Tại sao lại gọi là hệ thống bôi trơn áp lực

BÀI 25: HỆ THỐNG BÔI TRƠNSinh viên: phan thị phươngLớp : spktcn4Khoa Sư Phạm Kĩ Thuật I. Nhiệm vụ và phân loại 1. Nhiệm vụCụ thể là:Tại sao cần bôi trơn động cơ?Khi động cơ hoạt động các chi tiết chuyển động tương đối với nhau gây ra lực ma sát, làm cho bề mặt các chi tiết nóng lên, gây mài mòn, giảm tuổi thọ của động cơ. Vì vậy cần phải bôi trơn cho động cơ.Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn: Cung cấp dầu bôi trơn đến các bề mặt làm việc, đảm bảo động cơ làm việc bình thường và tăng tuổi thọ.Làm giảm ma sátTẩy rửa các bề mặt ma sátLàm mát các bề mặt [lấy nhiệt]Bao kín 2. Phân loại•Dựa vào phương pháp bôi trơn có ba loại sau:•Bôi trơn bằng vung té.•Bôi trơn cưỡng bức.•Bôi trơn bằng pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu.Trên thực tế, các em thấy động cơ thường sử dụng hệ thống bôi trơn theo phương pháp nào? II. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức 1. Cấu tạo1. Cacte dầu2. Lưới lọc dầu3. Bơm dầu4. Van an toàn bơm dầu5. Bầu lọc dầu6. Van khống chế lượng dầu qua két7. Két làm mát dầu8. Đồng hồ báo áp suất9. Đường dầu chính10. Đường dầu bôi trơn trục khuỷu11. Đường dầu bôi trơn trục cam12. Đường dầu bôi trơn các bộ phận khácHệ thống dưới đây gồm những bộ phận gì? Cỏc chi tit chớnh1. Bm du: hỳt du t cacte lờn bu lc2. Bu lc: Lc sch cn bn cú trong du3. Két làm mát dầu: Làm giảm nhiệt độ của dầu khi dầu có nhiệt cao hơn mức quy định4. Các van an toàn: Giúp hệ thống hoạt động binh th+ờng khi dầu co nhiệt độ hay áp suất quá cao 2. Nguyên lý làm việc1. Đường đi của dầu khi động cơ làm việc bình thường?2. Để hệ thống hoạt động thì bộ phận nào phải làm việc trước? Khi động cơ làm việc bình thường hệ thống hoạt động:Dầu nhờn từ các teBơm 3BầuLọc5CacteVậy van 4 và van 6 hoạt động khi nào?Có hai trường hợp cần chú ý: Khi áp suất dầu tăng caoKhi dầu có nhiệt độ caoVan 6Các bộ phận cần bôi trơn Trường hợp 1: Khi áp suất dầu tăng caoKhi áp suất dầu tăng thì dầu đi theo đường nào?Áp suất dầu tăng cao Một lượng dầu qay về cacteVan 4 mở Trường hợp 2: Khi nhiệt độ dầu tăng caoVậy khi nhiệt độ dầu cao thì dầu đi như thế nào?Nhiệt độ dầu quá caoVan 6 đóngKét làm mátĐường dầu chính 1. Lưới lọc [2] có tác dụng gì? Nếu không sử dụng có được không?2. Bơm [3] có tác dụng gì?3. Tại sao lại gọi là hệ thống bôi trơn cưỡng bức? ttrrụụcckkhhUUỷỷuu1234567mmaassááttllààmmmmááttvvaannbbơơmmĐây là tên bộ phận làm nhiệm vụ dẫn động các cơ cấu và hệ thống của động cơ ?Hiện t"ợng xảy ra khi 2 bề mặt có sự chuyển động t"ơng đối với nhau?Bộ phận làm nhiệm vụ đ"a dầu đi bôi trơn?Đây là việc cần làm khi nhiệt độ dầu cao hơn mức quy định?ttrrụụccccaammBộ phận dẫn động xupap ở cơ cấu phân phối khí?ccáácctteeDầu sau khi bôi trơn th"ờng chảy về đâu?Bộ phận xử lý khi áp suất dầu hay nhiệt độ dầu quá cao? Hẹn gặp lại các em vào giờ này tuần sau !

Hệ thống bôi trơn là quá trình dòng chất bôi trơn phân cách các bộ phận kim loại với nhau. Rắn, lỏng, khí là 3 dạng có sẵn của chất bôi trơn. Trong đó, dạng bôi trơn chất lỏng được sử dụng nhiều nhất.

Nếu không có chất bôi trơn, kim loại tiếp xúc trực tiếp và chuyển động qua nhau sẽ tạo ra ma sát và sinh nhiệt, gây hao mòn động cơ và giảm tuổi thọ động cơ nhanh chóng.

1.1. Cấu tạo của hệ thống bôi trơn

Sơ đồ cấu tạo của hệ thống bôi trơn [Nguồn: Sưu tầm]

Hệ thống bôi trơn gồm các bộ phận chính như sau:

Bể dầu, cacte dầu

Là bể chứa hình bát lưu trữ dầu động cơ để luân chuyển đến các động cơ. Bể dầu nằm bên dưới cacte, giúp dầu được lấy ra dễ dàng ở phía dưới. Khi động cơ không chạy thì bể dầu là nơi lưu trữ.

Trường hợp đường đi xấu, gập ghềnh có thể khiến bể dầu bị hỏng. Do đó, bộ phận này thường được làm từ các vật liệu cứng và có một lớp bảo vệ bằng đá.

Bơm dầu [nhớt]

Đây là bộ phận đẩy dầu bôi trơn đến tất cả các bộ phận chuyển động trong động cơ. Bơm dầu gồm ổ trục khuỷu, trục cam và bộ nâng van.

Bơm dầu nằm ở dưới cacte, gần với bể chứa dầu. Bơm dầu cung cấp dầu cho bộ lọc dầu và đưa dầu về sau. Theo đó, dầu sẽ được đưa đến các bộ phận chuyển động khác nhau của động cơ thông qua đường dẫn dầu.

Trong thực tế, bơm dầu và đường dẫn dầu dễ bị các hạt nhỏ làm nghẹt, gây hư hại nghiêm trọng hoặc thậm chí làm hỏng động cơ. Vì vậy, cần định kỳ thay nhớt động cơ và bộ lọc.

Bộ lọc dầu

Bộ lọc dầu có tác dụng giữ lại các hạt nhỏ và tách chúng ra khỏi dầu, làm sạch dầu trước khi đến với các bộ phận của động cơ. Dầu trong bơm dầu sẽ chảy qua bộ lọc và đến với các đường dẫn.

Đường dẫn dầu

Đường dẫn dầu giúp lưu thông dầu đến tất cả các bộ phận chuyển động của ô tô một cách nhanh chóng.

Đường dẫn dầu gồm một loạt các đường dẫn liên kết với nhau. Chúng có tác dụng chuyển dầu đến các bộ phận cần thiết.

Đường dẫn dầu gồm các đoạn lớn và nhỏ được khoan bên dưới khối xi lanh. Các đoạn lớn hơn nối với các đoạn nhỏ hơn, cùng nhau cung cấp dầu động cơ đến đầu xi lanh và trục cam trên không.

Bộ làm mát dầu

Đây là thiết bị hoạt động như một bộ tản nhiệt với chức năng làm mát dầu nóng. Bộ làm mát dầu sẽ truyền nhiệt từ đầu động cơ sang chất làm mát động cơ thông qua các cánh tản nhiệt. Bộ làm mát dầu giúp ổn định nhiệt độ của dầu động cơ, giữ cho độ nhớt được kiểm soát trong mức cho phép. Nhờ đó, ngăn chặn tình trạng động cơ quá nóng và giảm thiểu hao mòn chất lượng dầu nhớt.

>>> Tham khảo thêm: 5 bước kiểm tra dầu bôi trơn trên động cơ ô tô đơn giản

1.2. Chức năng của hệ thống bôi trơn

Nhờ cơ chế đóng chặt khe hở giữa các bộ phận chuyển động như trục, ổ trục, hệ thống bôi trơn có chức năng giảm thiểu mài mòn động cơ. Nhờ đó, giúp các bộ phận chuyển động tránh việc tiếp xúc trực tiếp với nhau.

Hệ thống bôi trơn đóng vai trò như một chất làm sạch trong động cơ khi di chuyển các hạt bụi bẩn. Cụ thể, các hạt bụi nhỏ sẽ được giữ lại ở bộ lọc dầu trong khi các hạt to được giữ ở bể dầu.

Hệ thống bôi trơn hoạt động tương tự như một hệ thống làm mát. Ngoài ra, hệ thống bôi trơn cũng giúp giảm khí thải với việc tạo ra một vòng đệm giữa thành xi lanh và các vòng piston.

Hệ thống bôi trơn còn giúp giảm mài mòn ổ trục với việc hoạt động như một chất đệm khi ổ trục đột ngột chịu tải nặng. 

Hệ thống bôi trơn có vai trò quan trọng với sự vận hành của một chiếc xe ô tô [Nguồn: Sưu tầm]

2. Các phương pháp bôi trơn động cơ

2.1. Bôi trơn bằng pha dầu vào nhiên liệu

Phương pháp bôi trơn bằng pha dầu vào nhiên liệu có tác dụng bôi trơn hệ thống chi tiết máy trong động cơ xăng hai kỳ [kích cỡ nhỏ]. Với phương pháp này, dầu được làm mát bằng nước hoặc không khí. Cùng với đó, dầu nhờn sẽ được pha vào xăng với tỉ lệ 1/20 hoặc 1/25 tùy thể tích.

Nguyên lý hoạt động của hệ thống này là hỗn hợp xăng dầu sẽ đi qua bộ chế hòa khí biến thành các hạt li ti. Kết hợp cùng không khí, chúng sẽ tạo thành hỗn hợp hạt dầu nhờn và khí hỗn hợp ngưng đọng. Từ đó, dầu sẽ bám trên bề mặt các chi tiết máy để bôi trơn ma sát.

Đây là phương pháp đơn giản và không đảm bảo được an toàn do lượng dầu bôi trơn không được kiểm soát. Một nhược điểm khác là khi dầu và nhiên liệu cùng cháy sẽ có muội than bám trên piston ngăn cản quá trình tản nhiệt.

2.2. Bôi trơn bằng vung té

Phương pháp bôi trơn bằng vung té thường dùng trong các động cơ một xilanh. Đây là kiểu xilanh nằm ngang, có kết cấu đơn giản.

Nguyên lý làm việc của phương pháp này là dầu nhờn chứa trong cacte sẽ được thiết bị múc dầu múc và hắt tung lên. Với mỗi vòng quay của trục khuỷu thì hắt dầu sẽ thực hiện múc một lần. Theo đó, các hạt dầu nhỏ sẽ được hắt vung té vào bên trong không gian của cacte rồi rơi xuống các bề mặt ma sát một cách tự do.

Với phương pháp này, người ta tạo ra các gân hứng dầu nhờn trên các vách ngăn trên ổ trục để đảm bảo các ổ trục luôn được cung cấp đủ dầu nhờn.

Đây là phương pháp đơn giản và có thể không đảm bảo lưu lượng dầu bôi trơn của ổ trục. Vì vậy, các động cơ đời mới không còn sử dụng phương pháp này để bôi trơn động cơ nữa.

2.3. Bôi trơn bằng cưỡng bức

Đây là phương pháp mà hầu hết các dòng ô tô đều trang bị vì nó thỏa mãn được các tiêu chí: bôi trơn tốt, làm mát hiệu quả, tẩy sạch mặt ma sát của bộ phận ổ trục.

Với phương pháp này, hệ thống bôi trơn sẽ bao gồm: cacte hoặc bộ phận chứa dầu, bơm dầu nhớt, bầu lọc dầu nhờn thô và tinh, két làm mát dầu nhờn, đồng hồ báo áp suất, đồng hồ báo nhiệt độ dầu nhờn, các đường ống dẫn dầu.

2.4. 2 phương thức hoạt động của hệ thống bôi trơn

Hệ thống bôi trơn cacte ướt: dầu bôi trơn được chứa trong cacte và sau đó được hút qua phao. Tiếp theo, nó được đẩy qua lọc thô để lọc sạch tạp chất, rồi được đẩy vào các đường dầu nhờn chỉnh để chảy qua các ổ trục cam, ổ trục khuỷu. Dầu bôi trơn sẽ được đường dầu trong trục khuỷu đưa lên ổ chốt, theo đường dầu trên thanh truyền bôi trơn chốt piston. Nếu không có đường dầu trên thanh truyền thì phải có lỗ hứng dầu trên đầu nhỏ thanh truyền.

Hệ thống bôi trơn cacte khô: tương tự như hệ thống bôi trơn cacte ướt nhưng có thêm 2 bơm dầu phụ để hút dầu từ cacte về thùng chứa.   

Hệ thống bôi trơn giúp giảm thiểu hao mòn động cơ [Nguồn: Sưu tầm]

3. Những hư hỏng thường gặp ở hệ thống bôi trơn

[1] Tiêu thụ dầu quá mức do một số nguyên nhân sau:

- Lượng dầu đi vào buồng đốt và bị đốt cháy dẫn đến hao hụt;

- Xảy ra hiện tượng rò rỉ;

- Lượng dầu hao hụt ở dạng hơi qua hệ thống thông gió.

[2] Áp suất dầu thấp do:

- Lò xo van xả yếu;

- Bơm dầu bị mòn;

- Đường dầu bị nứt;

- Tắc nghẽn đường dầu;

- Dầu bị loãng;

- Vòng bi bị mòn.

[3] Áp suất dầu cao do:

- Van xả bị kẹt;

- Lò xo van mạnh;

- Đường dầu bị tắc;

- Dầu rất nặng.

Người dùng cần kiểm tra và xử lý các vấn đề này nhanh chóng để điều chỉnh áp suất dầu trong hệ thống bôi trơn hoạt động bình thường trở lại. Đôi khi hệ thống chỉ báo áp suất dầu thấp hoặc cao nhưng không chỉ nguyên nhân cụ thể nên cần kiểm tra để biết chính xác vấn đề và có biện pháp xử lý phù hợp.

Cần kiểm tra và xử lý các hư hỏng ở hệ thống bôi trong càng sớm càng tốt [Nguồn: Sưu tầm]

4. Cách chăm sóc và bảo dưỡng hệ thống bôi trơn

Bảo trì, bảo dưỡng hệ thống bôi trơn định kỳ giúp hạn chế các sự cố thường gặp như tắc đường dầu, rò rỉ và giữ cho máy móc của xe hoạt động trơn tru cũng như kéo dài tuổi thọ các chi tiết trong động cơ xe.
Cần thực hiện các chăm sóc và bảo dưỡng sau để hệ thống bôi trơn hoạt động tốt:

- Sử dụng dầu bôi trơn phù hợp với xe.

- Dầu phải được duy trì ở mức phù hợp trong khoang chứa dầu.

- Dầu nên được làm sạch thường xuyên và các bộ lọc cũ nên được thay thế sau thời gian sử dụng quy định.

- Các điểm nối, đầu dò, van và đồng hồ đo áp suất cần được kiểm tra thường xuyên.

- Nên thay dầu định kỳ sau khoảng thời gian khuyến cáo [sau 1.000km đầu tiên với những xe sử dụng lần đầu và sau 3.000 – 5.000km với những xe đã sử dụng được một thời gian]. Trước khi tra dầu mới, cacte cần được làm sạch cẩn thận.

- Cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa để giữ cho dầu không bị dính bụi và nước.

Nhằm chăm sóc khách hàng tốt nhất, VinFast đã đầu tư nghiêm túc vào hệ thống Showroom, Nhà phân phối và xưởng dịch vụ rộng khắp các tỉnh thành Việt Nam. Theo đó, khách hàng có thể đặt lịch dịch vụ để bảo dưỡng định kỳ hoặc kiểm tra chẩn đoán phát hiện sớm các hư hỏng giúp kéo dài tuổi thọ các chi tiết và giúp xe vận hành ổn định hơn.

Khách hàng tìm hiểu thông tin, đăng ký lái thử và đặt mua các dòng xe ô tô của VinFast như  VF e34, President, Lux SA2.0, Lux A2.0, Fadil  hoặc gọi điện đến hotline 1900 23 23 89 để được hướng dẫn chi tiết.

>>> Xem thêm: Khi nào nên thay cốc lọc dầu ô tô và những lưu ý bảo dưỡng

Video liên quan

Chủ Đề