Tại sao bảng nhiệt kế y tế không có nhiệt độ dưới 34độc và trên 42độc

Vẽ sơ đồ mạch điện gồm (Vật lý - Lớp 7)

1 trả lời

Trong các câu sau câu nào sai (Vật lý - Lớp 8)

2 trả lời

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo I = 40 cm (Vật lý - Lớp 12)

1 trả lời

Top 1 ✅ 1. so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí2.tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại ko có nhiệt độ dưới 34 độC và trên 42 độC3 nhiệt đ nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2022-02-05 20:06:44 cùng với các chủ đề liên quan khác

1.so sánh sự nở vì nhiệt c̠ủa̠ các chất rắn, lỏng, khí2.tại sao bảng chia độ c̠ủa̠ nhiệt kế y tế lại ko có nhiệt độ dưới 34 độC ѵà trên 42 độC3 nhiệt đ

Hỏi:

1.so sánh sự nở vì nhiệt c̠ủa̠ các chất rắn, lỏng, khí2.tại sao bảng chia độ c̠ủa̠ nhiệt kế y tế lại ko có nhiệt độ dưới 34 độC ѵà trên 42 độC3 nhiệt đ

1.so sánh sự nở vì nhiệt c̠ủa̠ các chất rắn, lỏng, khí2.tại sao bảng chia độ c̠ủa̠ nhiệt kế y tế lại ko có nhiệt độ dưới 34 độC ѵà trên 42 độC3 nhiệt độ sôi c̠ủa̠ chất lỏng phụ thuộc ѵào những yếu tố nào4.vì sao về mùa đông lại có sương mù

5em hãy nêu kết luận về sự nóng chảy ѵà sự đông đặc ? Lấy ví dụ về ứng dụng trong thực tế

Đáp:

maingocquynhnhu:

Đáp án:

1.

– Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên ѵà co lại khi lạnh đi

– Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

– Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

2.

Tại vì nhiệt kế y tế chỉ để đo thân nhiệt cơ thể con người, mà thân nhiệt c̠ủa̠ con người chỉ có thể dao động trong khoảng từ 35 – 42 (vì ngoài khoảng này Ɩà DIE rồi ? )

thử nghĩ xem lí do vì sao mà họ lại chỉ lấy 1 khoảng nhỏ thôi.Mình nghĩ Ɩà do họ muốn tăng độ chính xác c̠ủa̠ kết quả đo.
Thay vì họ chia chiều dài nhiệt kế thành 100 phần (mỗi phần 1 độ ) thì họ chia thành 5 phần thì rõ ràng nếu chia 5 độ thì khoảng cách giữa các vạch lớn hơn, ta có thể chia nhỏ hơn để được các đia chia nhỏ nhất nhỏ hơn nữa vì thế có thể chính xác đến 0,1 độ C

3.

Nhiệt độ sôi c̠ủa̠ chất lỏng phụ thuộc ѵào :

– Áp xuất trên mặt thoáng c̠ủa̠ chất lỏng

– Khói lượng riêng c̠ủa̠ chất lỏng

– Vị trí đun

4.

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi Ɩà sự bay hơi

Tốc độ bay hơi c̠ủa̠ một chất lỏng phụ thuộc ѵào nhiệt độ, gió ѵà diện tích mặt thoáng c̠ủa̠ chất lỏng.

Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi Ɩà sự ngưng tụ

Sự ngưng tụ c̠ủa̠ một chất lỏng nhanh khi nhiệt độ giảm.

Ví dụ

1) Sự bay hơi:

– Khi em phơi quần áo, một lúc sau quần áo đã khô

– Khi cô giáo lau bảng, một lúc sau bảng đã khô

=> Đã có sự bay hơi c̠ủa̠ chất lỏng

2) Sự ngưng tụ

– Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, tạo thành các giọt sương.

– Nước trong cốc gặp lạnh ngưng tụ tạo thành đá

=> Đã có sự ngưng tụ c̠ủa̠ chất lỏng

Giải thích các bước giải:

maingocquynhnhu:

Đáp án:

1.

– Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên ѵà co lại khi lạnh đi

– Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

– Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

2.

Tại vì nhiệt kế y tế chỉ để đo thân nhiệt cơ thể con người, mà thân nhiệt c̠ủa̠ con người chỉ có thể dao động trong khoảng từ 35 – 42 (vì ngoài khoảng này Ɩà DIE rồi ? )

thử nghĩ xem lí do vì sao mà họ lại chỉ lấy 1 khoảng nhỏ thôi.Mình nghĩ Ɩà do họ muốn tăng độ chính xác c̠ủa̠ kết quả đo.
Thay vì họ chia chiều dài nhiệt kế thành 100 phần (mỗi phần 1 độ ) thì họ chia thành 5 phần thì rõ ràng nếu chia 5 độ thì khoảng cách giữa các vạch lớn hơn, ta có thể chia nhỏ hơn để được các đia chia nhỏ nhất nhỏ hơn nữa vì thế có thể chính xác đến 0,1 độ C

3.

Nhiệt độ sôi c̠ủa̠ chất lỏng phụ thuộc ѵào :

– Áp xuất trên mặt thoáng c̠ủa̠ chất lỏng

– Khói lượng riêng c̠ủa̠ chất lỏng

– Vị trí đun

4.

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi Ɩà sự bay hơi

Tốc độ bay hơi c̠ủa̠ một chất lỏng phụ thuộc ѵào nhiệt độ, gió ѵà diện tích mặt thoáng c̠ủa̠ chất lỏng.

Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi Ɩà sự ngưng tụ

Sự ngưng tụ c̠ủa̠ một chất lỏng nhanh khi nhiệt độ giảm.

Ví dụ

1) Sự bay hơi:

– Khi em phơi quần áo, một lúc sau quần áo đã khô

– Khi cô giáo lau bảng, một lúc sau bảng đã khô

=> Đã có sự bay hơi c̠ủa̠ chất lỏng

2) Sự ngưng tụ

– Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, tạo thành các giọt sương.

– Nước trong cốc gặp lạnh ngưng tụ tạo thành đá

=> Đã có sự ngưng tụ c̠ủa̠ chất lỏng

Giải thích các bước giải:

maingocquynhnhu:

Đáp án:

1.

– Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên ѵà co lại khi lạnh đi

– Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

– Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

2.

Tại vì nhiệt kế y tế chỉ để đo thân nhiệt cơ thể con người, mà thân nhiệt c̠ủa̠ con người chỉ có thể dao động trong khoảng từ 35 – 42 (vì ngoài khoảng này Ɩà DIE rồi ? )

thử nghĩ xem lí do vì sao mà họ lại chỉ lấy 1 khoảng nhỏ thôi.Mình nghĩ Ɩà do họ muốn tăng độ chính xác c̠ủa̠ kết quả đo.
Thay vì họ chia chiều dài nhiệt kế thành 100 phần (mỗi phần 1 độ ) thì họ chia thành 5 phần thì rõ ràng nếu chia 5 độ thì khoảng cách giữa các vạch lớn hơn, ta có thể chia nhỏ hơn để được các đia chia nhỏ nhất nhỏ hơn nữa vì thế có thể chính xác đến 0,1 độ C

3.

Nhiệt độ sôi c̠ủa̠ chất lỏng phụ thuộc ѵào :

– Áp xuất trên mặt thoáng c̠ủa̠ chất lỏng

– Khói lượng riêng c̠ủa̠ chất lỏng

– Vị trí đun

4.

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi Ɩà sự bay hơi

Tốc độ bay hơi c̠ủa̠ một chất lỏng phụ thuộc ѵào nhiệt độ, gió ѵà diện tích mặt thoáng c̠ủa̠ chất lỏng.

Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi Ɩà sự ngưng tụ

Sự ngưng tụ c̠ủa̠ một chất lỏng nhanh khi nhiệt độ giảm.

Ví dụ

1) Sự bay hơi:

– Khi em phơi quần áo, một lúc sau quần áo đã khô

– Khi cô giáo lau bảng, một lúc sau bảng đã khô

=> Đã có sự bay hơi c̠ủa̠ chất lỏng

2) Sự ngưng tụ

– Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, tạo thành các giọt sương.

– Nước trong cốc gặp lạnh ngưng tụ tạo thành đá

=> Đã có sự ngưng tụ c̠ủa̠ chất lỏng

Giải thích các bước giải:

1.so sánh sự nở vì nhiệt c̠ủa̠ các chất rắn, lỏng, khí2.tại sao bảng chia độ c̠ủa̠ nhiệt kế y tế lại ko có nhiệt độ dưới 34 độC ѵà trên 42 độC3 nhiệt đ

Xem thêm : ...

Vừa rồi, tầm.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề 1. so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí2.tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại ko có nhiệt độ dưới 34 độC và trên 42 độC3 nhiệt đ nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "1. so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí2.tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại ko có nhiệt độ dưới 34 độC và trên 42 độC3 nhiệt đ nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về 1. so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí2.tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại ko có nhiệt độ dưới 34 độC và trên 42 độC3 nhiệt đ nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng tầm.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về 1. so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí2.tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại ko có nhiệt độ dưới 34 độC và trên 42 độC3 nhiệt đ nam 2022 bạn nhé.

SỐT- KHI NÀO CẦN HẠ SỐT

                                      TS.BS Hà Văn Thiệu

                            579A Đỗ Xuân Hợp, quận 9, HCM

      I. KHÁI NIỆM SỐT

            - Sốt đặc trưng bởi sự gia tăng nhiệt độ cơ thể cao hơn khoảng dao động bình thường của nhiệt độ cơ thể người là 36,5–37,5 °C (98–100 °F).

          - Sốt là một triệu chứng, thường gặp của nhiều bệnh, gây rối loạn điều hòa thân nhiệt, làm phá vỡ sự cân bằng giữa sinh nhiệt và thải nhiệt của cơ thể. Bệnh nhiễm khuẩn, triệu chứng sốt thường xuất hiện rất sớm. Vì vậy, sốt còn được coi là triệu chứng nhạy bén và đáng tin cậy.

Tại sao bảng nhiệt kế y tế không có nhiệt độ dưới 34độc và trên 42độc

                                                                                    Hình Nhiệt độ sốt cao 39độ5
            - Nhiệt độ bình thường:

           .  Nghỉ ngơi tại giường thì nhiệt độ cơ thể đo ở miệng < 37,20C.

          . Nhiệt độ ở hậu môn cao hơn nhiệt độ ở miệng khoảng 0,2-0,30C.

            . Trong thực tế, người ta thường đo nhiệt độ cơ thể ở nách.

 Lâm sàng ít khi ta lấy nhiệt độ ở miệng hoặc hậu môn mặc dù biết nhiệt độ ở đó là phản ánh chính xác nhiệt độ cơ thể.

 Nhiệt độ ở nách nếu lấy đúng vị trí (đầu nhiệt kế vào tận cùng của hõm nách) và đủ thời gian (> 5 phút) cũng phản ánh được nhiệt độ cơ thể. Nhiệt độ ở nách thấp hơn nhiệt độ ở miệng khoảng 0,2- 0,30C. Do vậy, nếu lấy nhiệt độ ở nách mà > 370C thì coi đó là không bình thường hay gọi là sốt.

            - Vậy nhiệt độ bao nhiêu gọi là sốt

          . Gọi là sốt cũng có nhiều ý kiến khác nhau. Một số tác giả cho rằng khi nhiệt độ phải tăng tới một mức nào đó thì mới coi là sốt, còn trên mức bình thường tới nhiệt độ đó thì coi là tăng nhiệt độ.

         . Một số tác giả khác lại coi khi nhiệt độ cơ thể tăng trên mức bình thường thì đều gọi là sốt. Quan điểm tăng nhiệt độ và sốt cũng cần phải thống nhất lại. Thực tế định nghĩa về sốt là một quy ước chưa được thống nhất.

        - Ngoải ra nhiệt độ của cơ thể trong một ngày cũng có sự thay đổi theo “nhịp sinh học”.

            II. CÁCH ĐO NHIỆT ĐỘ

            1. Đo nhiệt độ ở nách

            Muốn đo nhiệt độ ở nách bạn cần trang bị nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế điện tử thông thường (có thể là đầu mềm hoặc đầu cứng).

Tại sao bảng nhiệt kế y tế không có nhiệt độ dưới 34độc và trên 42độc

Tư thế đo ở nách

            2. Đo nhiệt độ cho trẻ ở miệng

            Bạn vẫn có thể sử dụng nhiệt kế thủy ngân hay nhiệt kế điện tử thông thường. Nên cho trẻ em khoảng 7- 8 tuổi trở lên, vệ sinh sạch sẽ dụng cụ trước khi đo.

            Cách đo như sau:

            Nếu dùng nhiệt kế thủy ngân: Cần vệ sinh đầu nhiệt kế trước khi sử dụng. Sau đó tiến hành vẩy nhiệt kế xuống dưới vạch 35 độ C. Đặt đầu nhiệt kế thủy ngân dưới lưỡi của trẻ (như trong hình minh họa), chờ sau 3 phút lấy ra đọc kết quả.

Tại sao bảng nhiệt kế y tế không có nhiệt độ dưới 34độc và trên 42độc

Tư thế đo ở miệng

            Nếu dùng nhiệt kế điện tử: Bạn cũng cần vệ sinh sạch đầu có cảm biến, sau đó đặt đầu cảm biến dưới lưỡi của trẻ, chờ khi có tiếng "Bíp" lấy ra đọc kết quả. Trung bình sau khoảng 30 giây- 1 phút sẽ có kết quả.

            3. Đo nhiệt cho bé tại hậu môn

            Phương pháp đo nhiệt độ cơ thể ở hậu môn sẽ cho kết quả chính xác tuyệt đối. 

            Cách đo: Nếu dùng nhiệt kế thủy ngân: Vệ sinh đầu thủy ngân, vẩy cột thủy ngân xuống dưới vạch 35 độ C, tẩm chất bôi trơn vào đầu nhiệt kế. Đặt trẻ nằm sấp hoặc nằm ngửa. Đưa nhẹ bầu nhiệt kế vào sâu trong hậu môn khoảng 2 - 2.5 cm. Giữ trong 3 phút sau đó lấy ra đọc kết quả.

Tại sao bảng nhiệt kế y tế không có nhiệt độ dưới 34độc và trên 42độc

Tư thế đo ở hậu môn

          Nếu dùng loại điện tử: Thực hiện tương tự loại thủy ngân, có điều kết quả sẽ được đọc sau tiếng bíp. Thường khoảng 30 giây đến 1 phút sẽ có kết quả.

            4. Đo nhiệt độ cho trẻ ở tai

            Nhưng muốn đo được nhiệt độ ở tai bạn cần trang bị nhiệt kế điện tử hồng ngoại đo tai

            Cách đo như sau:

            Đặt bé ở tư thế ngồi thẳng đứng. Bé dưới 1 tuổi ống tai xu thế hướng ra trước, do đó khi đo phải kéo vành tai ra hướng sau so với lỗ tai. Bấm nút đo. Nếu bé trên 1 tuổi thì ống tai có xu hướng chúc xuống nên khi đo phải kéo vành tai lên trên. 

            Sau khoảng 1 - 3 giây mẹ có thể rút nhiệt kế ra và xem kết quả.

Tại sao bảng nhiệt kế y tế không có nhiệt độ dưới 34độc và trên 42độc

Đo nhiệt độ ở tai

           

            5. Đo nhiệt độ cho bé ở trán

            Phương pháp đo trán sẽ giúp bé yêu cảm thấy thoải mái, đầu đo không cần phải tiếp xúc trực tiếp vào trán mà vẫn cho kết quả chính xác. Đo nhiệt độ ở trán bạn cần trang bị nhiệt kế hồng ngoại đo trán

Tại sao bảng nhiệt kế y tế không có nhiệt độ dưới 34độc và trên 42độc

Nhiệt kế đo trán

            Cách đo: Đưa đầu dò hồng ngoại vào giữa trán của trẻ. Để đầu dò cách trán trẻ khoảng 1 - 3 cm sau đó bấm nút đo, kết quả sẽ có chỉ sau khoảng 1 - 3 giây.

Tại sao bảng nhiệt kế y tế không có nhiệt độ dưới 34độc và trên 42độc

Tư thế đo trán

            Sốt là phản ứng tự vệ của cơ thể, nhưng trẻ em thông thường sốt là biểu biện của một tình trạng cấp tính, đôi khi sốt dẫn đến co giật, nguy hiểm tính mạng của trẻ; Vì vậy các bậc phụ huynh theo dõi kỹ sốt ở trẻ em.

            Qua kinh nghiệm lâm sàng trên 27 năm, BS Thiệu nhận thấy đại đa số các bậc phụ huynh cứ cho con, cháu mình sốt là do mọc răng (mọc răng không gây sốt cao và kéo dài như chúng ta cảm nghĩ, phần này phụ huynh đọc ngay bài mọc răng có sốt không), điều này dẫn đến nguy hiểm, nên cần theo dõi và khám kịp thời.

                                                                      Chúc các cháu chóng lớn, khỏe mạnh.

         TS.BS Hà Văn Thiệu, ĐT hỗ trợ: 0367 697788