkhông xây dựng trên tài liệu này một tác phẩm đáng kể nào.Nhà văn thông qua việc phản ánh thế giới khách quan để biểu hiện thế giớichủ quan của mình. Tác phẩm nghệ thuật là khát vọng thể hiện một quan niệm vềchân lí đời sống, về cái "chân" "thiện" "mĩ" trong tự nhiên, xã hội, trong quan hệgiữa người với người và trong mỗi con người. Ðó là chân lí tác giả đã thể nghiệm,tác giả muốn bày tỏ, muốn trang trải, muốn thuyết phục mọi người. Thạch Sanh vàLí Thơng là mặt phải và mặt trái của chân lí đạo đức : "ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác"mà tác giả của truyện nôm khuyết danh này muốn răn dạy chúng ta. Chân lí của tínhcách Chí Phèo khơng phải ở chỗ Chí là con ác thú mà là ở chỗ con ác thú trong conngười Chí Phèo đã chịu thất bại trước bản năng nhân tính tiềm tàng của chính Chí.Hiện thực đời sống trong tác phẩm nghệ thuật chan chứa cảm hứng Mácnh của nghệsĩ. Nếu thơ là cây xanh thì, theo Bạch Cư Dị, gốc của thơ là tình cảm, (căn: tình,miêu: ngơn, hoa: thanh, thựa: nghĩa). Lê Q Ðơn cũng xem tình là điều đầu tiêntrong 3 điều chính: "Thơ có 3 điều chính: một là tình, hai là cảnh, ba là sự …" Tìnhcảm trong nghệ thuật phải là sự nồng cháy, sục sôi khẳng định điều thiện, phủ nhậnđiều ác, thiết tha với lẽ phải. Nguyễn Du viết Truyện Kiều là viết về "Những điềutrông thấy" với một tình cảm nhức nhối "đau đớn lịng". Ðiều đau đớn nhất đối vớiNguyễn Du là thân phận của người phụ nữ trong xã hội vạn ác.Nguyễn Du phải thét lên :Ðau đớn thay phận đàn bà.Hồ Xuân Hương cũng đã nguyền rủa:Chém cha cái kiếp lấy chồng chung.Hiện thực trong tác phẩm bao giờ cũng được thể hiện theo một khuynhhướng tư tưởng nhất định do những xung đột, mâu thuẫn trong đời sống gợi nên.Không phải ngẩu nhiên mà trong mĩ học có những phạm trù : đẹp và xấu, cao cả vàthấp hèn, bi và hài … sự tồn tại những phạm trù đó trong mĩ học và nghệ thuật,5 chứng tỏ rằng nghệ sĩ bao giờ cũng có thiên hướng trong sáng tác. Kết thúc bài thơ"Ðời trước làm quan" Nguyễn Khuyến viết:Có tiền việc ấy mà xong nhỉÐời trước làm quan cũng thế a?Dưới hình thức "ngâm vịnh" về chuyện ngày xửa ngày xưa ("đời trước"),Nguyễn Khuyến đã tỏ thái độ hết sức bất bình với bọn tham quan ơ lại đồng thời.III. TÍNH HIỆN THỰC VÀ TÍNH CHÂN THỰC CỦA VĂN NGHỆ1. Tính hiện thựcPhản ánh hiện thực là thuộc tính, cịn biểu hiện trước hiện thực là phẩm chấtcủa văn nghệ. Tương ứng với đặc tính đó của văn nghệ là tính hiện thực và tínhchân thực của nó. tính hiện thực là khái niệm xác định cơ sở khách quan của nhậnthức nghệ thuật, tính chân thực lại xác định cơ sở chủ quan của nhận thức nghệthuật. Một bên (tính hiện thực) chỉ thuộc tính tất yếu, một bên (tính chân thực) chỉphẩm chất, giá trị. Tác phẩm nào cũng có tính hiện thực vì bất kỳ tác phẩm nàocũng phản ánh hiện thực. Nhưng, khơng phải tác phẩm nào cũng có tính chân thực.Văn nghệ có chân thực hay khơng, khơng phải tùy thuộc vào đối tượng mà tùythuộc vào chủ thể.2. Tính chân thực.Vậy tính chân thực là gì? Tính chân thực của văn nghệ không hề đồng nghĩavới việc phản ánh lập lại hiện thực, giống với tự nhiên, với "tính sự thực". Bởi vì,khơng phải mọi sự thực trong đời sống đều chân thực. Có những sự thực ngẫunhiên, có những sự thực tất nhiên. Chỉ có sự thực trong sự vận động tất nhiên mới làcái chân thực của đời sống. Cho nên, tính chân thực của văn nghệ, trước hết,hàm nghĩa là sự phản ánh đúng đắn bản chất và quy luật đời sống. Nhưng đómới là một phương diện của tính chân thực. Tính chân thực lịch sử (Tính chân thựclịch sử là khái niệm chỉ sự phù hợp giữa sự phản ánh của văn chương với hiện thựcđời sống). Tính chân thực của văn nghệ cịn bao hàm một phương diện khác - Tínhchân thực nghệ thuật. Tính chân thực nghệ thuật là thước đo giá trị chân thực củacảm xúc, sự đánh giá, bày tỏ thái độ của nghệ sĩ trước hiện thực, sự thể hiện bảnlỉnh, nhân cách, cá tính độc đáo, tài năng sáng tạo của nghệ sĩ (Tính chân thực nghệ6 thuật là khái niệm chỉ sự phù hợp giữa sự sáng tạo nghệ thuật của nhà văn với yêucầu tiếp thu của người thưởng thức). Như vậy, từ 2 phương diện trên,ta có thể xácđịnh một cách đầy đủ khái niệm Tính chân thực của văn nghệ như sau: sự thốngnhất giữa tính tất yếu và tự do sáng tạo của nghệ sĩ.Tóm lại, cần phân biết tính hiện thực và tính chân thực trong văn nghệ đểtránh thái độ dung tục hóa văn nghệ, coi thường cá tính sáng tạo của nghệ sĩ, lãngquên nhiệm vụ, đặc trưng của văn nghệ.7 Ngày soạn: 4/9/2018LUYỆN ĐỀ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ VĂN - CUỘC SỐNG VÀ TÁCPHẨMĐề 1:Bàn về văn học, Hoàng Ngọc Hiến cho rằng:“Ngoài việc phản ánh đầy đủ sự thật đời sống, văn học cịn có nhiệm vụbuộc người đọc nhìn chăm chú hơn, nghiêm khắc hơn vào bản thân mình, từ đóhiểu sâu sắc hơn sự thật về bản thân mình.”Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ bằng một đoạn tríchhoặc một tác phẩm thơ trong chương trình Ngữ văn 10.GỢI Ýa. Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luậnb. Thân bài:* Giải thích: (1.5 điểm)- Phản ánh đầy đủ sự thật đời sống: Đây là mục đích và đối tượng quan trọng nhấtcủa văn học. Văn học nhận thức, khám phá bản chất quy luật của hiện thực cuộcsống con người.- Văn học cịn có nhiệm vụ buộc người đọc snhìn chăm chú hơn, nghiêm khắc hơnvào bản thân mình, từ đó hiểu sâu sắc hơn sự thật về bản thân mình. Nhiệm vụ, sứmạng của văn học là giúp cho con người hiểu được ý nghĩa, giá trị của cuộc sống:tốt - xấu, đúng - sai, thật - giả, thiện - ác... để có thể nhìn thấy và nhìn thấu, nhìnchăm chú hơn vào bản thân, để khơng chỉ biết phân biệt mà cịn biết lựa chọn,khơng chỉ đi theo mà còn biết hành động.→ Ý kiến đề cập đến chức năng nhận thức của văn học. Văn học không chỉ nhậnthức, khám phá bản chất quy luật của hiện thực cuộc sống con người mà còn nângcao năng lực nhận thức và tự nhận thức cho người đọc.* Bàn luận: (2.5 điểm)- Khẳng định tính đúng đắn của câu nói- Lí gải vì sao văn học cịn có nhiệm vụ buộc người đọc nhìn chăm chú hơn, nghiêmkhắc hơn vào bản thân mình, từ đó hiểu sâu sắc hơn sự thật về bản thân mình?8 + Sáng tạo văn học là hoạt động nhận thức về con người và cuộc sống xung quanh.Tác phẩm văn học phản ánh q trình khám phá và lí giải cuộc sống, rồi chuyển hóanhững hiểu biết đó vào trong tác phẩm, nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức của conngười.+ Tác phẩm văn học giúp con người nâng cao nhận thức, giúp người đọc có một cáinhìn phong phú, đa dạng, chính xác về cuộc sống. Hơn thế nữa, văn học giúp chongười đọc hiểu về con người, cuộc đời để từ đó liên hệ, so sánh, đối chiếu, nhìnchăm chú hơn, nghiêm khắc hơn vào bản thân mình mà hiểu được chính mình. Đóchính là q trình tự nhận thức của người đọc.* Vận dụng vào tác phẩm: (5.0 điểm)- Thí sinh có thể chọn một đoạn trích hoặc một tác phẩm thơ trong chương trìnhNgữ văn 10 đạt tới những yêu cầu mà nhận định nêu ra.- Thí sinh có thể phân tích đoạn trích, tác phẩm bằng nhiều cách khác nhau nhưngkhông được xa rời, trái lại phải có tác dụng soi tỏ làm rõ cho những vấn đề lí luận- Sau đây là một vài gợi ý có tính chất định hướng:+ Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm, đoạn trích.+ Phân tích tác phẩm (hoặc đoạn trích) để thấy được tác phẩm, đoạn trích đókhơng chỉ phản ánh đầy đủ sự thật đời sống mà còn nâng cao năng lực nhận thức vàtự nhận thức cho người đọc.++ Cần làm rõ những biểu hiện của quá trình nhận thức, khám phá về một vấn đềnào đó của đời sống mà tác phẩm đã đem đến cho người đọc.++ Đồng thời cần phân tích nổi bật tác phẩm (đoạn trích) ấy đã soi rọi ánh sáng gìđến người đọc, giúp người đọc nhìn chăm chú hơn, nghiêm khắc hơn vào bản thânmình, từ đó hiểu sâu sắc hơn sự thật về bản thân mình.++ Những sự nhận thức và tự nhận thức ấy đều mang tính thẩm mĩ và được thể hiệntrong một hình thức nghệ thuật đặc sắc.+ Đánh giá được vị trí của tác giả, tác phẩm trong nền văn học. Chỉ ra nhữngđóng góp của tác giả, tác phẩm đó trong việc thể hiện con người, cuộc sống; thựchiện chức năng nhận thức và tự nhận thức.* Đánh giá: (0.5 điểm)Nhận định đã đặt ra yêu cầu đối với người sáng tác và người tiếp nhận:9 - Với người sáng tác: Nhà văn phải có ý thức sâu sắc về chức năng nhận thức và tựnhận thức của văn học. Không chỉ phản ánh đầy đủ sự thật đời sống mà cần tạo chotác phẩm những chiều sâu chưa nói hết, những chân trời chờ đợi để độc giả khámphá, từ đó hiểu sâu sắc hơn sự thật về bản thân mình.- Với người người tiếp nhận: Nhận định của Hoàng Ngọc Hiến định hướng chongười đọc trong quá trình tiếp nhận văn học, là tiêu chí giúp họ đánh giá được giátrị của những tác phẩm văn học chân chính. Từ đó, người đọc hướng người đọc đếncái nhìn chăm chú hơn, nghiêm khắc hơn vào bản thân mình, sự tự nhận thức đúngđắn về bản thân mình.c. Kết bài- Khẳng định tính đúng đắn của nhận định khi nhấn mạnh chức năng nhận thức vàtự nhận thức của văn học.- Nêu ý nghĩa của nhận định.Đề 2:Bàn về thơ, có ý kiến cho rằng: Vì thơ là nhuỵ của cuộc sống nên nhà thơ đi hút chođược cái nhuỵ ấy và phấn đấu sao cho cuộc đời của mình cũng có nhuỵ.Anh, chị hiểu như thế nào về ý kiến trên ? Hãy làm sáng tỏ ý kiến đó bằngmột vài tác phẩm thơ ca dân gian, trung đại đã học.GỢI Ý* Giải thích- Thơ ca là thể loại trữ tình, phản ánh thế giới tư tưởng, tình cảm con người.Thơ có ngơn ngữ đặc biệt giàu hình ảnh, cảm xúc, giàu tính nhạc, cô đọng, hàm súc,tinh tế.- Thơ là nhụy của cuộc sống : Nhụy là cái đẹp tinh túy và thường ẩn kín bêntrong, khơng dễ nhận ra. Thơ ca là một trong những vẻ đẹp tinh túy nhất, sâu kíncủa cuộc sống. Sự tinh túy trong thơ thể hiện ở sự hàm súc, tinh tế, sâu sắc trong cảhai phương diện nội dung, tư tưởng và hình thức nghệ thuật.- Nhà thơ đi hút cho được cái nhuỵ ấy : thơ ca nói riêng hay văn chươngnghệ thuật nói chung luôn nhận thức, phản ánh đời sống phong phú, muôn màu.Nhưng đó khơng phải là sự phản ánh dễ dãi, tùy tiện, hời hợt mà phải là sự chắt lọc10 lấy cái "nhụy của cuộc sống", tức là phải chọn lấy những điều tinh túy, sâu sắc, caođẹp, ý nghĩa, giá trị nhất. Sự khám phá của nhà văn, nhà thơ khơng được phép dừnglại ở bề ngồi mà phải đi sâu vào bản chất bên trong. Điều này đúng với văn học nóichung, đặc biệt là với thơ. Bởi thơ ln địi hỏi tính hàm súc, tinh tế cao độ. Thơchính là sự sống kết tinh lại. Vì thế sứ mệnh của nhà thơ là "hút nhụy" của cuộcsống để xây dựng lên tác phẩm.- Đồng thời với việc đi hút nhụy của cuộc sống, sứ mệnh của nhà thơ, củangười nghệ sĩ còn phải làm cho cuộc đời của mình cũng có nhụy: Khơng chỉ kiếmtìm cái đẹp có sẵn từ cuộc sống bên ngồi, nhà thơ phải biết tự tạo nên cho tâm hồn,cho cuộc đời của con người. Cái đích cuối cùng của văn chương là nhân đạo hóacon người. Đây là chức năng nhận thức, giáo dục của văn chương. Riêng với ngườinghệ sĩ, làm nhụy cịn có nghĩa là nhà thơ phải tạo cho mình giá trị riêng, sáng tạoriêng phong cách nghệ thuật riêng.=> Câu nói đề cập đến sự gắn bó chặt chẽ giữa nghệ thuật và cuộc đời, những sứmệnh của người nghệ sĩ và chức năng của văn chương : vừa kiếm tìm vừa sáng tạocái đẹp cho đời.* Chứng minh: Thí sinh chọn một vài tác phẩm thơ ca dân gian và trung đạiphù hợp để làm sáng tỏ quá trình "hút nhụy" và "làm nhụy" của tác giả.* Bình luận- Muốn làm được điều đó, thơ cịn phải có sự hài hịa, thống nhất giữa nộidung và nghệ thuật.- Nhà thơ phải có đủ phẩm chất : tâm hồn, tài năng.- Vai trò, giá trị , sứ mệnh của thơ ca : thể hiện con người và thời đại mộtcách cao đẹp, làm bạn với con người đến ngày tận thế.ĐỀ LUYỆN TẬPĐỀ 1Có ý kiến cho rằng :“Văn học lãng mạn không quan tâm đến thế giới như nó đang là màquan tâm đến thế giới như nó có thể là và phải là” (Arixtot)11 Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến trên? Làm sang tỏ ý kiến qua hai tác phẩmHai đứa trẻ của Thạch Lam và Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.GỢI ÝI. Yêu cầu về kĩ năngHiểu đề, biết cách làm bài nghị luận văn học. Biết phân tích dẫn chứng đểlàm sáng tỏ vấn đề. Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ. Hành văn trơi chảy. Văn viếtcó cảm xúc. Không mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả.Chú ý: bài viết vừa phải có sắc thái lí luận vừa thể hiện khả năng cảm thụ văn họctinh tế, sâu sắcII. Yêu cầu về kiến thứcThí sinh có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng cần đảm bảo được các ýsau:1.Giải thích- Văn học lãng mạn: Trào lưu văn học lớn xuất hiện ở Châu Âu cuối thế kỉXVIII, đầu thế kỉ XIX. Ở Việt Nam, văn học lãng mạn ra đời và phát triển trong giaiđoạn 1930 – 1945. Văn học lãng mạn là tiếng nói của cái tơi cá nhân giàu cảm xúc,phát huy cao độ trí tưởng tượng, diễn tả những khát vọng, ước mơ của con ngườivượt lên trên thực tại khách quan.- Thế giới như nó đang là: thế giới của thực tại khách quan đang xảy ra, nằmngoài ý muốn chủ quan của con người.- Thế giới có thể là và phải là: thế giới trong mơ ước, trong khát vọng, mongmuốn chủ quan của tác giả.=> Như vậy, ý kiến đề cập đến một đặc điểm của văn học lãng mạn là thoát li hiệnthực khách quan, hoặc nếu có viết về hiện thực thì cũng nhằm hướng tới một thếgiới tốt đẹp hơn trong mơ ước, mong muốn hiện thực hóa thế giới mơ ước ấy theo ýmuốn chủ quan.2. Bàn luận- Văn học lãng mạn là tiếng nói của cái tơi tiểu tư sản, cái tơi được giảiphóng khỏi những ràng buộc của xã hội cũ, mong muốn được khẳng định mình giữacuộc đời.12 - Thực tế xã hội kim tiền không cho họ thực hiện được ước mơ nên họ tìmcách thốt li để xây dựng một thế giới mộng ảo như mình mong muốn.- Văn học lãng mạn lánh xa những vấn đề nóng bỏng của thời đại là đấutranh giai cấp và cuộc sống đói nghèo của nhân dân.- Tuy nhiên, có nhiều nhà văn lãng mạn có khuynh hướng đi gần với hiệnthực đời thường, song hiện thực đó cũng chưa phải là vấn đề cấp thiết nhất mà nhàvăn muốn đề cập trong tác phẩm.3. Chứng minh qua “Hai đứa trẻ” và “Chữ người tử tù”a. Hai đứa trẻ:- Thế giới như nó đang là: một phố huyện nghèo xơ xác, im lìm, đầy bóng tốivới những con người sống cầm chừng, lay lắt, những đứa trẻ nghèo đáng thương.Dù khơng thốt li hiện thực như các nhà văn lãng mạn đương thời nhưng hiện thựcmà Thạch Lam phản ánh không nhức nhối, khổ đau, cần lên án riết róng như trêntrang văn của các nhà văn hiện thực.- Thế giới có thể là, phải là: Thế giới của hạnh phúc, sung túc, êm đềm trongquá khứ (qua hồi ức của Liên); thế giới đông đúc, ồn ào đầy ánh sáng, niềm vui(qua hình ảnh chuyến tàu đêm).b. Chữ người tử tù:- Thế giới như nó đang là: thế giới của bất công, mọi giá trị bị đảo lộn; lànhà tù đầy bóng tối, độc ác, bẩn thỉu,…- Thế giới có thể là, phải là: Thé giới của những bậc tài hoa, nghệ sĩ, yêu cáiđẹp, trọng cái tài, quí cái thiện lương. Đấy là thế giới của cái đẹp, chiến thắng thếgiới của cái xấu, cái ác, “chiến thắng thế giới như nó đang là”. Cảnh cho chữ diễn ratrong một thé giới đặc biệt xưa nay chưa từng có với ánh sáng của ngọn đuốc, mùithơm của chậu mực, của những bậc tài hoa, nghệ sĩ trong gong cùm vẫn uy nghi,đĩnh đạc sáng tạo cái đẹp.4. Đánh giá- Hai đứa trẻ và Chữ người tử tù thực sự là những tác phẩm văn học lãngmạn, đã tạo ra được thế giới như nó có thể là, phải là – thế giới tốt đẹp trong mơước của con người, đặt niềm tin vào tương lai tươi sáng, tốt đẹp hơn cho con người.13 - Hai nhà văn đã miêu tả thế giới ấy bằng tài năng nghệ thuật độc đáo, vớinhững thủ pháp đặc trưng của văn học lãng mạn như tương phản, đối lập; nghệthuật xây dựng tình huống, nhân vật; sử dụng ngôn ngữ, chi tiết;…- Tuy nhiên việc miêu tả thế giới như nó có thể là và phải là cũng là hạn chếcủa văn học lãng mạn vì đã thốt li, quay lưng với những vấn đề nóng bỏng của xãhội.III. Biểu điểm:- Điểm 11 - 12: đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, bài viết sâu sắc độc đáo, diễn đạtlưu lốt, câu văn giàu hình ảnh, cảm xúc.- Điểm 8 - 10: Nội dung đầy đủ, có thể cịn thiếu một vài ý nhỏ, bố cục rõ ràng, diễnđạt trơi chảy, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.- Điểm 5 - 7: Bài làm còn thiếu ý. Văn chưa hay nhưng rõ ý. Mắc không quá nhiềulỗi chính tả, dùng từ, viết câu.- Điểm 3 - 4: Trình bày ý cịn sơ sài, kết cấu khơng rõ ràng, còn nhiều lỗi diễn đạt.- Điểm 1- 2: Khơng hiểu đề, khơng có kĩ năng nghị luận, mắc quá nhiều lỗi diễn đạt.14 ĐỀ 2Trong diễn từ nhận giải Nobel văn học 2016, Bob Dylan cho rằng: “Bất cứai viết một cuốn sách, một bài thơ hay một vở kịch ở bất cứ đâu trên thế giới đều cóthể ni dưỡng giấc mơ bí mật từ trong sâu thẳm. Có thể nó được chơn sâu đếnmức chính họ cũng khơng nhận ra.”Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy bình luận về giấc mơ của ThạchLam trong “Hai đứa trẻ” và giấc mơ của Nguyễn Tuân trong “Chữ người tử tù.”GỢI Ý* Giải thích- Giấc mơ: mong muốn, khát vọng mà người nghệ sĩ gửi gắm trong sáng tác và thểhiện trong chủ đề, tư tưởng thẩm mĩ của tác phẩm.- Giấc mơ bí mật từ trong sâu thẳm,có thể được chơn sâu đến mức chính họ cũngkhơng nhận ra:+ Giấc mơ của người nghệ sĩ được thốt ra từ hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm,có thể vượt ra ngồi ý đồ sáng tạo của tác giả.+ Giấc mơ là ước vọng tha thiết nhất của người sáng tạo, là tiếng nói của bản thể,đơi khi bản thân người nghệ sĩ cũng không ý thức rõ.- Theo Bob Dylan, ý nghĩa thẩm mĩ của tác phẩm nghệ thuật nói chung, tác phẩmvăn học nói riêng vơ cùng phong phú và khơng phải lúc nào cũng gắn với dụng ýnghệ thuật của người sáng tác.+ Tác phẩm không chỉ thể hiện nhận thức, lí giải của nhà văn về hiện thực mà cònchứa đựng những giấc mơ về cuộc đời, là phương tiện để tác giả thực hiện sứ mệnhcủa “người dẫn đường đến xứ sở của cái đẹp.”+ Tác phẩm nghệ thuật chứa đựng những “giấc mơ bí mật”, vì vậy nó là một “cấutrúc mở” thu hút sự kiếm tìm, khám phá, lí giải của người đọc.* Phân tích, bình luận- Giấc mơ của Thạch Lam trong “Hai đứa trẻ”:+ Giấc mơ đưa con người thoát khỏi cuộc sống thực tại tối tăm, tù đọng để đến vớicuộc sống sôi động đầy ánh sáng (phân tích bức tranh phố huyện và hình ảnhchuyến tàu đêm, hình ảnh ánh sáng và bóng tối…); giấc mơ mỗi kiếp nhân sinh là15 một cuộc đời có ý nghĩa chứ khơng phải là sự tồn tại leo lét, vơ danh (phân tích hìnhảnh hai đứa trẻ và cảnh chờ tàu…)+ Giấc mơ của Thạch Lam gửi vào hình tượng hai đứa trẻ nên vừa bé nhỏ, vừa lớnlao; vừa giàu giá trị nhân bản vừa có tính thời sự; có tác dụng thức tỉnh con người.+ Giấc mơ của Thạch Lam chạm tới những vấn đề mang tính chất triết lí: ý nghĩacủa sự sống, tình trạng sống mịn, sống hay khơng sống...- Giấc mơ của Nguyễn Tuân trong “Chữ người tử tù”+ Giấc mơ về sự chiến thắng của cái đẹp, sự song hành của cái thiện và cái đẹptrong cuộc đời (phân tích tình huống gặp gỡ giữa Huấn Cao và quản ngục, cảnh chochữ, lời khuyên của ông Huấn…), giấc mơ phục hưng nét đẹp của nền văn hóa cổtruyền.+ Giấc mơ của Nguyễn Tuân được kí thác vào bộ ba nhân vật mang vẻ đẹp lí tưởng:Huấn Cao, quản ngục, thầy thơ lại, thể hiện khao khát hướng thiện và hướng thượngcủa con người.+ Giấc mơ của Nguyễn Tuân giàu giá trị nhân văn, là khao khát muôn thuở mà nhânloại theo đuổi; giấc mơ thể hiện cái tâm, cái tầm của một nhà văn lớn.- So sánh+ Giống nhau: Đó là những giấc mơ của người nghệ sĩ lãng mạn, muốn phủ địnhthực tại, hướng tới lẽ sống nhân đạo và những giá trị cao quý.+ Khác nhau: Mỗi nhà văn thể hiện giấc mơ của mình theo một lối riêng (giấc mơcủa Thạch Lam sâu lắng như một bài thơ trữ tình đượm buồn, được thể hiện quatình huống tâm lí và giọng tâm tình nhẹ nhàng; giấc mơ của Nguyễn Tuân mang vẻđẹp cao khiết, được thể hiện qua tình huống giàu kịch tính và lối viết tài hoa uyênbác của nhà văn “suốt đời đi tìm cái đẹp”)* Mở rộng, nâng cao.- Ý nghĩa của nhận định: Những giấc mơ bí mật được chơn giấu làm cho tác phẩmvăn học có chiều sâu vơ tận, luôn luôn mới mẻ và hấp dẫn.- Trong diễn từ nhận giải Nobel, giấc mơ bí mật mà Bob đề cập cịn có thể hiểu làgiấc mơ được sáng tạo, được khẳng định và ghi nhận của nghệ sĩ muôn đời.Đề 316 “Điều quan trọng hơn hết trong sự nghiệp của những nhà văn vĩ đại ấy lại làcuộc sống, trường đại học chân chính của thiên tài. Họ đã biết đời sống xã hội củathời đại, đã sâu sắc cảm thấy mọi nỗi đau đớn của con người trong thời đại, đãrung động tận đáy tâm hổn với những nỗi lo âu, bực bội, tủi hổ và những ước mongtha thiết nhất của lồi người. Đó chính là cái hơi thở, sức sống của những tác phẩmvĩ đại.”(Đặng Thai Mai, Công việc viết văn)Bằng hiểu biết của anh/chị về văn học hiện thực phê phán 1930-1945, hãy bình luậný kiến trên.GỢI Ýa. Yêu cầu về kĩ năng:- Thí sinh phải nắm vững kĩ năng làm bài nghị luận về một vấn đề lí luận vănhọc, vận dụng tốt các thao tác giải thích, phân tích, bình luận và chứng minh vấn đềqua một hệ thống tác phẩm cụ thể.- Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, khoa học, hợp lí. Diễn đạt trơi chảy, lưu lốt, vănviết giàu hình ảnh và cảm xúc. Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp…b. Yêu cầu về kiến thức:- Học sinh phải biết vận dụng kiến thức lí luận văn học và kiến thức về mộthệ thống tác phẩm để giải thích, bình luận và chứng minh vấn đề.- Thí sinh có thể đưa ra những ý kiến, trình bày theo nhiều cách khác nhau,nhưng cần chính xác, hợp lí, rõ ràng, thuyết phục… và nêu được các ý cơ bản sau:1. Giải thích, bình luận:- Điều quan trọng hơn hết trong sự nghiệp của những nhà văn vĩ đại ấy lạilà cuộc sống, trường đại học chân chính của thiên tài: Tài năng và tâm huyết lànhững yếu tố quan trọng làm nên tầm vóc của một nhà văn chân chính. Nhưngkhơng một nhà văn tài năng nào có thể sáng tạo nên tác phẩm mà thoát li hiện thựcđời sống, cội nguồn, gốc rễ và cũng là mảnh đất nuôi dưỡng văn chương. Chínhnhững trải nghiệm từ hiện thực đời sống đã đem đến nguồn tư liệu, vốn sống sâusắc, cũng như đã nuôi dưỡng tâm hồn người nghệ sĩ.- Họ đã biết đời sống xã hội của thời đại, đã sâu sắc cảm thấy mọi nỗi đauđớn của con người trong thời đại, đã rung động tận đáy tâm hồn với những nỗi lo17 âu, bực bội, tủi hổ và những ước mong tha thiết nhất của loài người: Hiện thực đờisống đã bồi đắp ở nhà văn tấm lịng chan chứa tình u thương, biết đồng cảm, xótthương, sẻ chia với những nỗi khổ đau, bi kịch của con người. Nhà văn phải làngười “cho máu”; Văn chương xuất phát từ tư tưởng, tình cảm của con người. Bởithế, tư tưởng tình cảm càng chân thực, sâu sắc, mãnh liệt thì tác phẩm càng có giátrị. Trong nỗi đau, cảm xúc của con người thường dâng lên tận cùng của sự chânthực, sâu sắc, mãnh liệt. Vì thế, có thấu hiểu được những nỗi đau ấy, nhà văn mớitạo nên những sáng tác giá trị.- những tác phẩm vĩ đại: Là những tác phẩm có giá trị lớn lao, đích thực, thểhiện được những chức năng và sứ mệnh của văn chương với cuộc đời (nhận thức,giáo dục, thẩm mĩ…) Nhận định của Đặng Thai Mai đã đề cao vai trị, vị trí quan trọng của hiệnthực đời sống trong việc bồi đắp tư tưởng, tình cảm của những nhà văn thiên tài,trong việc tạo nên hơi thở, sức sống của các tác phẩm vĩ đại…2. Chứng minh:Học sinh có thể chọn một số tác phẩm văn học hiện thực phê phán giai đoạn1930 - 1945 để chứng minh như:- Chí Phèo, Đời thừa của Nam Cao- Số đỏ của Vũ Trọng Phụng- Tắt đèn của Ngô Tất Tố….- Lưu ý:+ Học sinh khơng cần lấy q nhiều tác phẩm, chỉ có tính hệ thống, lựa chọnđược các tác phẩm thực sự tiêu biểu, phù hợp.+ Khuyến khích các bài có ý so sánh, đối chiếu giữa các tác phẩm để làm rõthêm nét chung và nét riêng nhưng chỉ cần ở mức độ vừa phải.3. Mở rộng, nâng cao:- Khẳng định vấn đề- Bài học với người sáng tạo và người tiếp nhậnĐỀ 418 Nhà thơ Tố Hữu từng cho rằng: “Văn học thực chất là chuyện đời. Văn họcsẽ chẳng là gì cả nếu khơng vì cuộc đời mà có. Cuộc đời là nơi xuất phát và cũng làđích đi tới của văn học.”Anh (chị) hiểu như thế nào về ý kiến trên? Hãy làm sáng tỏ bằng một truyện ngắntrong chương trình Ngữ văn lớp 11.GỢI ÝNhà thơ Tố Hữu từng cho rằng: “Văn học thực chất là chuyện đời. Văn học sẽchẳng là gì cả nếu khơng vì cuộc đời mà có. Cuộc đời là nơi xuất phát và cũng làđích đi tới của văn học.”I.-Yêu cầu về kĩ năngBiết kết hợp các thao tác lập luận để làm bài văn nghị luận tổng hợp về một vấn đề-văn học.- Bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, giàu sức thuyết phục,II.biết cách phân tích tác phẩm để làm sáng tỏ vấn đề.Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp.Yêu cầu kiến thứcHọc sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau miễn là đáp ứng được các ýsau:1. Giải thích câu nói+ Văn học bắt nguồn từ cuộc sống hiện thực, là mảnh đất cung cấp chất liệu, đề tài,cảm hứng cho văn học.+ “…. Cuộc đời là nơi xuất phát và cũng là đích đi tới của văn học.”: Văn họckhơng thể thoát li hiện thực, quay lưng lảng tránh cuộc đời. Tố Hữu dùng lối nóiphủ định là để phê phán lối văn chương tiêu cực, thoát li hiện thực đời sống vàkhẳng định chức năng của văn chương cao quý.+ Cuộc sống là nguồn cảm hứng bất tận, là mảnh đất nuôi dưỡng văn chương nghệthuật và ngược lại văn chương nghệ thuật được viết lên để phục vụ cuộc sống conngười… Từ những chất liệu cuộc sống nhà văn sáng tạo tác phẩm văn chương đemđến những giá trị chân – thiện – mĩ cho cuộc đời.-Ý nghĩa vấn đềCâu nói khẳng định mối quan hệ gắn kết khó tách rời giữa văn học và đời sống, vaitrị trách nhiệm của nhà văn trong sáng tạo nghệ thuật, phê phán loại văn chương19 tiêu cực thoát li hiện thực,đồng thời đề cao thiên chức cao quý của văn chương chânchính và trách nhiệm người cầm bút.2. Phân tích tác phẩm để chứng minhHọc sinh có thể chọn một trong các tác phẩm ( Đời thừa, Chí Phèo…) chương trìnhNgữ Văn 11 để làm sáng tỏ nhận định.3. Đánh giá- Khẳng định: Mục đích cuối cùng của văn chương là phục vụ con người, phục vụ đời-sống xã hội.Con người là đối tượng chính của văn học. Văn học chú trọng phả ánh tâm tư, tìnhcảm của con người. Nhà văn chân chính phải biết đem tài năng và tâm huyết sáng-tạo văn chương có ích cho đời.Nhờ phản ánh trung thành thực tế đời sống, tác phẩm phải đấu tranh cho quyền sốngcon người, cho thấy những trăn trở đau đớn của một nhà văn nặng lịng với cuộc•đời. Đó là giá trị nhân văn cao cả mà nhà văn mong muốn hướng tới.Qua đó ta thấy rõ được trách nhiệm của người nghệ sĩ, người viết vănLưu ý: Trên đây là một số gợi ý. Học sinh có thể kết hợp phân tích q trìnhbàn luận nhưng phải chú trọng làm sáng tỏ ý trọng tâm đã nêu trên.ĐỀ 5Nhà thơ nổi tiếng người Đức Bertold Brecht cho rằng: Cái đẹp của thơkhơng nên chỉ làm nên ánh sáng kỳ bí của ma trơi hay ánh sáng nhân tạo rực rỡcủa pháo hoa, của đèn màu cầu kỳ nhuộm hàng trăm sắc. Ðẹp nhất là khi anh tạonên được ánh sáng ban ngày, thứ ánh sáng tưởng như không màu, không sắc nhưngđó chính là ánh sáng mạnh mẽ và hữu ích nhất cho con người.Anh/Chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Qua hai bài thơ Thương vợ của TúXương và Tương tư của Nguyễn Bính, hãy làm sáng tỏ.GỢI ÝÝ12Nội dungDẫn dắt và giới thiệu vấn đềGiải thích* Cắt nghĩa ý kiến:- Cái đẹp của thơ không nên chỉ làm nên ánh sáng kỳ bí của ma trơi hayánh sáng nhân tạo rực rỡ của pháo hoa, của đèn màu cầu kỳ nhuộm hàng20Điểm0,54.00,5 trăm sắc: giá trị của thơ ca không chỉ tạo ra những nét đẹp “kì bí”, khơng chỉlà sự trau chuốt ngôn từ hay tạo ra vẻ đẹp mới lạ về hình thức.0,5- Ðẹp nhất là khi anh tạo nên được ánh sáng ban ngày, thứ ánh sángtưởng như không màu, không sắc: giá trị lớn nhất của tác phẩm thơ ca chính làcái đẹp chân thực, mộc mạc, gần gũi với đời thường. Là ánh sáng mạnh mẽ vàhữu ích nhất cho con người: cái đẹp giản dị của thơ ca sẽ soi sáng tâm hồn con1,0người, mang lại ý nghĩa thiết thực cho đời sống.=> Nhà thơ nổi tiếng người Đức Bertold Brecht đã đưa ra một trongnhững tiêu chí quan trọng đối với tác phẩm thơ hay: chân thực, dung dị cả vềnội dung lẫn hình thức. Đó chính là một trong những điều quan trọng làm nêngiá trị, sức mạnh của thơ ca.* Lí giải ý kiến:Ý kiến của Bertold Brecht đúng đắn và xác đáng vì:- Xuất phát từ quy luật sáng tạo của văn chương nói chung và thơ ca nóiriêng: Văn học bắt nguồn từ hiện thực đời sống, từ những vui buồn, đau khổ,0,75hạnh phúc của cuộc đời, của số phận cá nhân con người. Vì thế, cái hay củamột tác phẩm văn học, một bài thơ được tạo nên từ chính cái đẹp chân thực,mộc mạc, dung dị, gần gũi với đời thường, thể hiện trên cả hai phương diệnnội dung và hình thức nghệ thuật. Thơ khơng như thứ rượu quỳnh tương, nấulâu, cất kĩ, rót ra chén ngọc rồng mà như nước suối thiên nhiên chảy ra trong0,75mát nơi khe núi. (Phạm Thế Ngũ).- Xuất phát từ đặc trưng của thơ trữ tình: Sự chân thực, giản dị của cảmxúc và ngơn ngữ là một đặc tính cơ bản của thơ: cảm xúc nảy nở từ lòng thinhân một cách chân thành, thắm thiết; câu chữ không cần trau chuốt hay “thầnbí hóa”; ngơn ngữ dễ hiểu, cơ đúc, trong sáng.- Xuất phát từ chức năng của văn học, trong đó có thơ ca: Thơ khởinguyên là sự lên tiếng của trái tim, là sự rung động tâm hồn của nhà thơ nhưngtrở thành tiếng lịng chung của mn người, tiếng gọi đàn, thành tiếng nóiđồng ý, đồng chí, đồng tình với người đọc, thơ là một ngọn lửa nhen lên tronglòng người, một ngọn lửa đốt cháy, sưởi ấm và soi sáng, là ánh sáng mạnh mẽhướng con người đến vẻ đẹp của chân, thiện, mĩ.210,5 3Chứng minha. Bài thơ Thương vợ của Tú Xương* Nội dung:6,01,5- Sự chân thực, dung dị thể hiện ở chất trữ tình, chất tự trào hóm hỉnh vànhững cung bậc của tình yêu thương dành cho người vợ của nhà thơ. Qua cáinhìn vừa trân trọng vừa xót xa, chân dung bà Tú hiện lên hồn chỉnh. Bên cạnhhình ảnh bà Tú với những nỗi vất vả, gian truân trong cuộc sống là một bà Túvới những đức tính cao đẹp: đảm đang, tháo vát, chịu thương, chịu khó, hếtlịng vì chồng con, giàu đức hi sinh thầm lặng. Hình ảnh bà Tú trong thơ TúXương mang vẻ đẹp điển hình của người phụ nữ Việt Nam.- Đằng sau lời tự trào là cả một tấm lòng yêu thương, quý trọng, tri ân vợ củaTú Xương. Qua những lời tự trào, tự trách, thậm chí tự xỉ vả bản thân, ta thấyđược tâm sự và nhân cách của Tú Xương: một nhà nho đầy tự trọng trongsáng, vị tha khi ông từ bỏ vẻ cao đạo của thói thường để thấu hiểu cuộc sốngđời thường và sẻ chia, cảm thông với vợ. Đó là một người đàn ơng có tâm, cóý thức, trách nhiệm.- Từ hồn cảnh riêng, Tú Xương lên án thói đời bạc bẽo nói chung. Đây chínhlà ý nghĩa xã hội chân thực của bài thơ.* Nghệ thuật:1,0- Vẻ đẹp giản dị được biểu hiện ở màu sắc dân gian từ đề tài cho đến bút pháp.Sự kết hợp giữa giọng điệu trữ tình và giọng điệu trào phúng thâm thúy mộtcách tự nhiên đã thể hiện rõ phong cách thơ Tú Xương: cảm xúc chân thành,lời thơ giản dị mà sâu sắc- Sử dụng tiếng Việt giản dị, tự nhiên, giàu sức biểu cảm: Cả tám câu thơkhơng có từ nào cầu kì, khó hiểu. Tất cả đều gần gũi, quen thuộc như lời nóitrong cuộc sống thường ngày. Sử dụng thành ngữ dân gian, cách nói khẩu ngữ:tiếng chửi được sử dụng rất tự nhiên mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc.- Tiếp thu một cách có sáng tạo hình ảnh trong thơ ca dân gian (hình ảnh concị, thân cị) để xây dựng hình tượng người phụ nữ vừa mang vẻ đẹp truyềnthống lại vừa có những nét riêng độc đáo.* Thương vợ của Tú Xương là bài thơ soi sáng tâm hồn con người, mang lại ýnghĩa thiết thực cho đời sống. Bài thơ giúp người đọc thấy được vẻ đẹp đáng trân220,5 trọng của bà Tú nói riêng và vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam nói chung, đồng thời,thấy được vẻ đẹp nhân cách của nhà nho chân chính – Tú Xương. Bên cạnh đó,bài thơ có tác dụng bồi đắp những tình cảm tốt đẹp cho con người: biết thấu hiểu,tri ân trong cuộc sống.b. Bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính* Nội dung:1,5- Sự dung dị thể hiện ở tiếng nói tình u đơn phương chân thực, mộc mạc màkhơng kém phần mãnh liệt của nhân vật trữ tình. Điều này được thể hiện qua việcnhà thơ dựng lên khung cảnh làng quê Việt nam với những hình ảnh gần gũi, thânquen như cây đa, bến đị, mái đình, vườn trầu, hàng cau…- Trên nền bức tranh khung cảnh ấy là cả một dòng tâm trạng tương tư với nhiềucung bậc cảm xúc đan xen và hơn tất cả là niềm khát khao được người mình yêuđáp lại, thấu hiểu để có được tình u trọn vẹn, khát khao chung tình, hướng đếnhơn nhân.- Tương tư là một bài thơ hay viết về tình yêu – một thứ tình yêu trong sáng,đơn phương và rất mãnh liệt. Hồn quê Việt thấm đượm trong từng dịng thơ, thểhiện tình cảm chân thành của nhà thơ đối với những nét đẹp văn hóa dân gian.* Nghệ thuật: Mặc dù có những nét độc đáo, mới mẻ của Thơ mới, nhưng bao1,0trùm cả bài thơ là sự dung dị được biểu hiện qua thể thơ lục bát mang đậmphong vị ca dao; tâm trạng của nhân vật trữ tình được phơ diễn một cách chânthành, mộc mạc, da diết qua cách nói truyền thống gần gũi với dân gian; nghệthuật tạo hình ảnh độc đáo; chất liệu ngôn từ chân quê đậm chất dân gian; nghệthuật tả cảnh ngụ tình.* Với thứ ánh sáng tưởng như không màu, không sắc, sự xuất hiện của Tương0,5Tư giữa phong trào Thơ mới vốn đầy ắp sự cách tân, đổi mới đã thực sự làmlay động tâm hồn người đọc, giúp ta hiểu được hồn thơ của Nguyễn Bính (tìmvề chân q như một chốn bình yên trong tâm hồn). Bài thơ cho ta cảm nhậnvẻ đẹp của những cung bậc cảm xúc trong tình yêu đơn phương, khơi gợi tình4yêu quê hương đất nước.Đánh giá, nâng cao vấn đề- Ý kiến của Bertold Brecht cho ta hiểu thêm về giá trị và cái đẹp của thơ ca1,5đích thực. Bài thơ Thương vợ của Tú Xương và Tương tư của Nguyễn Bính0,75chứa đựng vẻ đẹp giản dị và có cảm xúc chân thành, đó là yếu tố tạo nên giá trị23 độc đáo cho hai thi phẩm. Hai bài thơ là những minh chứng tiêu biểu cho ýkiến của Bertold Brecht.- Nhà thơ nói riêng, người nghệ sĩ nói chung muốn có chỗ đứng, muốn thể hiệnvà khẳng định được mình phải sáng tác những tác phẩm có giá trị, tạo nên đượcánh sáng ban ngày, thứ ánh sáng tưởng như khơng màu, khơng sắc nhưng đóchính là ánh sáng mạnh mẽ và hữu ích nhất cho con người. Người đọc phải cảmnhận được vẻ đẹp chân thực, mộc mạc, giản dị của tác phẩm văn chương mớithấy hết được giá trị đích thực của một tác phẩm văn học chân chính.240,75