Sục khí SO2 vào dung dịch Br2 sau đó cho dung dịch BaCl2 vào hiện tượng là

Có 3 ống nghiệm mỗi ống đựng đầy một chất khí khác nhau trong các khí: HCl, SO2, C2H4. Các ống nghiệm được úp trên các chậu nước cất và được kết quả ban đầu như hình vẽ:

a] Xác định mỗi khí trong từng ống nghiệm, giải thích dựa vào độ tan.

b] Mực nước trong ống nghiệm ở chất A và B thay đổi như thế nào nếu:

+ Thay nước cất bằng nước brom.

+ Thay nước cất bằng dung dịch NaOH.

Viết các phương trình phản ứng xảy ra [ nếu có].

Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4 màu tím nhận thấy dung dịch bị mất màu, vì xảy ra phản ứng hóa học sau:

SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4

Hãy cho biết vai trò của SO2 và KMnO4 trong phản ứng trên.

Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca[ClO3]2, Ca[ClO]2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và một thể tích O2 vừa đủ oxi hóa SO2 thành SO3 để điều chế 191,1 gam dung dịch H2SO4 80%. Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M [vừa đủ] thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. Tính % khối lượng của KClO3 trong A. [Coi phản ứng điều chế SO3 từ SO2 là phản ứng một chiều]

A. 35,16%  

B. 35,61%   

C. 16,35%   

D. Chưa xác định

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng [II] sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra [ nếu có]

Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra [nếu có].

Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 [ ở đktc] vào dung dịch nước vôi trong dư.

a] Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b] Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.

Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:

a] Nhỏ vài giọt dung dịch Ba[OH]2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.

b] Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.

Câu 5: Cho các chất sau: Zn[OH]2, NaOH, Fe[OH]3, KOH, Ba[OH]2.

a] Những chất nào có phản ứng với khí CO2?

b] Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?

c] Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit

Viết phương trình phản ứng xảy ra

Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra [nếu có].

Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba[OH]2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra [nếu có].

Trong phòng thí nghiệm, quá trình điều chế khí Z thường bị lẫn SO2. Để loại bỏ SO2 ra khỏi hỗn hợp khí gồm Z và SO2, có thể dùng dung dịch chứa chất nào trong các chất [ riêng biệt] sau đây: BaCl2, Ca[OH]2, Br2 và K2SO3? Giải thích và viết phương trình hóa học minh họa cho các phản ứng.

Tiến hành các thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.

- Thí nghiệm 4: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.

- Thí nghiệm 1: Cho thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.

- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.

Tiến hành các thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.

- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.

- Thí nghiệm 4: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.

Số trường hợp ăn mòn điện hóa là

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Tiến hành các thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

- Thí nghiệm 4: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.

Số trường hợp ăn mòn điện hóa là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

- Thí nghiệm 1: Cho thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.

- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.

- Thí nghiệm 4: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.

Số trường hợp ăn mòn điện hóa là:

A. 2.                              

B. 1.                           

C. 4.                            

D. 3.

Tiến hành các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.

Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.

Thí nghiệm 4: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3

Số trường hợp ăn mòn điện hóa là:

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Tiến hành các thí nghiệm sau:

 [1] Cho nước vào ống nghiệm chứa benzen sau đó lắc đều. 

 [2] Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm, lắc đều. Đun cách thủy 6 phút, làm lạnh và thêm vào 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.

 [3] Cho vào ống nghiệm 2 ml metyl axetat, sau đó thêm vào dung dịch NaOH dư, đun nóng.

 [4] Cho NaOH dư vào ống nghiệm chứa dung dịch phenylamoni clorua, đun nóng.

 [5] Cho dung dịch etyl amin vào ống nghiệm chứa dung dịch giấm ăn.

 [6] Nhỏ 1 ml C2H5OH vào ống nghiệm chứa nước.      

  Có bao nhiêu thí nghiệm có hiện tượng chất lỏng phân lớp sau khi hoàn thành?

A. 5.  

B. 2.  

C. 3.  

D. 4.

Video liên quan

Chủ Đề