Tại một ô nhập công thức =max(4,5,9)/average(1,2,6). kết quả được là?

sự DỤNG CẤC HAM ĐỂ TÍNH TOÁN ĩ. Hàm trong chương trình bàng tính Trong bài trước em đã biết cách tính toán theo công thức trên trang tính. Có những công thức rất đơn giản, nhưng cũng có công thức phức tạp. Việc lập các công thức phức tạp và nhập vào ô tính không phải là công việc dễ dàng. Trong chương trình bảng tính, hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể. sử dụng các hàm có sẵn trong chương trình bảng tính giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn. Ví dụ 1 Nếu cần tính trung bình cộng của ba số 3, 10 và 2, em có thể sử dụng công thức sau đây: =[3+10+2]/3 Chương trình bảng tính có hàm AVERAGE giúp em tính trung bình cộng của 3, 10 và 2 bằng cách nhập nội dung sau đây vào ô tính: =AVERAGE[3,10,2] Giống như trong các công thức, có thể sử dụng địa chỉ ô tính trong các hàm. Khi đó giá trị của hàm sẽ được tính với các giá trị dữ liệu trong các ô tính có địa chỉ tương ứng. Ví dụ 2 =AVERAGE[A1 ,A5] Trong ví dụ này, chương trình sẽ tính trung bình cộng của hai số trong các ÔA1 và A5. 2. Cách sử dụng hàm Việc nhập hàm vào một ô tính tương tự như nhập công thức. Cụ thể, để nhập AVERAGE ’ X V A =AVERAGE[15,20,30] hàm vào môt ô, em thưc hiên: A I B c D 1. Chọn ô cần nhập. 1 =AVERAGE[15,20,30]1 2 2. Gõ dấu =. 3 Gõ hàm theo đúng cú pháp của nó. Hình 28. Nhập hàm như công thức Nhấn Enter. Khi nhập hàm vào một ô tính, giống nhưvớí công thúc, dấu = ở đâu là kí tự bắt buộc. Một số hàm thông dụng Các hàm thông dụng sau đây cho phép sử dụng kết hợp các số và địa chỉ ô tính cũng như địa chỉ các khối trong công thức tính. Điều này làm đơn giản việc liệt kê các giá trị của các biến. Hàm tính tông Hàm SUM tính tổng của một dãy các số. Hàm SUM được nhập vào ô tính như sau: =SUM[a,b,c,...] trong đó các biến a, b, c,.. đặt cách nhau bởi dấu phẩy là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế. Ví dụ 1: Tổng ba số 15, 24, 45 có thể được tính bằng cách nhập nội dung sau vào ô tính: =SUM[15,24,45] cho kết quả 84. Ví dụ 2 Giả sử trong ô A2 chứa số 5, ô B8 chứa số 27. Khi đó, =SUM[A2,B8] ta được kết quả 32. =SUM[A2,B8,105] ta được kết quả 137 [ví dụ này cho thấy các biến số và địa chỉ ô tính có thể dùng kết hợp]. Ví dụ 3: =SUM[A1, C1.C10] = A1 + C1 + C2 + ... + C10 A B c I D E F G I 1 15 1 2 6 3! “3“ 2 5 84 5UM[15,24,45] 4 7Ị 4 5 9 32 5UM[A2,88] 6 ■ 11 7 13 137 ỈUMÍA2.B8.Ì05] 8 27 15 9 17! 115 5UM[A1,C1:C10] 10 19 -1 . . I Hàm tính trung bình cộng Hàm /AVERAGE tính trung bình cộng cùa một dãy các số. Hàm AVERAGE được nhập vào ô tính như sau: =AVERAGE[a,b,c,...] trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô cần tính. Ví dụ 1: = AVERAGE[15,24,45] cho kết quả là [15 +24 + 45]/3 = 28 = AVERAGE[10,34,25,23,4,0] cho kết quả là [10 + 34 + 25 + 23 + 4 + 0]/6 = 16 Ví dụ 2: Nếu khối A1.A5 lần lượt chứa các số 10, 7, 9, 27 và 2 thì: =AVERAGE[A1 ,A5,3] cho kết quả là [10+2 + 3]/3 = 5; -AVERAGE[A1 :A5] cho kết quả \à [10 + 7 + 9 + 27 + 2]/5 = 77; =AVERAGE[A1 :A4,A1,9] cho kết quả \à [10 + 7 + 9 + 27 + 10 + 9]/6 = 12; -AVERAGE[A1 :A5,5] cho kết quả ià [10 + 7 + 9 + 27 + 2 + 5]/6 = 10. A B c D E F G 1 10 28 •< - = AVERAGE[ 15,24,45] 2 7 3 9 ni « - =AVERAGE[A1:A5] 4 27 5 2 10 -4 - =AVERAGE[A1:A5,5 ] 6 Hàm xác định giá trị lớn nhất Hàm MAX xác định giá trị lớn nhất trong một dãy số. Hàm MAX được nhập vào ô tính như sau: =MAX[a,b,c,...] trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô tính. Ví dụ 1: = MAX[47,5,64,4,13,56] cho kết quả là 64. Ví dụ 2: Nếu khối B1:B6 lần lượt chứa các số 10, 7, 78, 9, 27 và 2 thì: =MAX[B1,B5,13] cho kết quả là 27 [giá trị lớn nhất của ba số 10,27,13]; =MAX[B1:B6] cho kết quả là 78 [giá trị lớn nhất của sáu số lưu trong khối B1:B6]; =MAX[B1:B4,B4,85] cho kết quả là 85 [giá trị lớn nhất của các số lưu trong B1:B4, 64 và số 85, tức là các số 10, 7, 78, 9, 9, 85]. A B c p E F G H 1 10 10 4 =MAX[ 10,2,8] 2 7 3 78 27 4 =MAX[B1,B5,13] 4 9 5 27 78 4 =MAX[B1:B6] 6 2 Hình 31 Hàm xác định giá trị nhỏ nhất Hàm MIN xác định giá trị nhỏ nhất trong một dãy số. Hàm MIN được nhập vào ô tính như sau: =MIN[a,b,c,...] trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô tính. Ví dụ 1: = MIN[47,5,64,4,13,56] cho kết quả là 4. Ví dụ 2: Nếu khối B1:B6 lần lượt chứa các số 10, 7, 78, 9, 27 và 2 thì: -MIN[B1,B5,13] cho kết quả là 10 [giá trị nhỏ nhất của ba số 10,27,13]', =MIN[B1:B6] cho kết quả là 2 [giá trị nhỏ nhất của sáu số lưu trong khối B1:B6]', =MIN[B1:B4,B6,1] cho kết quả là 1 [giá trị nhỏ nhất của các số lưu trong B1:B4, B6 và số 1, tức là các số 10, 7, 78, 9, 2, 1]. Hình 32 A B c .. D E E : lữ 4 -< = ƯIINị47,5,64,4 2 7 3 78 10 =1 ự|IN[B1,65,13] 4 9 5 27 2 — = MIN[B1:B6] 6 2 7 CÂU HỎI I Nếu trong một ô tính có các kí hiệu #####, điều đó có nghĩa gi? Công thức nhập sai và Excel thông báo lỗi; Hàng chứa ỏ đó có độ cao quá thấp nên không hiển thị hết chữ số; Cột chứa ô đó có độ rộng quá hẹp nên không hiển thị hết chữ số; Hoặc b hoặc c. Cách nhập hàm nào sau đây không đúng? = SUM[5,A3,B1]; b] =SUM[5,A3,B1]; =sum[5,A3,Bl]; d] =SUM [5,A3,B1]. 3. Giả sử trong các ô Al, BI lần lượt chứa các số -4, 3. Em hãy cho biết kết quả của các công thức tính sau: a]=SUM[Ăl,Bl]; b] =SUM[A1,B1,B1]; =SUM[A1,B1,- 5]; d] =SUM[A1,B1,2]; =AVERAGE[A1,B1,4]; g] =AVERAGE[A1,B 1,5,0].

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Giải Bài Tập Tin Học 7 – Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em giúp HS giải bài tập, giúp cho các em hình thành và phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Sách Giáo Khoa Tin Học Lớp 7

    • Sách Giáo Viên Tin Học Lớp 7

    Bài 1 [trang 39 sgk Tin học lớp 7]: Lập trang tính và sử dụng công thức

    Khởi động Excel và mở bảng tính có tên Danh_sach_lop_em [đã được lưu trong bài thực hành 1].

    a] Nhập điểm thi các môn của lớp em tương tự như hình minh họa trong hình 1.32 dưới đây:

    b] Sử dụng công thức thích hợp để tính điểm trung bình của các bạn lớp em trong cột Điểm trung bình.

    c] Tính điểm trung bình của cả lớp vào trong ô dưới cùng của cột Điểm trung bình.

    d] Lưu bảng tính lại với tên Bang_diem_lop_em.

    Trả lời:

    Nháy đúp chuột ở biểu tượng

    trên màn hình khởi động của Windows để khởi động Excel:

    Để mở bảng tính có tên Danh_sach_lop_em , em mở thư mục lưu tệp và nháy đúp chuột trên biểu tượng của tệp:

    a] Nhập điểm thi như trong hình 1.32:

    b]

    → Ta sẽ có các công thức tính:

    F3 =[C3 + D3 + E3]/3

    F4 =[C4 + D4 + E4]/3

    F5 =[C5 + D5 + E5]/3

    F6 =[C6 + D6 + E6]/3

    F7 =[C7 + D7 + E7]/3

    F8 =[C8 + D8 + E8]/3

    F9 =[C9 + D9 + E9]/3

    F10 =[C10 + D10 + E10]/3

    F11 =[C11 + D11 + E11]/3

    F12 =[C12 + D12 + E12]/3

    F13 =[C13 + D13 + E13]/3

    F14 =[C14 + D14 + E14]/3

    F15 =[C15 + D15 + E15]/3

    Nhập các công thức tìm được vào ô tính, em sẽ được kết quả:

    c]

    Ô tính F16 chứa điểm trung bình của cả lớp.

    →F16 = [F3 + F4 + F5 + F6 + F7 + F8 + F9 + F10 + F11 + F12 + F13 + F14 + F15]/13

    Nhập biểu thức vào ô tính và nhấn Enter , em sẽ được kết quả:

    d] Lưu bảng tính lại với tên Bang_diem_lop_em.

    Mở bảng chọn File , nháy chọn

    và thực hiện lần lượt các bước như hình dưới đây để đổi lại tệp bảng tính với tên Bang_diem_lop_em.

    Bài 2 [trang 39 sgk Tin học lớp 7]: Mở bảng tính So_theo_doi_the_luc đã được lưu trong Bài thực hành 2 và tính chiều cao trung bình, cân nặng trung bình của các bạn trong lớp em. Lưu trang tính sau khi đã thực hiện các tính toán theo yêu cầu.

    Trả lời:

    – Bước 1: Nháy đúp chuột ở biểu tượng

    trên màn hình khởi động của Windows để khởi động Excel:

    – Bước 2: Để mở bảng tính có tên So_theo_doi_the_luc, em mở thư mục lưu tệp và nháy đúp chuột trên biểu tượng của tệp:

    – Bước 3: Giả sử D10 là ô tính trung bình chiều cao, E10 là ô tính trung bình cân năng, ta có:

    D10 = AVERAGE[D3:D9]

    E10 = AVERAGE[E3:E9]

    – Bước 4: Nhập lại các công thức ở bước 3 vào các ô tính, em sẽ được kết quả:

    – Bước 5: Mở bảng chọn File, nháy chuột chọn

    để lưu lại trang tính sau khi đã thực hiện các yêu cầu.

    Bài 2 [trang 39 sgk Tin học lớp 7]: Mở bảng tính So_theo_doi_the_luc đã được lưu trong Bài thực hành 2 và tính chiều cao trung bình, cân nặng trung bình của các bạn trong lớp em. Lưu trang tính sau khi đã thực hiện các tính toán theo yêu cầu.

    Trả lời:

    – Bước 1: Nháy đúp chuột ở biểu tượng

    trên màn hình khởi động của Windows để khởi động Excel:

    – Bước 2: Để mở bảng tính có tên So_theo_doi_the_luc, em mở thư mục lưu tệp và nháy đúp chuột trên biểu tượng của tệp:

    – Bước 3: Giả sử D10 là ô tính trung bình chiều cao, E10 là ô tính trung bình cân năng, ta có:

    D10 = AVERAGE[D3:D9]

    E10 = AVERAGE[E3:E9]

    – Bước 4: Nhập lại các công thức ở bước 3 vào các ô tính, em sẽ được kết quả:

    – Bước 5: Mở bảng chọn File, nháy chuột chọn

    để lưu lại trang tính sau khi đã thực hiện các yêu cầu.

    Bài 3 [trang 40 sgk Tin học lớp 7]: Sử dụng hàm AVERAGE, MAX, MIN

    a] Hãy sử dụng hàm thích hợp để tính lại các kết quả đã tính trong Bài tập 1 và so sánh với cách tính bằng công thức.

    b] Sử dụng hàm AVERAGE để tính điểm trung bình từng môn học của cả lớp trong hàng trống cuối bảng.

    c] Hãy sử dụng các hàm MAX và MIN để xác định môn học có điểm trung bình cao nhất và điểm trung bình thấp nhất.

    Trả lời:

    a]

    → Sử dụng hàm AVERAGE để tính được điểm trung bình:

    F3 =AVERAGE[C3:E3]

    F4 =AVERAGE[C4:E4]

    F5 =AVERAGE[C5:E5]

    F6 =AVERAGE[C6:E6]

    F7 =AVERAGE[C7:E7]

    F8 =AVERAGE[C8:E8]

    F9 =AVERAGE[C9:E9]

    F10 =AVERAGE[C10:E10]

    F11 =AVERAGE[C11:E11]

    F12 =AVERAGE[C12:E12]

    F13 =AVERAGE[C13:E13]

    F14 =AVERAGE[C14:E14]

    F15 =AVERAGE[C15:E15]

    Nhập các công thức tìm được vào ô tính, em sẽ được kết quả:


    Ô tính F16 chứa điểm trung bình của cả lớp

    → F16 =AVERAGE[G3:G15]

    Nhập biểu thức vào ô tính và nhấn Enter , em sẽ được kết quả:

    →So sánh kết quả: kết quả thu được bằng cách tính theo công thức và tính bằng hàm là như nhau.

    b] Sử dụng hàm AVERAGE để tính điểm trung bình từng môn học của cả lớp trong hàng trống cuối bảng [C16, D16, E16]:

    C16 = AVERAGE[C3:C15]

    D16 = AVERAGE[D3:D15]

    E16 =AVERAGE[E3:E15]

    Nhập biểu thức vào ô tính và nhấn Enter , em sẽ được kết quả:

    c] Sử dụng các hàm MAX và MIN để xác định môn học có điểm trung bình cao nhất và điểm trung bình thấp nhất.

    Gọi ô C17 chứa kết quả điểm trung bình lớn nhất, ô C18 chứa điểm trung bình nhỏ nhất trong 3 môn.

    → C17 =MAX[C16:E16]

    C18 =MIN[C16:E16]

    Nhập biểu thức vào ô tính và nhấn Enter , em sẽ được kết quả:

    →Vậy môn Ngữ văn có điểm trung bình cao nhất là 8.2308

    Môn Vật lí có điểm trung bình thấp nhất là 7.6923

    Bài 4 [trang 40 sgk Tin học lớp 7]: Lập trang tính và sử dụng hàm SUM

    Giả sử chúng ta có các số liệu thống kê về giá trị sản xuất của một vùng như được cho trên hình 1.33 sau đây:

    Hãy lập trang tính và sử dụng hàm thích hợp để tính tổng giá trị sản xuất vùng đó theo từng năm vào cột Tổng giá trị và tính giá trị sản xuất trung bình trong sáu năm theo từng ngành sản xuất vào các ô tương ứng trong hàng trống phía dưới. Lưu bảng tính với tên Gia_tri_san_xuat.

    Trả lời:

    – Để tính tổng giá trị từng năm, em sử dụng hàm SUM:

    E4 =SUM[B4:D4]

    E5 =SUM[B5:D5]

    E6 =SUM[B6:D6]

    E7 =SUM[B7:D7]

    E8 =SUM[B8:D8]

    E9 =SUM[B9:D9]

    – Để tính trung bình giá trị sản xuất theo từng ngành, em sử dụng hàm AVERAGE:

    B10 =AVERAGE[B4:B9]

    C10 =AVERAGE[C4:C9]

    D10 =AVERAGE[D4:D9]

    – Nhập các biểu thức vào ô tính và nhấn Enter , em sẽ được kết quả:

    + Em mở bảng chọn Enter , nháy chuột vào lệnh

    Save As và thực hiện theo các bước chỉ dẫn trên cửa sổ Save As dưới đây để lưu tệp bảng tính:

    Video liên quan

    Chủ Đề